Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Tập đọc

 Tiết 29: KÐo co

I. Mục tiêu:

 - Hiểu được nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi tinh thần thượng võ của đân tộc ta,cần được giữ gìn phát huy.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.

 - Biết ý nghĩa trò chơi dân gian của dân tộc, thêm yêu đất nước.

 - NL tự học, NL tư duy, NL ngôn ngữ đọc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Máy chiếu: tranh, ND.

 - HS: sgk

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx 52 trang xuanhoa 11/08/2022 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Chào cờ
Tập trung toàn trường
__________________________________________
Tập đọc
 Tiết 29: KÐo co
I. Mục tiêu:
	- Hiểu được nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi tinh thần thượng võ của đân tộc ta,cần được giữ gìn phát huy.
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
	- Biết ý nghĩa trò chơi dân gian của dân tộc, thêm yêu đất nước.
	- NL tự học, NL tư duy, NL ngôn ngữ đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu: tranh, ND.
 	 - HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/C HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa”.
- Nhận xét, đánh giá.
 - Giới thiệu bài,ghi đầu bài.( máy chiếu)
 2. Khám phá: 
 - Luyện đọc 
 - Y/c HS đọc toàn bài, 
 - Tóm tắt nội dung bài, HD giọng đọc
 - Chia đoạn
 - Đọc nối tiếp đoạn.
 - Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi và giải nghĩa một số từ mới (như chú giải).
 - Y/ c HS đọc theo nhóm.
 - Gv nhận xét
 - Đọc toàn bài.
 * Tìm hiểu bài
 - Y/c HS đọc thầm đoạn 1. 
+ Em hiểu gì về cách chơi kéo co? 
Từ “ ba Keo”
 -> Ý 1. Cách thức chơi kéo co.
 -Y/c HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: 
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? 
 Từ : Ganh đua
 Ý 2 . Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Y/c HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: 
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
+ Vì sao chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
 Từ: giáp, sôi nổi, cổ vũ.
 Ý 3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
 + Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? 
 Bài văn cho ta bết điều gì?
Nội dung: Kéo co là một trò chơi tinh thần thượng võ của dân tộc ta, cần được giữ gìn phát huy. (máy chiếu)
3. Luyện tập
 - Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
 - Gv đọc đoạn bài, nêu cách đọc
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 - Tuyên dương HS đọc hay
4. Vận dụng: 
 - Ở địa phương có những trò chơi dân gian nào mà em biết ? 
 - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
 - Quan sát, nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn(3 đoạn)
- Đọc đoạn ( 2 lượt )
- Đọc theo nhóm 2.Nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm 
+ Có hai đội với số người bằng nhau, có thể nắm vào dây hoặc ngoắc tay nhau giữa hai đội để kéo. Kéo đủ 3 keo đội nào thắng 2 lần trở lên là được.
- HS đọc thầm. 
+ TL: Gồm 1 đội nam và một đội nữ. Bên nam thắng nhưng cũng có năm bên nữ thắng.
- HS đọc thầm 
+ Cuộc thi trai tráng giữa hai giáp trong làng. Số người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau trong giáp kéo đến đông hơn lại chuyển thành thắng.
 + Rất đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi; đông người cổ vũ.
+ Kể một số trò chơi dân gian mình biết: Đấu vật , múa võ, đá cầu 
- HS năng khiếu nêu.
- 2 HS đọc.
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm
- 2 HS đọc, lớp nhận xét 
- 2HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 Tiết 71: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo trang 83-84)
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số
	- Có kỹ năng giải các bài toán liên quan đến phép chia số có hai chữ số
	- HS yêu thích học toán, hứng thú học tập.
	- NL tự hoc, NL tư duy, NL tự giải quyết vấn đề, NL tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: BP BT2
	- HS: nháp
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động:
- Đặt tính rồi tính: 
 855: 45 =? 
- GV nhận xét 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức:
- Ví dụ: 
a , 10 105 : 43 = ?
- Hướng dẫn HS cách chia.
-Y/c cả lớp làm bài 
- Nhận xét, chốt lại cách thực hiện. 
(Đặt tính, tính từ trái sang phải )
 10105
43
 105
235
 215
 00
b, 26345 : 35 = ?
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như VD1
- Nhận xét, chốt lại kết quả
 26354
35
 184
752
 095
 25
Vậy 26345 : 35 = 752 dư 25
- Hướng dẫn HS tập ước lượng ở mỗi lần chia
3.HĐ thực hành, luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS nêu yêu cầu bài 1.
- Giao việc
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện chia cho số có hai chữ số.
Bài 2:
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách giải toán có lời văn
4.HĐ Vận dụng:
- Y/ C HS nêu các bước chia.
 31628
48
 282
658
 428
 44
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Cả lớp theo dõi
- HS nêu cách thực hiện.
- Làm ra nháp, 1HS lên bảng 
- Theo dõi
- HS thực hiện trên bảng con.
- 1 HS nêu 
- Làm vào vở BT1, 1 HS làm trên bảng phụ.
 HS năng khiếu làm nháp BT2.
- Trình bày kết quả BT1.
a) 235
6
56
31628
48
 117
421
 282
658
 056
 0
 428
 44
b, 18510
15
 42546
37
 35
1234
 55
1149
 51
 060
 0
 184 
 366
 33
- HS năng khiếu nêu miệng KQ.( BP)
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38400 mét
Trung bình mỗi phút đi được là: 
38400 : 75 = 512(m)
 Đáp số: 512 mét 
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tiếng anh
Đồng chí Hợp dạy
Khoa học
 Tiết 25: Làm thế nào để biết có không khí ?
I. Mục tiêu:
	- Nắm được định nghĩa về không khí.
	- Biết làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong mỗi vật.
	- Giữ gìn và bảo vệ không khí trong lành.
	- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Hình trong SGK 
	- HS: vỏ chai, túi ni lông, 1 viên gạch khô, 1 chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Khởi động:
- Em hãy nêu những việc làm để tiết kiệm nước 
- Tại sao lại phải tiết kiệm nước ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2.Khám phá- Luyện tập
Hoạt động 1: Thí nghiệm không khí ở chung quanh mọi vật và ở chỗ rỗng của các vật
- Đọc thông tin ở SGK
- Chia nhóm, yêu cầu làm thí nghiệm
- Nhận xét, kết luận:
 Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có tính chất bị nén và giãn ra.
- Y/ c HS làm thí nghiệm
- Nhận xét, kết luận: 
 Hoạt động 3: Định nghĩa về khí quyển.
+ Hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?
- Nhận xét, kết luận:
- Đọc mục: Bạn cần biết (SGK).
- Nêu tác dụng của không khí.
4.Vận dụng:
- Làm thế nào để biết có không khí ở xung quanh.
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ, bầu không khí.
* GD BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- Hát
- 2 HS nêu 
- 1 HS đọc
- Làm thí nghiệm như SGK theo nhóm 8
- Các nhóm trình bày kết quả, 
+ Không khí có ở xung quanh mọi vật và ở chỗ rỗng của các vật.
- Quan sát hình vẽ SGK, làm thí nghiệm.
- Trình bày kết quả thí nghiệm
+ Không khí không có hình dạng nhất định nó có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra.
- 1 HS đọc thông tin SGK..
- 1HS nêu KQ.
+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển
- 1 HS.
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Toán
 Tiết 72: Luyện tập (trang 84)
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiên phép chia cho số có hai chữ số
	- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số; Kỹ năng giải các bài toán có lời văn.
	- HS yêu thích môn toán, hứng thú học tập.
 - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ BT2
	- HS: Nháp,sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: 
 Y/c Đặt tính rồi tính:
31628 : 48 = 658 ( dư 44).
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
2. HĐ thực hành, luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
 - Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 2: 
- Cho HS đọc bài toán 2 trong SGK.
- Hướng dẫn HS làm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Củng có cách giải toán có lời văn.
Bài 3:
 - GV chốt KQ đúng.
3. HĐ vận dụng: 
 Bài 4: Sai ở đâu?
- Chia cho số có hai chữ số ta thực hiện như thế nào?
 - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
 - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu. 
 - HS làm vào nháp dòng 1,2, 1 HS lên bảng làm bài. HS năng khiếu làm tiếp dòng 3.
 - Nhận xét, bổ sung.
 4725 
15

 4674
82
 022
315
 574
57
 075
 0
 0
35136
18
 18408
52
171
1952
 280
354
 093
 036
 0 
 208
 0
- Kết quả dòng 3:112( dư 7); 371 (dư 17).
- 1 HS đọc bài toán
 - HS làm bài vào vở BT2, HS năng khiếu làm tiếp BT 3,4. 1 HS làm trên bảng phụ.
 - Trình bày kết quả BT2.
Bài giải
Nền nhà lát được số mét vuông là:
1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42m2
- HS năng khiếu nêu niệng KQ.
Bài giải
Trong ba tháng đội đó làm được số sản phẩm là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được số sản phẩm là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm
Đáp số: a. Sai ở lần chia thứ 2 do ước lượng thương sai. 
b,Sai ở số dư 47 ( đúng là số dư 17)
- 2HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
 Tiết 32: Trong qu¸n ¨n "Ba c¸ bèng"
I. Mục tiêu:
	- Hiểu các từ ngữ trong bài ( phần chú giải ). Hiểu ý nghĩa câu truyện: Truyện ca ngợi chú bé gỗ ( Bu- ra-ti -nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
	- Đọc trôi chảy, rõ ràng, đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài.
	- Ham thích đọc sách.
 - NL tự học, NL tư duy, NL đọc, NL giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu:Tranh, nội dung bài.
	- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
 - Đọc bài: Kéo co, trả lời câu hỏi.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
 2. Khám phá:
 Luyện đọc:
- GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
 - Nhận xét.
 - GV đọc bài.
 Tìm hiểu nội dung:
 - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu, trả lời câu hỏi:
- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - 2 , trả lời câu hỏi:
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? 
Từ : chui, bí mật.
- Ý 1: Chú bé gỗ tìm cách để biết điều bí mật.
- Gọi HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm, đã thoát thân bằng cách nào? 
Từ: lao ra, há hốc mồm.
- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ?
 Ý 2: Chú bé gỗ đã tìm ra được điều bí mật. 
Bài văn cho ta biết điều gì?
 Nội dung: Truyện ca ngợi chú bé gỗ ( Bu- ra-ti -nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
(máy chiếu)
3.Luyện tập: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc phân vai
- Nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng: 
 - Nêu lại ý chính của bài.
 - Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài.
- 1HS đọc bài
- HS quan sát tranh trên màn chiếu, trả lời nội dung tranh
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Chia đoạn ( 3 đoạn)
 - HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt)
 - Đọc bài theo nhóm 2.Nhận xét.
- 1 HS đọc bài
 - Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1 v à 2, 
+ Chú chui vào cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im chờ đợi Ba-ra-ba đã nói ra điều bí mật.
- 1 HS đọc đoạn 3, trả lời
+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền chú bé leo ra ngoài.
- HS nêu
- HS năng khiếu nêu
- 2 HS nêu .
- 4 HS đọc truyện theo cách phân vai
- 2 nhóm HS thi đọc.
- Theo dõi, nhận xét
 - HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
 Tiết 13 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
	- Chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- Lời kể tự nhiên, chân thực kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
	- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
	- NL tự học, NL tư duy, NL ngôn ngữ,NL giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Chép sẵn đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện.
	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/ c HS Kể 1 câu chuyện đã được đọc, nghe có nhân vật là đồ chơi của trẻ em.
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá: 
Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
- Y/c HS đọc đề bài trên bảng lớp
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài
 Gợi ý kể chuyện:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong (SGK) cả mẫu
- Lưu ý cho HS kể theo 1 trong 3 gợi ý đó. Khi kể xưng “ tôi”
- Yêu cầu HS nêu hướng xây dựng cốt truyện
3. Luyện tập:
-Y/c HS kể truyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng cả lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.
4. Vận dụng: 
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện kể.
 - Về kể lại toàn bộ câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc đề bài
 - Theo dõi
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Lắng nghe
- 2HS nêu. 
- Kể theo nhóm 2.
- Thể hiện giọng kể trước lớp, nói ý nghĩa 
câu truyện.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Đạo đức
 Tiết 13: Yêu lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Nói được ước mơ về nghề nghiệp của mình trong tương lai và muốn thực hiện ước mơ đó thì cần phải làm gì?
	- Biết trình bày, giới thiệu về các bài hát hay tranh vẽ của mình trước lớp.
	- HS yêu lao động, nhận thấy giá trị của lao động.
 - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác,NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Tranh vẽ và bài viết về nghề nghiệp SGK.
	- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Thế nào là lao động. Nêu những biểu hiện của yêu lao động?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Luyện tập:
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (Bài 5 SGK )
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về ước mơ của mình: Lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao? 
- Nhận xét
- Nêu câu hỏi:
+ Cần phải làm gì để thực hiện ước mơ đó? 
- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu về các bài viết hoặc tranh vẽ nói về công việc các em yêu thích.
+ Nhận xét, đánh giá.
- Kết luận: 
+ Lao động là vinh quang; mọi người cần phải lao động.
+ Trẻ em cũng cần phải lao động làm việc vừa sức với bản thân.
3. Vận dụng: 
 - Nêu những việc làm thể hiện việc yêu lao động. 
 - Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS nêu 
 - Cả lớp theo dõi
 - Thảo luận nhóm 2. 
 - Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi. 
- Trình bày ý kiến, liên hệ thực tế.
- 4 HS nêu .
- Lắng nghe
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Tập đọc
 Tiết 31: RÊt nhiÒu mÆt tr¨ng
I. Mục tiêu:
	 - Hiểu được các từ ngữ mới được chú giải trong bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng rất ngộ nghĩnh.
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	- Có ý thức tự giác luyện đọc bài.
 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu. Tranh, ND. 
	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c HS đọc bài. Trong quán ăn “Ba cá bống”
- Nhận xét. 
- Giới thiệu, ghi đầu bài ( máy chiếu)
2. Khám phá:
a, Luyện đọc 
- Y/c HS đọc toàn bài,GV nhận xét tóm tắt nội dung 
 -Chia đoạn (3 đoạn)
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải
- Y/c HS đọc theo nhóm
- Đọc toàn bài
b, Tìm hiểu nội dung bài
- Y/c HS đọc đoạn 1 - trả lời câu hỏi:
+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
 Từ: đòi hỏi.
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? 
+ Các vị đã nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? 
- Ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? 
 Từ: than phiền.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
- Ý 2: Nói về mặt răng của nàng công chúa.
-Y/c HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa ? 
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà? 
 Ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một” mặt trăng” như cô mong muốn.
- Bài văn cho ta biết điều gì?
Nội dung: Câu chuyện cho ta thấy cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng rất ngộ nghĩnh. 
3. Luyện tập: 
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c HS đọc phân vai đoạn 1
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai
- Theo dõi, nhận xét 
4. Vận dụng:
 - Qua bài này em thấy công chúa ngộ nghĩnh như thế nào? 
 - Về học bài. Chuẩn bị bài sau
- HS đọc 
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Lớp đọc thầm 
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
- Đọc theo nhóm 2.
- 1 HS đọc trước lớp
- Lắng nghe
- HS đọc thầm 
+ Công chúa muốn có mặt trăng và cô nói sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
+ Cho mời tất cả các vị đại thầy, các nhà khoa học để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Họ nói đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.
- HS nêu.
- HS đọc thầm 
+ Chú hề cho rằng trước hết phải xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã và chú nghĩ rằng trẻ con có cách nghĩ khác với người lớn.
+ Công chúa nghĩ mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô. Mặt trăng được treo ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
- HS nêu.
- HS đọc thầm 
+ Chú đã đặt bác thợ kim hoàn làm cho một mặt trăng bằng vàng để công chúa đeo vào cổ.
+ Công chúa vui sướng, ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
- HS nêu
- HS đọc nội dung bài trên ( máy chiếu).
- Đọc phân vai theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét 
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Toán
 Tiết 73: Thương có chữ số 0 ( trang 85)
I. Mục tiêu:
	- HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
	- Thực hiện đúng các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
	- HS yêu thích học toán.
	- NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ	 BT1.
	- HS: Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HD khởi động: 
- Đặt tính rồi tính
4935 : 44 = 112 ( dư 7 ).
- Nhận xét.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
2.HĐ hình thành kiến thức mới:
* Ví dụ: 
 - Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
a) 9450 : 35 = ?
+ Viết phép tính lên bảng
+ Yêu cầu HS thực hiện ra nháp
9450
35
245
270
 000
 Vậy 9450 : 35 = 270
 - Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
 b) 2448 : 24 = ?
+ Tiến hành như ví dụ 1.
+ Hướng dẫn HS ở lần chia thứ 2: 4 chia cho 24 được 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 ở thương.
2448
24
0048
102
 Vậy 2448 : 24 = 102
 3. HD thực hành, luyện tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập1
 - Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Củng cố chia thương có chữ số 0
Bài 2: 
Bài 3: Giải toán.
- GV chốt KQ đúng.
4. Vận dụng: 
- Hs nhắc lại cách tính.
 87
0
35
 175
250
 00
 0
 - Trong tường hợp nào thì có thương là chữ số 0 ?
 - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
 - Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Tính ra nháp, 1 HS lên bảng 
- 1 HS nêu yêu cầu 
 - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ BT1 dòng 1,2 . HS năng khiếu làm tiếp dòng 3 bài 1và BT2,3 vào vở nháp.
- Nhận xét 
8750
35
 23520
56
175
250
 0112 
420
 00
 0
 000
 
 0
 2996
28
 
 2420
12
 196
107
 02
210
 
 00 
 00
 Kết quả dòng 3: 280 (dư 20) , 308 (dư 10)
- HS năng khiếu nêu KQ.
Bài giải
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm được số nước là:
97200 : 72 = 1350 (l) 
 Đáp số: 1350 lít
- HS năng khiếu nêu KQ
Bài giải
Chiều rộng mảnh đất là: 
 (307 – 97) : 2 = 105 (m)
Chiều dài mảnh đất là: 
 105 + 97 = 202 (m) 
Chu vi mảnh đất là: 
202 + 105)× 2 = 614 (m)
Diện tích mảnh đất là:
202 × 105 = 21210 (m2)
 Đáp số: Chu vi 614 m
 Diện tích: 21210 m2
-HS làm nháp
- HS nêu 
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Lịch sử
 Tiết 13: Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu:
	- HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan; vua với dân rất gần gũi với nhau.
	- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. Dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK để tìm kiến thức
	- GD lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
 - NL ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác và quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu
	- HS: VBT.sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2 ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá, luyện tập:
- Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế kỷ XII nhà Lý suy yếu phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cánh rồi buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập.
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Chia nhóm và quan sát máy chiếu. 
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. 
. Tìm sự việc chứng tỏ giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời Trần chưa có sự phân biệt quá xa? 
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
* Ghi nhớ: ( SGK)
3. Vận dụng:
 Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Về nhà học bài. Chuẩn bi bài sau.
 - 1 HS trả lời
 - Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
 - Thảo luận nhóm 4, làm bài
 - Đại diện nhóm trình bày KQ.
 - Các nhóm khác nhận xét
 + Điền dấu x vào ô trống trước những chính sách được nhà Trần thực hiện:
x
- Đứng đầu nhà nước là vua.
x
- Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
x
- Lập Hà đê sứ, Khuyến 
ông sứ, Đồn 
iến sứ.
x
- Đặt chuông trước cung điện để dân đến đánh chuông khi có điều oan ức, hoặc cầu xin.
x
- Cả nước chia thành các lộ, phủ, huyện, xã.
x
- Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân 
đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì tham gia chiến 
ấu.
- Lắng nghe
 - Thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe
+ Đặt chuông ở oan ức hoặc cầu xin
+ Ở trong triều có các buổi yến tiệc ca hát vui vẻ.
- 2 HS đọc
- 1 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................._____________________________________________
Địa lí
Tiết 13: Thành phố Hải Phòng
I. Mục tiêu
 - HS biết được Xác định được vị trí của TP Hải Phòng trên bản đồ VN.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hải Phòng. Hình thành biểu tượng về TP cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
- Có ý thức tìm hiểu về các TP cảng.
 - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
Y/c HS Kể tên một số nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Nhận xét.
 - Giới thiệu bài ghi đầu bài.
2. Khám phá- Luyện tập:
- Cho các nhóm dựa vào SGK, bản đồ hành chính và giao thông VN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau:
+ TP Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào?
+ Từ Hải Phòng có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
+ Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
+ Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng.
- GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
2/ Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng:
- Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng.
+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng )
* GV bổ sung: Các nhà máy ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy.
3/ Hải Phòng là trung tâm du lịch:
- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý:
+ Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
- GV nhận xét, kết luận.
3. Vận dụng:
- GV: Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú:nghỉ mát, tắm biển, tham gia các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia cát Bà 
- Cho HS đọc bài trong khung SGK 
 - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời 
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nhắc lại
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS đọc.
- HS cả lớp.
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu.
-HS lắng nghe
-Hs thực hiện
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Kỹ thuật
 Tiết 13: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
 - Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học.
 - HS Yêu quý sản phẩm mình làm ra.
 - NL tự học, NL tư duy , NL sáng tạo, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học.
	- HS: Bộ kĩ thuật khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Khởi động:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Khám phá- Luyện tập
* Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
- Ôn lại các mũi khâu thêu đã học.
+ Khâu thường
+ Khâu đột thưa
+ Khâu đột mau
+ Thêu móc xích
- Ôn lại quy trình các mũi khâu thêu
+ Cắt vải theo đường vạch dấu
+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Hoạt động của HS
- Chuẩn bị đồ dùng
- Lắng nghe
- Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học.
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời câu hỏi nhắc lại các quy trình các cách khâu đã học.
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ Khâu viền đường ghấp mép vải bằng mũi khâu đột
+ Thêu móc xích
- Dùng tranh quy trình để củng cố lại kiến thức
 - Cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành
3.Vận dụng:
- Nhắc lại quy trình khâu, thêu.
-Về thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau. 
- Theo dõi
- HS thực hành cá nhân.
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Toán
 Tiết 74: Chia cho số có ba chữ số (trang 86)
I. Mục tiêu :
	- HS biết cách chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số
	- Thực hiện được các bài toán liên quan đến chia cho số có 3 chữ số
	- HS yêu thích môn học.
	- NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK
	- HS: Vở viết. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c HS Đặt tính rồi tính: 2996 : 28 = ? 
- Nhận xét. 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. HĐ hình thành kiến thức mới:
a. Ví dụ: 1944 : 162 = ?
 1944
162
 Tính từ trái sang phải
 324
12
 000
- Giúp HS tập ước lượng, tìm thương trong mỗi lần chia
 1944 : 162 = 12
b. Hướng dẫn HS làm tương tự như trên.
 8469
241
 1239
35
 034
Vậy: 8469 : 241 = 35 ( dư 34 )
3. HĐ thực hành luyện tập:
Bài 1: ý a ( Bỏ theo giảm tải). 
 Ý b. Đặt tính rồi tính
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài
Củng cố cách thực hiện chia số có ba chữ số.
Bài 2: ( Bỏ theo giảm tải).
Bài 3: ( Bỏ theo giảm tải).
4. Vận dụng:
 - HS nhắc lại p

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2021_2022_ban_dep.docx