Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 25: Chú Đất Nung

I. Mục tiêu

 - Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên; ngây thơ; nhấn giọng những từ gợi tả; gợi cảm; phân biệt lời người kể với lời chàng kị sĩ; ông Hòn Rấm; chú bé Đất.

 - Có ý thức rèn luyện và học tập để trở thành những người có ích cho xã hội.

 - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV :Máy chiếu ghi ND

 

doc 58 trang xuanhoa 11/08/2022 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Chào cờ
 Tập trung toàn trường
__________________________________________
Tập đọc
Tiết 25: Chú Đất Nung
I. Mục tiêu
 - Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa.
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên; ngây thơ; nhấn giọng những từ gợi tả; gợi cảm; phân biệt lời người kể với lời chàng kị sĩ; ông Hòn Rấm; chú bé Đất.
 - Có ý thức rèn luyện và học tập để trở thành những người có ích cho xã hội.
 - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV :Máy chiếu ghi ND
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Đọc bài “Văn hay chữ tốt” trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
- Giới thiệu chủ điểm và bài học 
- GV tóm tắt nội dung bài , 
2. Khám phá:
a,Hướng dẫn luyện đọc 
- Cho HS đọc toàn bài, 
- GV nhận xét nêu nội dung hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài.
- Cho HS đọc trong nhóm
- Đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu nội dung bài:
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau ra sao? 
 Từ: kị sĩ, công chúa.
 Ý 1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt.
+ Chú bé Đất làm quen với hai người bột như thế nào? Vì sao chú bỏ đi ? 
Từ: phàn nàn.
Ý 2: Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? 
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? 
 Từ: xông pha
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? 
Ý 3: Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung.
- Bài văn cho ta biết điều gì?
Nội dung: Bài văn ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở thành người có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( máy chiếu)
3. Luyện tập
Luyện đọc diễn cảm
 - GV nhắc lại giọng đọc
- Nhận xét
4. Vận dụng:
 - Qua câu chuyện các em vừa đọc các em có cảm nhận điều gì về chú đất nung ?
Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, nêu nội dung tranh máy chiếu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-1 HS chia đoạn (3 đoạn)
- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2
- 3 HS đọc trước lớp
- Lắng nghe
- HS đọc Đoạn 1, 
+ Cu Chắt có chàng kị sĩ cưỡi ngựa; nàng công chúa ngồi trong lầu son; một chúbé bằng đất. Nàng công chúa và chàng kị sĩ được nặn từ bột đất màu rất đẹp, còn chú bé Đất được Cu Chắt nặn bằng đất sét.
- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
+ Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Chú bé nghe thấy chàng kị sĩ phàn nàn với công chúa là đất từ người chú làm bẩn hết quần áo đẹp của chàng. Chú buồn một mình tìm ra cánh đồng.
- HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
+ Chú đi ra cánh đồng, nhưng mới đến trái bếp thì gặp trời mưa, chú ngấm nước, rét quá chú vào bếp sưởi.
+Vì chú muốn xông pha, làm được nhiều việc có ích.
+ Phải rèn luyện trong thử thách con người mới cứng rắn, hữu ích.
- HS khá nêu
- 2 HS đọc lại 
- HS đọc phân vai
- 2 nhóm đọc, lớp nhận xét 
- HS nêu.
- Có ý thức rèn luyện và học tập để trở thành những người có ích cho xã hội.
-HS lắng nghe.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 61: Luyện tập chung (Tr.75)
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập và củng cố về : Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học. Phép nhân với số có hai, ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. Công thức tính diện tích hình vuông.
 - HS thực hiện phép tính đúng.
 - HS tích cực học tập.
 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Máy chiếu, Bảng phụ BT 3
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Khởi động
65 + 11 x 304 = 65 + 374 = 439 
65 x 11 x 304 = 715 x 304 = 217360.
Nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- YC HS làm bài vào sgk,nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa bài( máy chiếu)
Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo
Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào nháp dòng 1, 3 HS làm trên bảng. HS năng khiếu làm tiếp dòng 2.
- Chữa bài,chốt kết quả đúng
 Củng cố về nhân với số có 2,3 chữ số
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- YC HS làm vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ bài 3.HS năng khiếu làm tiếp BT4,5vào nháp 
- Nhận xét bài 3
Củng cố bài tập về tính nhanh
Bài 4
Bài 5:
- GV chữa bài trên Máy chiếu chốt KQ đúng.
Củng cố về giải toán có lời văn
3. Vận dụng:
Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo
- Nêu cách nhân số có 3 chữ số.
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp
 - Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thực hiện
a)
10kg = 1 yến
50kg = 5 yến
100kg = 1 tạ
1200kg = 12 tạ...
b)
1000kg = 1 tấn
8000kg = 8 tấn
10 tạ = 1 tấn
30 tạ = 3 tấn...
c)
100cm2 = 1 dm2
800cm2 = 8 dm2
1dm2 = 100 cm2
900dm2 = 9m2...
- 1 HS nêu 
- Thực hiện
a) 268 Í 235 = 62980
b) 475 Í 205 = 97375
c) 45 Í 12 + 8 = 540 + 8 = 548
- Thực hiện
 a) 2 Í 39 Í 5
= (2 Í 5) Í 39
= 10 Í 39
= 390
 b) 302 Í 16 + 302 Í 4
= 302 Í (16 + 4)
= 302 Í 20 
= 6040
 b) 769 Í 85 - 769 Í 75
= 769 Í (85 - 75)
= 769 Í 10 
= 7690
- HS năng khiếu nêu kết quả	
 Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
Sau 1 giờ 15 phút hai vòi chảy vào bể 
được được số lít nước là:
(25 + 15) Í 75 = 3000 (lít)
 Đáp số: 3000 lít nước.
- HS năng khiếu nêu kết quả
Công thức: s = a x a.
 Diện tích hình vuông là: 
 25 x 25 = 625( m2)
 - Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích
- HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tiếng anh
Đ/c Hợp dạy
Khoa học
Tiết 30: Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu
 - Học sinh biết nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước
 - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
 - HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.
 - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh SGK
	- HS: Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Hãy nêu một số cách làm sạch nguồn nước?
- Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp để bảo vệ nguồn nước. 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK trả lời câu hỏi trang 58 (SGK)
- Cho HS tự liên hệ thực tế bản thân, gia đình và địa phương
- Nhận xét, kết luận: 
Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch.
+ Không được phá ống nước 
+ Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm qua đất
+ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động để bảo vệ nguồn nước. 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng: 
- Nêu cách bảo vệ nguồn nước.
- Về học bài, vận động mọi người bảo vệ nguồn nước. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm 2,
 trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
- 3 HS nêu.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4.Vẽ tranh theo yêu cầu vào giấy A4 ( HS khá vẽ ).
- Các nhóm gắn bài lên bảng
- 2 HS.
GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Toán
Tiết 62: Chia một tổng cho một số (Tr.76)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số.
 - Vận dụng tính chất nêu trên trong bài thực hành tính.
 - Tích cực học tập
 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Máy chiếu ghi quy tắc, BP BT1
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Đặt tính và tính:
 329 Í 108 = ? 
- Nhận xét. 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá 
- Viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS tính và so sánh kết quả :
- Cho HS làm bài:
* (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
* 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
Vậy (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Gợi ý cho HS rút ra quy tắc máy chiếu
3. Thực hành, luyện tập
Bài 1:
a: Tính bằng 2 cách.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
b) Tính bằng 2 cách (theo mẫu):
- Hướng dẫn HS xây dựng mẫu
M: 12 : 4 + 20 : 4 =?
C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
C2: (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8
- YC HS làm bài theo cặp vở nháp, 2 cặp làm bảng phụ.
- Chốt kết quả đúng: 
Củng cố chia một tông cho một số.
Bài 2: Tính bằng hai cách
- GV hướng dẫn HS làm bài
M: (35 – 21) : 7 =?
C1: (35 – 21) : 7 = 14 : 7 = 2
C2: (35 – 21) : 7 = 35 : 7 – 21 : 7 
 = 5 – 3 = 2
- HS làm BT2 vào vở, 2 HS làm bảng lớp. HS năng khiếu làm tiếp BT 3 vào nháp
- Nhận xét, chữa bài . 
- Củng cố một hiệu trừ cho một số.
Bài 3: 
3. Vận dụng:
- Tổ chức trò chơi: Ai đúng, ai sai
- Về học thuộc quy tắc. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng tính. Lớp làm bài vào nháp.
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- HS làm vào nháp, 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS nêu.
- 2 HS đọc kết luận (máy chiếu)
- 1 HS nêu 
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nhận xét
 a) (15 + 35) : 5 = ?
C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
 80 + 4) : 4 = ?
C1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
 C2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 
 = (20+ 1) = 21 
 b) 18 : 6 + 24 : 6 
C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7
 60 : 3 + 9 : 3
 C1 : 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
 C2 : 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23
- 1 HS nêu yêu cầu
- Theo dõi. 
- Thực hiện
- Nhận xét
 a) (27 – 18) : 3 =?
C1: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3
C2: (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3
(64 – 32) : 8 =?
C1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
C2: (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4
- HS năng khiếu trình bày bài giải.
 Bài giải
Số nhóm học sinh của lớp 4A là:
32 : 4 = 8( nhóm)
Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Cả hai lớp có số nhóm học sinh là:
8 + 7 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm
- Tham gia trò chơi
 VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 26: Chú Đất Nung (tiếp theo)
I.Mục tiêu
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Tích cực học tập để trở thành người có ích cho xã hội.
 - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu ghi ND.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Đọc bài: Chú Đất Nung (phần 1). Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
2. Khám phá:
a. Hướng dẫn luyện đọc 
- Cho HS đọc toàn bài, 
- Gv nhận xét tóm tắt nội dung bài và hướng dẫn giọng đọc
 -yêu cầu chia đoạn (4 đoạn)
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- Sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới và cách thể hiện giọng đọc.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc trước lớp
- Gv toàn bài nhận xét đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn: “ Hai người bột ...nhũn cả chân tay”.
+ Em hãy kể lại tai nạn của 2 người bột ?
Từ: ngấm nước, nhũn.
 Ý 1: Kể lại tai nạn của hai người bột.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị nạn?
+ Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? 
+ Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? 
Từ: thử thách.
Ý 2: Kể chuyện đất nung cứu bạn.
+ Em hãy đặt thêm tên khác cho truyện?
Bài văn cho ta biết điều gì?
Ý chính: Câu chuyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình vào lửa đã thành người hữu ích.( máy chiếu)
3. Luyện tập
 Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS đọc phân vai
- Tổ chức thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
4. Vận dụng
-Yêu cầu HS nêu ND bài. 
- Tích cực học tập để trở thành người có ích cho xã hội.
- Dặn học sinh về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài
- Cả lớp theo dõi tranh SGK.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS chia đoạn
- HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt)
- Lắng nghe
- Đọc bài theo nhóm 2
- 4 HS đọc nối tiếp bài 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+Chuột cạy nắp lọ thuỷ tinh tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ cũng bị chuột lừa vào cống. Hai người chạy chốn bị lật thuyền, ngấm nước nhũn cả chân tay.
- Đọc đoạn còn lại.
+ Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ, phơi nắng cho bột se lại.
- Quan sát tranh, trả lời
TL: Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa.
- có ý thông cảm với hai người bột, chỉ sống trong lọ thuỷ tinh nên không chịu được sự thử thách.
- HS đặt tên khác cho truyện
- HS năng khiếu nêu
- HS nhắc lại nội dung
- HS nêu được các vai trong bài.
- Đọc phân vai theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc.
- Theo dõi, nhận xét 
- HS nêu ND
 VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Kể chuyện
Tiết 13: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
 - Hiểu được câu chuyện trao đổi được với các bạn về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện: 
 - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em và những con vật gần gũi với trẻ em. Chú ý nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn
 - HS tích cực học tập.
 - NL tự học, NL tư duy, NL ngôn ngữ, NL giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: Sưu tầm truyện về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Kể lại câu chuyện “ Búp bê của ai’ bằng lời kể của búp bê ?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập:
Đề bài: Kể một câu chuyện đã đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Cho HS đọc đề bài
- Giúp HS xác định và nắm vững yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- Gợi ý cho HS kể 3 câu chuyện đúng với chủ điểm như đã gợi ý SGK. Ngoài ra có thể kể những truyện ngoài SGK như: Dế Mèn kẻ yếu; Chim sơn ca và bông cúc trắng; Voi trắng.
3.Luyện tập:
- Nhận xét, bình chọn bạn ham đọc sách, kể hay nhất.
4. Vận dụng
 - Nhắc lại nội dung yêu cầu của đề bài. 
 - Về kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS kể.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Quan sát
- 2 HS kể.
- Thực hành kể chuyện, trao đổi 
về ý nghĩa câu chuyện theo 
nhóm 2.
- 4 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện của mình và nói về nội dung ý 
nghĩa câu chuyện.
- 1 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Đạo đức
Tiết 12: Yêu lao động (tiết 1)
I. Mục tiêu 
 - Học sinh biết được giá trị của lao động. Tích cực tham gia các công việc lao động của lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Biết phê phán những biểu hiện trây lười của lao động.
 - Tham gia các công việc phù hợp với khả năng của mình. Nhận thấy giá trị của lao động.
 - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
 - Vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo ?
 - Nhận xét.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá:
 Đọc truyện
 - Y/c HS đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
 - Y/c cả lớp thảo luận 3 câu hỏi ở SGK 
- Nhận xét, kết luận.
Ghi nhớ: (SGK )
 3. Luyện tập:
 Bài 1.
 - Chia nhóm: Tổ chức thảo luận nội dung bài tập 
- Nhận xét, kết luận:
 + Những biểu hiện yêu lao động: Chăm chỉ học bài, quét dọn nhà cửa, rửa ấm chén 
 +Những biểu hiện lười lao động: ngủ dậy muộn, không thích học, ham chơi.
Bài 2.
 - Chia nhóm ,giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm sắm vai một tình huống
 + Tình huống a: Hồng nên khuyên bạn tham gia lao động trồng cây
 + Tình huống b: Nếu em là Lương em sẽ giúp Toàn hiểu phải hoàn thành công việc rồi mới đi chơi, không nên bỏ việc đến hôm sau.
 - Nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng: 
 - Nêu lại ghi nhớ bài học.
- Sử dụng thời gian như thế nào khi làm việc?
 - KNS: Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
-Về học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
 - 1 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
 Thảo luận nhóm 2.trả lời
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc
- Thảo luận, làm bài tập nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
- Phân vai theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm lên đóng vai
-Theo dõi, nhận xét.
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Tập đọc
Tiết 27: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
 - Hiểu được nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng.
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng đọc vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
 - Có ý thức giữ gìn những trò chơi dân gian.
 - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NLngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu tranh , ND bài
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
1. Khởi động: 
- Y/c HS đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 - Giới thiệu bằng tranh(Trình chiếu).
 2. Khám phá: 
 - Gv tóm tắt nội dung bài và HD giọng đọc
 - Yêu cầu chia đoạn. (2 đoạn)
 - Đọc đoạn. 
 - Sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ mới và hướng dẫn đọc.
- Đọc đoạn trong nhóm 
- Đọc mẫu toàn bài
- Y/C HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
+ Trong bài có những chi tiết nào tả cánh diều? 
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho đám trẻ niềm vui lớn như thế nào? 
Từ: mục đồng 
Hoạt động của trò
 - Hát
- 1HS đọc bài
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Chia đoạn
 - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
 - Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2, nhận xét.
 - 2 HS đọc bài.
 - Lắng nghe
- HS đọc thầm, suy nghĩ, 
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm, có nhiều loại sáo.
+ “ Đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi Chúng tôi sung sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời”.
- Lắng nghe
Ý 1. Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- Y/c HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? 
 Từ: khát vọng 
Ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. 
+ Yêu cầu HS tìm câu mở bài, kết bài. Qua mở bài, kết bài tác giả nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
=>Nội dung: Niềm vui sướng và khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng.
3: Luyện tập
- Y/c HS chọn đoạn đọc diễn cảm
- GV đọc
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm
- Y/c HS đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Vận dụng:
- Nêu lại ý chính bài đọc.
- Có ý thức giữ gìn những trò chơi dân gian
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, suy nghĩ, 
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng của tuổi ngọc ngà.
- Lắng nghe
- 2 HS nêu.
- HS đọc ý chính trên máy chiếu.
- Đọc thầm
- HS nghe 
- 2 HS thể hiện giọng đọc
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Toán
Tiết 63: Chia cho số có một chữ số (Tr.77)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về chia cho số có một chữ số.
 - Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
 - HS tích cực học tập.
 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: BP bài1,3
 - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Tính bằng hai cách:
 (20 + 30) : 5 = ? 
- Nhận xét. 
- Giới thiệu, ghi đầu bài 
2. Khám phá, luyện tập	
a.Trường hợp chia hết:
 VD. 128472 : 6 = ?
- Viết phép chia lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện, trả lời câu hỏi:
 + Mỗi lần chia phải thực hiện theo mấy bước?
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
128472 
6
 08
21412
 24
 07
 12
 0 
- Cho HS nêu lại cách chia ở phép tính trên
- Kiểm tra bài làm, nhận xét:
Vậy 128472 : 6 = 21412
- Em có nhận xét gì về phép chia? (Phép chia không dư – phép chia hết)
b.Trường hợp chia có dư
VD. 230859 : 5 = ?
- GV nêu phép tính: 230859 : 5
- Tiến hành như trường hợp trên
 230859
5
 30
46171
 08
 35
 09
 4
Vậy 230859 : 5 = 46171 (dư 4)
- Lưu ý cho HS: Trong phép chia có dư số dư bé hơn số chia
c. thực hành, luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS thực hiện vào nháp,1 HS làm bài bảng phụ dòng 1,2. HS năng khiếu làm tiếp dòng 3
- Nhận xét, chữa bài.
 Củng cố về phép chia có dư và phép chia không có dư.
Bài 2:
Tóm tắt 
 6 bể : 128610 l xăng
 1 bể :.....l xăng ?
- HS làm vở BT2. HS năng khiếu làm tiếp bài tập 3. 1 HS làm trên bảng phụ bài tập 3
- Nhận xét, bài 2
-> Củng cố về giải toán có lời văn.
Bài 3:
- GV chốt KQ đúng.
3. Vận dụng 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện chia số có một chữ số.
- Về học bài.Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp.
 - Cả lớp theo dõi
 - Theo dõi
 - Nêu cách thực hiện
 - Trả lời
 - Làm bài vào bảng con, 1HS làm trên bảng lớp.
- Nêu lại cách chia
- Thực hiện phép chia.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu Y/C bài tập. 
- thực hiện 
 278157
5
 15873

 3
 28
55631

 08
52911
 31
 15
 07
 2
 27
 03
 05
 2
 304968
4
 475908
 5	
 24
76242
 25
95181
 09
 16
 08
 0
 09
 40
 08
 3
- KQ dòng 3: 81012 ; 33549 (dư 6).
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện
Bài giải
Số lít xăng ở mỗi bể là:
128610 : 6 = 21435 (lít)
 Đáp số: 21435 lít xăng
- HS năng khiếu nêu kết quả.
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:
187250 : 8 = 23406 (dư 2)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo:
 Đáp số: 23406 hộp và còn thừa 2 áo
-2 HS nhắc lại.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Lịch sử
Tiết 12: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ hai (1075 – 1077)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến; kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời nhà Lý. Tường thuật trận quyết chiến trên sông Cầu: Ta thắng được quân Tống là nhờ sự thông minh, dũng cảm. Người tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.
 - Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm kiến thức.
 - Tích cực học tập.
 - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?
- Nhận xét.
- Giới thiệu máy chiếu, ghi đầu bài.
2. Khám phá - Luyện tập
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK “Cuối năm 1072 rồi rút về” 
- Hỏi: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang Tống có 2 ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống?
 Em thấy ý kiến nào là đúng, ý kiến nào sai? Vì sao? (Ý kiến thứ 2 là đúng vì: Trước đó vua nhà Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi sau đó kéo quân về nước)
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- Yêu cầu HS trình bày lại 
- Nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? 
- Yêu cầu HS thảo luận rồi báo cáo kết quả
 Kết luận: Do quân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt là một vị tướng có tài.
 Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- Cho HS dựa vào thông tin ở SGK để trình bày kết quả cuộc kháng chiến
* Bài học: SGK
- Yêu cầu HS đọc mục bài học
3. Vận dụng: 
- Nêu lại nội dung bài học. 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS nêu
 - Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
- Trả lời
- Theo dõi
- 2 HS trình bày, 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS trình bày
- 2 HS đọc
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Địa lí
Tiết 12: Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
 - HS biết được một số dấu hiệu thể hiện thủ đô Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học của cả nước.
 - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm của thủ đô Hà Nội
 - HS có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
 - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
Y/c HS Kể tên một số nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Nhận xét.
 - Giới thiệu bài ghi đầu bài.
2. khám phá- Luyện tập:
a. Hà Nội, thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
- Y/c HS quan sát lược đồ, chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội, kết hợp trả lời các câu hỏi. ( máy chiếu)
- Hà Nội giáp danh với các tỉnh nào?
- Từ Hà Nội đi đến các tỉnh bằng những phương tiện nào?
- HS xác định vị trí Hà Nội trên bản đồ.
- Em đã đi đến Hà Nội chưa và đi bằng phương tiện nào?
- Nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời:
+ Hà Nội là thành phố lớn nhất ở Miền Bắc
+ Hà Nội giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
b. Thành phố cổ ngày càng phát triển
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và tranh ảnh để trả lời câu hỏi ( theo cặp)
- Hà Nội chọn làm kinh đô của nước ta năm nào?
- Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
- Khu phố cổ va và khu phố mới có gì khác nhau
( về nhà cửa, đường phố) 
- Thành phố Hà Nội được gọi bằng những tên nào trước đây?
- GV chốt:
+ Hà Nội gồm nhiều phố phường làm nghề thủ công và buôn bán, ở gần hồ Hoàn Kiếm...
c. Hà Nội- trung tâm chính trị văn hoá – xã hội
- Y/c HS thảo luận nhóm làm bài SGK và trả lời:
+ Nêu ví dụ thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của cả nước.
- Nhận xét, chốt lại ( máy chiếu)
+ Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
+ Là trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông )
+ Là trung tâm văn hoá, nghiên cứu, khoa học và trường đại học; viện bảo tàng
* Gọi HS đọc kết luận: ( máy chiếu)
4. Vận dụng: 
 - Vì sao Hà Nội được gọi là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tề lớn nhất của nước ta?
 - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời 
- Cả lớp theo dõi
 - Quan sát, xác định vị trí Hà nội trên bản đồ
 - Thảo luận câu hỏi
- Đại diện lớp trình bày
- Nhận xét bổ sung.
+ Hà Nội là thành phố lớn nhất ở Miền Bắc
+ Hà Nội giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
+ Ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không
+ 2 HS xác định trên bản đồ
+ HS trả lời
- HS quan sát tranh trả lời 
- Đại diện cặp trả lời
+....năm 1010
+ ... Thăng Long
+ Phố cổ: nhà thường bằng mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường nhỏ trật hẹp yên tĩnh. Phố cổ mới :Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đường to rộng, nhiều xe cộ đi lại.
 (....Đại La, Thăng Long, Đông Đô)
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
 Nhóm khác theo dõi, nhận xét 
- 2 HS đọc 
- 1 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Kĩ thuật
 Tiết 12: Thêu móc xích ( tiết 2 )
I. Mục tiêu
 - HS biết thêu cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
 - HS bước đầu biết cách thêu các mũi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_2021_chuan_kien_thuc.doc