Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật(channgf kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu các từ ngữ trong bài : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm
- Hiểu Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Nhận biết được ý nghĩa của sự can đảm . Biết tự xác định cho bản thân mục đích sống và phải kiên định , tự tin để đạt được mục đích đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
-Bảng nhóm ghi đoạn luyện đọc
Hoạt động tập thể NHẬN XÉT TUẦN I. Mục tiêu - Tổng kết những ưu nhược điểm của lớp qua các hoạt động nề nếp trong tuần. - Phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới. - Rèn ý thức kỉ luật cho HS II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Sơ kết tuần 13 - Yêu cầu lớp trưởng tổng kết những hoạt động của lớp trong tuần 13. - Cho lớp bình bầu thi đua giữa các tổ. Bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần - Nhận xét chung về việc thực hiện nền nếp học tập của lớp. - Khen ngợi tổ, cá nhân có thành tích , có ý thức học tập tốt, tiến bộ. - Cho HS thảo luận để nêu biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. 2. Phổ biến kế hoạch hoạt động tuần sau. - Đẩy mạnh thành tích học tập - Tăng cường hoạt động Đội. - Đảm bảo ATGT . - Tích cực giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân. 3. Tổ chức văn nghệ. 4. Tổng kết, nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Phần 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. + Lớp trưởng nêu ưu điểm, nhược điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...) - Lớp góp ý, bổ sung. - Lớp bình bầu: + Tổ xuất sắc trong tuần: . + Cá nhân xuất sắc trong tuần .............................................................................................................................. - Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo. - Lắng nghe và ghi chép nếu cần. - Các tổ thảo luận và nêu biện pháp để thực hiện tốt kế hoạch trên. *Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày ..... tháng ..... năm 2020 Đã kýduyệt Nguyễn Thị Ngân Tuần 14 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 Chào cờ Tập trung học sinh ------------------------------------- Toán* CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu : - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính -Bài cần làm:Bài 1;Bài 2 ( Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này ) II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính sau: 258 x 203 274 x 108 - GV n/x, đánh giá. -2 HS lên bảng làm BT . - 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu sai thì nêu cách sửa. 3. Bài mới: giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số Ghi bảng: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -Dưới làm nháp -Nêu nhận xét Chốt lại: (a + b ) : c = a:c + b : c -Ghi bảng qui tắc chia 1 tổng cho 1 số *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS nêu đề bài - Yêu cầu HS làm bài theo 2 cách. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu đề bài - Yêu cầu HS làm bài theo 2 cách. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu đề bài - Yêu cầu HS nêu cách giải , làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng. (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 = 56 : 7 = 5 + 3 = 8 = 8 -2 HS đọc lại qui tắc 1 HS nêu đề bài. HS làm bài, 2 HS lên làm trên bảng. Nhận xét bài, nếu sai thì sửa lại. VD:a. ( 15 + 35 ) : 5 C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 a. ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 b. ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 Giải Lớp 4A có số nhóm HS là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Lớp 4B có số nhóm HS là : 28 : 4 = 7 (nhóm) Cả 2 lớp có tất cả số nhóm là: 8 + 7 = 15 ( nhóm) Đ/S: 4. Củng cố: -Nêu qui tắc chia 1 tổng cho 1 số - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài - 2 HS nêu lại - Lắng nghe Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Mĩ thuật Giáo viên dạy chuyên ----------------------------------------------- Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật(channgf kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu các từ ngữ trong bài : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm - Hiểu Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: Nhận biết được ý nghĩa của sự can đảm . Biết tự xác định cho bản thân mục đích sống và phải kiên định , tự tin để đạt được mục đích đó. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ -Bảng nhóm ghi đoạn luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học sinh đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét - 2 học sinh lên bảng dọc và trả lời câu hỏi 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - 1 học sinh đọc toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Tìm những từ khó? - Gọi đọc từ khó , đọc chú giải. -GV đọc diễn cảm - 1 học sinh đọc - 3 đoạn - 3 học sinh đọc nối tiếp - Kị sĩ, tía, son - 2 học sinh * HĐ2: Tìm hiểu bài - Giáo viên gọi đọc đoạn 1 - Cu Chắt có những đồ chơi nào? - Những đồ chơi của cu Chất có gì khác nhau? + Gọi đọc đoạn 2 - Cu Chắt để đồ chơi của mình ở đâu? - Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau ntn? + Gọi đọc đoạn 3 - Vì sao chú bé Đất lại ra đi? - Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Ông hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất Nung? “ Nung trong lửa” tượng trưng cho gì? - Câu tục ngữ “Lửa thử .... Sức” - Hỏi nội dung, ý nghĩa của bài? - Chàng Kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, người công chưa xinh đẹp. + 1 học sinh - Vào nắp cái tráp hỏng. - Họ làm quen với ... nữa. + 1 học sinh . - Chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến trái bếp ... lấm. - Chê chú nhát. - Chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát - Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua ... - Ca ngợi chú bé đất cam đảm ... lửa đỏ. *HĐ3: Luyện dọc diễn cảm - Gọi đọc toàn bài -Treo bảng phụ ghi đoạn: “Ông Hòn Đất cười ... Đất Nung” - Yêu cầu thảo luận nhóm về cách đọc - Gọi học sinh đọc diễn cảm - Gọi đọc theo vai - Giáo viên nhận xét . - 2 học sinh -Đọc và thảo luận cách đọc - 2 nhóm 4. Củng cố:. - Câu chuyện muốn nói với chúng ta gì? - Giáo viên nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo. + Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ các tình huống ở bài tập 1 - Bảng nhóm ghi các tình huống III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - 2HS trả lời 3. Bài mới:Giới thiệu bài *HĐ1: Xử lý tình huống - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm đọc tình huống và thảo luận - Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? - Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp + Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó? + Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào? + Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo + Kết luận: Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô... - HS làm việc theo nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu - Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo - Phải tôn trọng, biết ơn - Vì thầy cô ......... *HĐ2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo - Tổ chức làm việc cả lớp + Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1. + Lần lượt hỏi nội dung của từng bức tranh... + H: - Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo? - HS quan sát bức tranh + Kết luận: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô. Tranh 3... *HĐ 3: Hành động nào đúng - GV chia HS nhóm 7 -Mỗi nhóm nhận 1 băng giấy viết tên một công việc vào băng giấy - Từng nhóm HS thảo luận và dán theo 2 cột “Biết ơn “và “ Không biết ơn” - Gọi HS đọc phần ghi nhớ + Thảo luận nhóm, ghi những công việc vaò tờ giấy - Các việc a,b,d ,đ,e,g thể hiện lòng biết ơn các thầy cô giáo - 2,3 HS đọc ghi nhớ 4. Củng cố : - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài 4 5. Dặn dò - Sưu tầm các truyện kể về thầy cô giáo Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Lịch sử* NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: - Biết rằng sau nhà Lý là Nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên Kinh Đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt + GT: Bỏ phần nhận xét: Em có ... nhà Trần II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ sgk - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. KT bài cũ: - Gọi 2 h/s lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài trước. - GV nhận xét, đánh giá. 2 h/s lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên Nhận xét câu trả lời của bạn. Lắng nghe 3. Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Yêu cầu h/s đọc đoạn Đến cuối thế kỉ XII.... Nhà Trần được thành lập. - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? - Trong hoàn cảnh đó nhà Trần thay nhà Lý như thế nào? - GV kết luận hoạt động H/s đọc to đoạn giáo viên yêu cầu H/s nối nhau trả lời đến ý đúng. -Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng . Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoang lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần thành lập *HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước. - GV tổ chức cho h/s làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu bài tập. - Yêu cầu h/s báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quân hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa cách quá xa? - GV kết luận những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước. H/s đọc sgk và tự mình hoàn thiện phiếu 3 h/s lần lượt báo cáo kết quả hoạt động, 1 h/s hoàn thnàh sơ đồ, 2 h/s trình bày bài 2 Nhận xét phần trả lời của bạn -Vua luôn đặt chuông ở trước thềm của cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có điều cần xin hoặc oan ức. Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan cùng nắm tay nhau ca hát vui vẻ 4 Củng cố: - Gọi h/s đọc phần ghi nhớ 5. Dặn dò: - Dặn dò, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 2) I . Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng vào thêu móc xích - Thêu được các mũi thêu móc xích theo đường vạch dấu II. Đồ dùng dạy học Tranh quy trình thêu móc xích Mẫu thêu móc xích bằng sợi len trên vải khác màu Vật liệu và dụng cụ thêu III.Các hoạt động dạy học. Ho¹t ®éng d¹y cña thÇy Ho¹t ®éng häc cña trß 1.æn ®Þnh tæ chøc líp: H¸t. 2.Bµi cò: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS - GV nhËn xÐt 2.Bµi míi:Giíi thiÖu bµi *H§1:¤n l¹i lý thuyÕt - Gäi HS nh¾c l¹i phÇn ghi nhí vµ thùc hiÖn thao t¸c thªu mãc xÝch. - GV treo tranh quy tr×nh vµ y/c HS hÖ thèng l¹i c¸ch thªu mãc xÝch - GV nh¾c HS lu ý khi thªu, nhÊt lµ chiÒu thªu vµ c¸ch ®a sîi chØ vÒ cïng mét phÝa cña ®êng v¹ch dÊu tríc khi lªn kim thªu mòi tiÕp theo. - 2 HS ®äc -Nªu c¸c bíc thªu: + B1: V¹ch dÊu ®êng thªu. + B2: Thªu c¸c mòi thªu theo mãc xÝch ®êng v¹ch dÊu. - 2 HS lªn thùc hiÖn thao t¸c thªu 3- 4 mòi thªu mãc xÝch. HS l¾ng nghe. *H§2:Thùc hµnh - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS vµ nªu yªu cÇu, thêi gian hoµn thµnh s¶n phÈm. - GV quan s¸t vµ chØ dÉn thªm cho nh÷ng em cßn lóng tóng - HS chuÈn bÞ thùc hµnh. - HS thùc hµnh. *H§3: §¸nh gi¸ ,nhËn xÐt - GV tæ chøc cho HS trng bµy s/ phÈm - GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸: + Thªu ®óng kÜ thuËt. + C¸c mòi thªu kh«ng bÞ dóm. + Nót chØ cuèi ®êng thªu ®óng c¸ch, kh«ng bÞ tuét. + Hoµn thµnh s¶n phÈm ®óng thêi gian - GV n/ xÐt chung vÒ s/ phÈm cña HS. - HS (tæ trëng) trng bµy s¶n phÈm cña c¸c b¹n trong tæ. - C¸c tæ trëng cïng GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña m×nh vµ b¹n m×nh 3.Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc, tinh thÇn vµ th¸i ®é häc tËp cña HS. 5. DÆn dß: - VÒ «n bµi Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020 Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho một số có một chữ số (chia hết , chia có dư ) - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số - Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan - Bài cần làm: Bài 1 ( dòng 1 , 2 );Bài 2 +GT : Bài 1 (b) II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2.Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng chữa BT 3; -Nhận xét - 2hs lên bảng làm 3.Bài mới:Giới thiệu bài *HĐ1: Giới thiệu trường hợp chia hết -Ghi bảng: 128 472 : 6 -Gợi ý để HS thực hiện phép chia như chia số có 2,3 chữ số cho số có 1 chữ số -Nhận xét:Phép chia được thực hiện 5 lần chia.Đây là phép chia hết. - Đọc phép chia - Tính : 128 472 6 08 21412 2 4 07 12 *HĐ2: Giới thiệu trường hợp chia có dư -Ghi bảng : 203 859 : 5 -Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia, dưới làm nháp Nêu kết quả, nhận xét Lưu ý: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia - -Đọc phép chia -Lên bảng thực hiện 203 859 5 038 40771 35 09 4 *HĐ3:Luyện tập thực hành Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài -4 HS lên bảng làm,dưới làm nháp -So sánh kết quả, nêu cách thực hiện phép chia Bài 2: -GV tóm tắt -Cho HS làm vào vở -Lên bảng chữa bài - nhận xét -Nhận xét về cách trình bày Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -GV tóm tắt , yêu cầu làm bài vào vở Lưu ý : Đây là phép chia có dư - Nhận xét -Nhận xét về cách trình bày -Đọc yêu cầu -Lên bảng làm , nêu cách thực hiện phép chia a. 278157 3 304968 4 08 92719 24 76242 21 09 05 16 27 08 0 0 b.158735 3 475908 5 08 52911 25 95181 27 09 03 40 05 08 dử 2 dử 3 Giải Số lít xăng ở mỗi bể là: 128 610 : 6 = 21 435 (l) Đáp số:21 435 l Giải Thực hiện phép chia ta có: 187 250 : 8 = 23 406 (dư 2 ) Vậy : Có thể xếp được nhiều nhất 23 406 hộp và dư 2 áo Đáp số: 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Chính tả* CHIẾC ÁO BÚP BÊ. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng bài tập chính tă phân biệt S/X, hoặc ất? ấc - Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu S/X hặc vần ất/ ấc II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, giấy khổ to, bút dạ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh lên bản viết : lỏng lẻo, nôn nao, nóng nảy, lung linh, nóng nực - Giáo viên nhận xét . - 2 học sinh lên bảng -Lớp nhận xét 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: H/dẫn nghe viết chính tả. a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi đọc đoạn trang 135 SGK. - Bạn đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào ? - Bạn đối với búp bê như thế nào ? b. Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. c. Viết chính tả. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. d. Soát lỗi và chấm bài. - Giáo viên đọc bài viết một lần yêu cầu học sinh soát lỗi. - Bạn Khâu chiếc áo rất đẹp: Cổ cao, tà loe ... - Rất yêu thương búp bê. - Các từ ngữ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc .. -HS viết bài -Soát lỗi *HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2. a. Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Thi hai nhóm lên bảng làm tiếp sức. Mỗi học sinh chỉ điền 1 từ. - Giáo viên nhận xét. - Gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh. b. Tiến hành tương tự như a. * Bài 3 a. Gọi đọc yêu cầu. - Phát giấy cho các nhóm. - Đại diện nhóm lên dán phiếu trình bày. b. Tiến hành tương tự a. - VD:Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó so - xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn ... 4. Củng cố : - Giáo viên nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về ôn bài Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Ngoại ngữ Giáo viên dạy chuyên ------------------------------------------------ Ngoại ngữ Giáo viên dạy chuyên ----------------------------------------------- Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.. Mục đích yêu cầu: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ( BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). + GT: Không làm bài tập 2 II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên đặt câu hỏi: dùng để hỏi người khác và để tự hỏi mình. - Câu hỏi dùng để làm gì? Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? - Giáo viên nhận xét . - 2 học sinh lên đặt câu theo yêu cầu -Dưới lớp trả lời câu hỏi 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu * Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 - Gọi đọc yêu cầu - Yêu cầu làm bài - Gọi chữa * Bài tập 3 - Gọi đọc yêu cầu - Yêu cầu làm gọi chữa * Bài tập 4 - Gọi đọc yêu cầu - Yêu cầu làm ,gọi chữa - Giáo viên nhận xết * Bài tập 5 - Gọi đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Hỏi: thế nào là câu hỏi - Yêu cầu làm, chữa - Câu b? ( Nêu ý kiến của người nói) + Câu c, e? (Nêu ý kiến đề nghị) - Câu hỏi dùng để làm gì? - Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? -Nối tiếp nhau trả lời VD:a. Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất? b. Trước giờ học, chúng em thường làm gì? c. Bến cảng như thế nào ? a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung phải không? +1 học sinh đọc yêu cầu - Có phải cậu học lớp 5 A không? - Bạn thích chơi đá bóng à? - Dùng hỏi những đồ chưa biết. - b, c, e, không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết. -a. là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa viét. - 1 học sinh 4. Củng cố. - Giáo viên nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về ôn bài Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạc (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của bép bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK trang 138 phóng to III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ- Gọi hai học sinh kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó? - Giáo viên nhận xét . - 2 học sinh lên kể chuyện 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện. a. Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể lần 1 - Giáo viên kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ tranh b. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm. - Đại diện nhóm chữa. -Lắng nghe và quan sát - 2 học sinh cùng bàn thảo luận - Tranh 1: Búp bê bị ... khác - Tranh 2: Mùa đông ... khóc - Tranh 3: Đâm tới ..... phố. - Tranh 4: Một cố bé .... Khô - Tranh 5: Cô bé .... Bê. - Tranh 6: Búp bê .... Búp bê. *HĐ2:Thực hành kể chuyện - Yêu cầu hs kể lại truyện trong nhóm. - Gọi kể toàn truyện trước lớp. - Giáo viên nhận xét - Hỏi: kể chuyện bằng lời của búp bê là ntn? + Khi kể phải xưng hô thế nào? - Gọi 1 học sinh giỏi kể trước lớp. - Yêu cầu kể chuyện trong nhóm.. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Gọi học sinh nhận xét, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất. -+Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Các em tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra? - 4 học sinh kể trong nhóm. - 3 học sinh kể. Mỗi học sinh kể nội dung hai bức tranh. - Mình đóng vai búp bê để kể lại truyện. -Khi kể phải xưng hô tôi hoặc tớ, mình, em. - 1 học sinh giỏi kể - 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe. - 3 học sinh kể toàn truyện. + 1 học sinh . - Viết ra nháp. - 5 học sinh trình bày. -HS trả lời 4. Củng cố: - Nhận xét chung. 5. Dặn dò: - Về ôn bài Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Khoa học* MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trung đun sôi, ... - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II. Đồ dùng dạy học:- Các hình minh hoạ SGK. - Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng + Nêu ng/ nhân làm ô nhiễm nước? + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khoẻ của con người? + Nhận xét HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ 1: Các cách làm sạch nước thông thường - GV cho HS hoạt động cả lớp + Gia đình và địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước? + Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả ntn? - Hoạt động cả lớp + Phát biểu theo ý hiểu + Làm cho nước sạch hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người *HĐ2: Tác dụng của lọc nước - GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước + Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc? GV đi từng nhóm nhắc nhở các em làm cẩn thận, đúng quy trình của SGK + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì? + YC 2 đến 3 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy - Kết luận Tiến hành lọc nước trong nhóm, thảo luận + Có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát... Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất. + Nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác + Có than bột, cát hay sỏi. + 2 đến 3 HS mô tả. - Lắng nghe *HĐ3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống -Vì sao chúng ta cân phải đun sôi nước trước khi uống? + Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì? - 2-3 h/s suy nghĩ và phát biểu ý kiến theo ý hiểu + Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. 4. Củng cố : - Nêu 1 số cách làm sạch nước? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về ôn bài Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . - Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số - Bài cần làm: Bài 1;Bài 2 (a); Bài 4 (a) II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia: 230 765 : 5 và 128 610 : 6 -Nhận xét -HS lên bảng làm, dưới làm nháp 3.Bài mới:Giới thiệu bài *HĐ1: Thực hành chia cho số có1 chữ số Bài 1: Đặt tính và làm tính -Ghi bảng các phép chia 67 494 : 7 42 789 : 5 359 361 : 9 -Sau khi HS thực hiện xong, yêu cầu HS cho biết mỗi phép chia đã thực hiện mấy lần chia 67 494 7 42 789 5 44 9 642 27 8557 29 28 14 39 0 4 359 361 9 89 39 817 73 16 71 8 *HĐ2: Giải toán có lời văn Bài 2: Gọi HS đọc đề bài -GV tóm tắt lên bảng, yêu cầu HS xác định dạng toán -Cho HS làm vào vở - Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề bài +Hướng dân HS làm theo các bước sau: -Tìm số toa xe chở hàng -Tìm số hàng 3, 6 toa chở -Tìm TB mỗi toa - Cho 3 hs làm bảng nhúm +Nhận xét bài làm của HS Bài 4: Gọi HS đọc đề bài -Cho HS làm vào vở +Nhận xét bài làm của HS - Đây là dạng toán: Tìm 2 số khi biết Tổng và hiệu của 2 số Giải Số bé là: ( 42 506 – 18 472 ) :2 =12 017 Số lớn là: 12 017 + 18 472 = 30 489 Giải Số toa xe chở hàng là: 3 + 6 = 9 (toa ) Số hàng do 3 toa chở: 14 580 x 3 = 43 740 (kg) Số hàng do 6 toa chở: 13 275 x 6 = 13 710 ( kg) Trung bình mỗi toa xe chở được: (43 740 + 13 710):(3 + 6 )=13 710( kg) Đáp số: Cách 1: a.(33 164 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423 Cách 2 a. ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8 219 + 7 132 = 15 423 4.Củng cố: -Nêu cách chia 1 tổng(1 hiệu) cho 1 số -Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về ôn bài -2 HS nêu lại Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Âm nhạc Giáo viên dạy chuyên ------------------------------------------------ Thể dục Giáo viên dạy chuyên ------------------------------------------------ Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG ( TIẾP) I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Hiểu các từ ngữ: buồn tênh , hoảng hốt , nhũn , se , cộc tuếch, . . . - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) (HS khá, giỏi trả lời được CH 3 (SGK)). *KNS: Nhận biết được ý nghĩa của sự can đảm . Biết tự xác định cho bản thân mục đích sống và phải kiên định , tự tin để đạt được mục đích đó. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ - Bảng nhóm ghi đoạn luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi ba học sinh đọc truyện “Chú Đất Nung”. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Giáo viên nhận xét . - 3 học sinh 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc - Một học sinh đọc toàn bài. - Hỏi bài chia mấy đoạn? - Đọc nối tiếp 4 đoạn lần một. - Gọi đọc từ khó ( Cá nhân và cả lớp.). - Gọi đọc chú giải. - Giáo viên đọc một lần cả bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài: + Gọi học sinh đọc đoạn 1 đoạn 2 - Hỏi kể lại tai nạn của hai người bột -+Gọi đọc đoạn 3 đoạn 4 - Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? - Vì sao chú Đất Nung nhảy xuống nước mà không bị vữa ra? - Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? - Đất Nung là người như thế nào - Vậy nội dung ý nghĩa bài tập đọc là gì? - Giáo viên ghi bảng - Gọi đặt tên khác cho chuyện? +1hs đọc - Bốn đoạn - Bốn học sinh đọc nối tiếp - Buồn tênh, hoảng hốt, cộc tuếch - 2 học sinh -Lắng nghe - 2 người bột sống trong lọ thuỷ tinh .... Chân tay. - Chú liền nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi nắng. - Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước - Ngắn gọn -Thông cảm với 2 người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu ..... thách - Muốn trở thành ngừơi có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn. - Đất Nung dũng cảm. *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi đọc toàn bài. - Yêu cầu thảo luận nhóm cách đọc - Gọi học sinh đọc diễn cảm đoạn luyện đọc“Hai ngưòi bột tỉnh .... Thuỷ tinh.” - Gọi đọc phân vai - 2 học sinh - Nhóm hoạt động. - 2 nhóm - Thi hai nhóm 4. Củng cố:. - Giáo viên nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài Rút kinh nghiệm giờ dạy : ......................................................................................... .........................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2021_2022_ban_moi.doc