Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Khối 4 - Năm học 2018-2019

Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Khối 4 - Năm học 2018-2019

Câu 1(M1-0.5đ). Chữ số 6 trong số 9654837 thuộc hàng nào?

A. Hàng trăm B. Hàng nghìn C. Hàng trăm nghìn D. Hàng triệu

Câu 2(M1- 0,5đ). Tìm x? x : 11 = 23

A. 46 B. 253 C. 235 D. 55

Câu 3(M2- 1đ). Tổng của hai số là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau ,hiệu của hai số là số bé nhất có 3 chữ số khác nhau . Tìm hai số đó.

A. 4589 và4472 B. 4885 và4544 C.4989 và4887 D.5024 và 4842

Câu 4 (M2-0,5đ) 39600 : x = 90

A. 450 B. 405 C. 440 D. 545

 

doc 18 trang xuanhoa 05/08/2022 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Khối 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA THỬ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN KIỂM TRA CUỐI KÌ I – KHỐI 4
Họ và tên: ............................................. MÔN: TOÁN (Thời gian 40 phút)
Lớp: .................................................... Năm học: 2018-2019
 Điểm Nhận xét và chữ kí của giáo viên 
A. TRẮC NGHIỆM (5đ): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1(M1-0.5đ). Chữ số 6 trong số 9654837 thuộc hàng nào? 
A. Hàng trăm	 B. Hàng nghìn	 C. Hàng trăm nghìn	 D. Hàng triệu
Câu 2(M1- 0,5đ). Tìm x? x : 11 = 23 
A. 46	 B. 253	 C. 235	 D. 55
Câu 3(M2- 1đ). Tổng của hai số là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau ,hiệu của hai số là số bé nhất có 3 chữ số khác nhau . Tìm hai số đó.
A. 4589 và4472	 B. 4885 và4544	 C.4989 và4887	D.5024 và 4842	 
Câu 4 (M2-0,5đ) 39600 : x = 90 
A. 450	 B. 405	 C. 440	 D. 545
Câu 5 (M1- 0,5đ).Một khu đất hình vuông có chu vi 2720 dm.Hỏi diện tích khu dất hình vuông đó là bao nhiêu m2? 
A. 4620m2	 B. 4624m2	 C. 4814m2	 D. 4715m2
Câu 6 (M2-0,5đ). Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc thế kỷ nào? 
A. Thế kỷ XVII	 B. Thế kỷ XVIII	 C. Thế kỷ XIX	D. Thế kỷ XX
Câu 7 (M2-0,5đ). Viết dấu thích hợp vào ô trống :
A. 234 x ( 1257 – 257 ) = 234 c 1257 c 234 c 257 
B. 135 x 80 + 20 x 135 = 135 c ( 80 c 20 )
Câu 8. (M3-0.5đ) Hình bên có các cặp cạnh vuông góc là: 
 AB và AD; BD và BC. 
 BA và BC; DB và DC.
AB và AD; BD và BC; DA và DC.
Câu 9. (M3-0.5đ) 10 dm2 2cm2 = ......cm2 
A. 1002 cm2 B. 102 cm2 C. 120 cm2 D. 1200 cm2 
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Bài 1:(M3- 2đ) Đặt tính rồi tính	 	
362 849 + 46 357 986 365 – 342 538 2473 x 231	 5781 : 47
Bài 2 (M3-2đ): Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 120m, chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tính diện tích khu đất đó.
 ........................
Bài 3: (M4-1 điểm) . Tính bằng cách hợp lí
a, 57150 : 127 - 31750 : 127 b, 46800 : 25 : 4 .............
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
8
9
Đáp án
C
B
C
C
B
C
C
A
Câu 7. Viết dấu thích hợp vào ô trống : (1 điểm)
A. 234 x ( 1257 – 257 ) = 234 x 1257 - 234 x 257 
B. 135 x 80 + 20 x 135 = 135 x ( 80 + 20 )
B. Phần tự luận: (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 0,5đ)	
 362849
 + 	
 46347
 409196
 986365
- 
 342538
 643827
 362 849 + 46 357 	 986 365 – 342 538
 2473 x 231	5781 : 47
2473
 X	
 	 231
 2473
 7419
 4946
 571263
5781 47
108 123
 141
 00
Bài 2. (2 điểm) Học sinh có thể giải bằng nhiều cách
Bài giả
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là: 
120 : 2 =60(m)
 Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là: (0,5đ)
 (60 – 12) : 2 = 24 (m)	 
 Chiều dài khu đất hình chữ nhật là: (0,5đ)
 24 + 12 = 36 (m) 
 Diện tích khu đất hình chữ nhật là:	 (0,5đ)
 36 x 24 = 864 (m2) 
	 Đáp số: Diện tích 864 m2	 (0,5đ)
Bài 3 ( 1đ): 
a, 57150 : 127 - 31750 : 127 b, 46800 : 25 : 4 
= ( 57150 -31750) : 127 = 46800 : ( 25 x 4) 
= 25400: 127 = 46800: 100
= 200 = 468 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN TOÁN
NĂM HỌC 2018 – 2019
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Nhận biết
Mức 2
Thông hiểu
Mức 3
Vận dụng cơ bản
 Mức 4
Vận dụng nâng cao
Tổng 
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
Số tự nhiên và phép tính với các số tự nhiên; dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
Số câu
3
2
1
1
1
6
1
Số điểm
1.5
1
0,5
2,0
1,0
2,5
2
Câu số
1; 2; 5
3; 4
8
Bài 1
Bài 3
1, 2, 3,4, 5, 8
 Bài 1
Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo khối lượng; đơn vị đo diện tích, thời gian, 
Số câu
1
2
3
Số điểm
0,5
1
1,5
Câu số
6; 7
6,7
Yếu tố hình học: góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. 
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Câu số
9
9
Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2
Câu số
 Bài 2
Bài 2
Tổng
Số câu
4
4
2
2
1
9
3
Số điểm
2
2
1
4
1,0
5
5
Câu số
1,2,5
3,4,6,7
8,9
Bài 1,2
Bài 3
1,2,3,4,5,6,7,8,9
Bai 1, 2,3 
TRƯỜNG TH THI TRẤN KIỂM TRA CUỐI KÌ I – KHỐI 4
Họ và tên: ............................................. MÔN: TIẾNG VIỆT (Thời gian 60 phút)
Lớp: .................................................... Năm học: 2017-2018
 Điểm Nhận xét của giáo viên 
I.ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài 
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
 Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
 Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
 Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
 Theo Lâm Ngũ Đường
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1( M1). Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. Thiên nhiên B. Đất sét C. Đồ ngọc D. Con giống
Câu 2(M2). Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?
A. Tinh tế B. Chăm chỉ C. Kiên nhẫn D. Gắng công
Câu 3(M3). Điều vô cùng lý thú ở pho tượng là gì?
A. Pho tượng cực kì mỹ lệ
B. Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo
C. Pho tượng như toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ.
D. Pho tượng sống động đến lạ lùng
Câu 4(M4). Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?
A. Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình
B. Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ
C. Gặp được thầy giỏi truyền nghề
D. Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần
Câu 5.(M1) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Ung dung, sống động, mỹ lệ.
B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn
D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
Câu 6.(M2) Trong câu: " Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy" có mấy tính từ?
A. Một tính từ. Đó là từ: ...........................................................................
B. Hai tính từ. Đó là các từ: .......................................................................
C. Ba tính từ. Đó là các từ: ........................................................................
D. Bốn tính từ. Đó là các từ: .....................................................................
Câu 7(M3). Câu: "Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không?" được dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Nói lên sự khẳng định, phủ định
C. Tỏ thái độ khen, chê
D. Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn
Câu 8.(M4) Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
 Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được.
II. Kiểm tra viết:
1.Chính tả: (nghe - viết) - (2 điểm) 
 Viết một đoạn trong bài: Rất nhiều mặt trăng ( Từ đầu ..đều bó tay)
2. Tập làm văn: (8 điểm) 
 Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
A
C
D
A
B
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
Câu 8: (1 điểm)
 Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được.
II.Viết:
1.Chính tả: ( 2 đ)
- HS viết đúng, đẹp, đúng cỡ chữ được 2đ, nếu sai cứ 3 lỗi trừ 0,5đ. Tùy theo mức độ sai sót của HS mà cho điểm cho phù hợp.
2. Tập làm văn: ( 8 đ)
Đảm bảo các yêu cầu sau:
Viết đúng thể loại văn miêu tả có đầy đủ các phần: mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu đã học và phù hợp với nội dung của đề với độ dài khoảng 12 câu trở lên.
Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tuỳ theo sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết của Hs mà GV có thể cho các mức điểm phù hợp.
BIỂU ĐIỂM:
Điểm 7,5 – 8: Bài làm hay, thể hiện sự sáng tạo, phong phú, lỗi chung không đáng kể (từ ngữ, ngữ pháp, chính tả .....)
Điểm 6,5 – 7: Học sinh thực hiện các yêu cầu ở mức độ khá; đôi chỗ còn thiếu tự nhiên; không quá 2 lỗi chung
Điểm 5,5 – 6: Các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình; không quá 4 lỗi chung
Điểm 4,5 – 5: Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, lặp từ ....
Tùy mức độ sai sót của HS mà cho điểm cho phù hợp .
*Lưu ý không cho điểm 0.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC 2017 – 2018
Ma trận đề kiểm tra Tiếng Việt lớp 4
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu 
và số điểm 
Mức 1 
Mức 2
Mức 3 
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
HT khác
TN
KQ
TL
HT khác
TNKQ
TL
HT khác
TNKQ
TL
HT khác
TNKQ
TL
HT khác
1. Kiến thức luyện từ và câu
Số câu
1
1
1
1
3
1
Số điểm
Câu số
0,5
5
1
6
0,5
7
1
8
2
5,6,7
1
8
2. Đọc hiểu
Số câu
1
2
1
4
Số điểm
Câu số
0,5
1
1,0
2,3
0,5
4
2
1,2,3,
4
Tổng
Số câu
3
4
1
1
1
1
6
Số điểm
1,0
1,0
1,0
0,5
0,5
1,0
1,2,3,4,5,6,7
3. Viết
a) Chính tả
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
b) Tập làm văn
Số câu
1
1
1
Số điểm
8,0
8,0
2
Tổng
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
2,0
8,0
8,0
2
TRƯỜNG TH THI TRẤN ĐỀ ÔN CUỐI KÌ I – KHỐI 4
Họ và tên: ............................................. MÔN: KHOA HỌC (Thời gian 40 phút)
Lớp: .................................................... Năm học: 2017-2018
 Điểm Nhận xét của giáo viên 
I. Phần trắc nghiệm: Khoanh và chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: (M1-1,0 điểm) Trong các cơ quan sau đây, cơ quan nào giúp hấp thu khí ô - xi và thải ra khí các - bô - níc?
A. Tiêu hóa. B. Hô hấp. C. Bài tiết nước tiểu. D. Tuần hoàn
Câu 2: (M1-1,0 điểm) Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
A. Không khí, thức ăn. B. Thức ăn, ánh sáng
C. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng. D. Thức ăn
Câu 3: (M2-1,0 điểm) Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì?
A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
B. Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý.
C. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
D. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn.
Câu 4: (M2-1,0 điểm) Để phòng bệnh béo phì cần:
A. Ăn ít.
B. Giảm số lần ăn trong ngày.
C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ.
D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Câu 5: (M3-1,0 điểm). Vai trò của chất đạm là:
A. Xây dựng đổi mới cơ thể. B. Cung cấp nhiều chất béo.
C. Cung cấp nhiều chất vitamin. D. Cung cấp nhiều khoáng.
Câu 6: (M2-1,0 điểm). Bệnh còi xương thường do thiếu vi ta min gì?
A. Vi - ta - min C B. Đạm C. Vi - ta - min A D. Vi - ta - min D
Câu 7: (M1- 1,0 điểm). Thế nào là nước bị ô nhiễm?
A. Nước có màu, có chất bẩn.
B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.
C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 8: (M2-1,0 điểm). Không khí có thành phần chính là:
A. Khí Ni-tơ B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Các - bô- níc và khí ni-tơ D. Khí Ôxi và khí Ni-tơ
II. Phần tự luận
Câu 1: (M4-1 điểm). Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
 ..
 .
 .
 ..
 ..
Câu 2: (M3-1 điểm). Nêu vai trò của nước trong đời sống con người, sinh vật?
 .
 ..
ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
A
D
A
D
D
D
Điểm
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1( 1 điểm)
 Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
Câu 2:(1 điểm)
 - Nước chiếm phần lớn trọng thể cơ thể người , động vật, thực vật. 
Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống của sinh vật.
Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại.
Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật.
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN KHOA – LỚP 4
Mạch KTKN
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV
Số câu
1
1
Số điểm
1
1,0
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
Số câu
1
1
Số điểm
1
1,0
Con người cần gì để sống
Số câu
1
1
Số điểm
1
1,0
Vai trò của chất đạm và chất béo
Số câu
1
1
Số điểm
1
1,0
Trao đổi chất ở người
Số câu
1
1
Số điểm
1
1,0
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Bệnh béo phì
Số câu
2
2
Số điểm
2
2,0
Nước và không khí 
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
1
1
1
2,0
1,0
Tổng 
Số câu
2
4
2
1
1
Số điểm
2,0
4,0
2,0
1,0
1,0
TRƯỜNG TH THỊ TRẤN ĐỀ ÔN CUỐI KÌ I – KHỐI 4
Họ và tên: ............................................. MÔN: SỬ - ĐỊA (Thời gian 40 phút)
Lớp: .................................................... Năm học: 2018-2019
 Điểm Nhận xét và chữ kí của giáo viên 
A. Môn: Lịch sử
I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. (M4-0,5 điểm) Sau khi dời đô ra Thăng Long đời sống của nhân dân như thế nào?
A. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông.
B. Tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
C. Cả a, b đúng
D. Cả a, b sai
Câu 2. (M2-0,5 điểm) Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng năm 938 là?
A. Quân Tống B. Quân Mông – Nguyên
C. Quân Nam Hán D. Quân Thanh
Câu 3. (M1-0,5 điểm) Nước Văn Lang có vua nào?
A. Vua Hùng B. Vua Đinh Tiên Hoàng
C. Vua Lý Thái Tổ D. Vua Lê Thái Tổ
Câu 4. (M1-0,5 điểm) Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là?
A. Ngô Vương B. Thái Bình C. Lê Đại Hành D. Hoà Bình
II. Phần tự luận
Câu 5. (M2-1,5 điểm) Vua Trần đặt chuông lớn ở thềm cung điện để làm gì?
 .
 Câu 6. (M3-1,5 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
B. Môn: Địa lí
I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. (M1-0,5 điểm) Tại sao người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở?
A. Tránh gió lạnh B. Tránh ẩm thấp và thú dữ.
C. Tránh lũ lụt. D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2. (M1-0,5 điểm) Khách du lịch thường thích mua hàng thổ cẩm ở Hoàng Liên Sơn vì?
A. Giá rất rẻ
B. Quý hiếm
C. Hàng thổ cẩm tốt hơn các mặt hàng khác
D. Chúng có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp.
Câu 3. (M2- 0,5 điểm) Người dân ở Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa đông
C. Mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch
D. Tất cả đều sai
Câu 4. (M4-0,5 điểm) Đồng bằng Bắc bộ có diện tích bao nhiêu ki - lô - mét vuông?
A. 15000km2 B.12000km2 C. 13000km2 D. 14000km2
II. Phần tự luận
Câu 5. (M2-1,5 điểm) Em hãy nêu sự hình thành đồng bằng Bắc Bộ?
 .
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6. (M3-1,5 điểm) Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc bộ có những tác dụng gì?
 ..
...........................................................................................................................................
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ
LỊCH SỬ:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
C
A
B
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II.TỰ LUẬN:
Câu 1( 1,5 điểm)
 Vua Trần đạt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.
Câu 2: ( 1,5 điểm) 
Chiến thắng Bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta.
ĐỊA LÝ:
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
D
A
A
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 1,5 điêm) 
 - Sự hình thành của đồng bằng Bắc Bộ do hai con sông bồi đắp, đó là sông Hồng và sông Thái bình.
- Đồng bằng có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
Câu 2: ( 1,5 điêm) 
Hệ thống đê của đồng bằng Bắc Bộ có tác dụng ngăn lũ lụt tràn vào đồng ruộng.
Bảng ma trận đề thi học kì 1 môn Sử - Địa lớp 4

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_toan_khoi_4_nam_hoc_2018_2019.doc