Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022 (Bản 2 cột)
Toán
Tiết 51: Đề - xi – mét vuông (tr62-64)
I. Mục tiêu:
- HS hình thành được biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. Biết được 1dm2 = 100cm2 . Biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. Đọc, viết và so sánh được số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông
- HS tích cực học tập.
- NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Chào cờ Tập trung toàn trường ____________________________________ Toán Tiết 51: Đề - xi – mét vuông (tr62-64) I. Mục tiêu: - HS hình thành được biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. Biết được 1dm2 = 100cm2 . Biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. Đọc, viết và so sánh được số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông - HS tích cực học tập. - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu; BP BT3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - HS thi tính nhanh ghi kết quả vào bảng con. - GV nhận xét - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hoạt động khám phá a, Giới thiệu đề - xi- mét vuông - Giới thiệu: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông. - Yêu cầu HS nhắc lại (Đề-xi-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1 đề-xi-mét) - Yêu cầu HS thực hành đo cạnh hình vuông - Giới thiệu cách đọc, viết đề-xi-mét vuông (viết tắt là dm2) - Giới thiệu cho HS mối quan hệ giữa dm2 và cm2. - Yêu cầu HS quan sát hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông cạnh 1 cm để nhận biết: 1dm2 = 100cm2 3. Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Đọc. - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc lần lượt các số - Nhận xét, chữa bài. Củng cố cách đọc Bài 2: Viết theo mẫu - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Giao việc - Theo dõi, nhận xét bài 3 Củng cố cách đổi đợn vị đo Bài 4: Bài 5: Nhận xét , kết luận. 4. Vận dụng: - Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề. - Về ôn bài.Chuẩn bị bài sau. - HS làm bài 5642 200 1370 400 - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Đo tấm bìa đã chuẩn bị - Theo dõi, nhắc lại - HS viết nháp - 1 HS nêu, Lớp theo dõi. - 4 HS đọc lần lượt các số - 1 HS thực hiện - HS đọc các số: 32dm2; 911dm2; 1952dm2; 492000dm2 - Theo dõi, nhận xét - 4 HS đọc lại lần lượt. - 1 HS nêu - Làm bài vào SGK - 1 HS lên bảng viết, nhận xét - 2 HS đọc lại - 1 HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2 - HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm - Lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ 3, HS năng khiếu làm thêm bài 4,5 vào SGK, nhận xét. 1 dm2 = 100 cm2 100cm2 = 1 dm2 48dm2 = 4800 cm2 2000 cm2 = 20 dm2 1997 dm2 = 199700 cm2 9900 cm2 = 99 dm2 - HS năng khiếu đọc, nêu kết quả Đáp án: Dấu =; =; >; <. - 1 HS năng khiếu đọc, nêu miệng kết quả BT 5 kết hợp giải thích. Đáp án: a: Đ; b, c, d: S - HS nêu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập đọc Tiết 21: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng. - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục - HS có ý thức vượt khó trong học tập. - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, tranh, ND. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc trước. Nhận xét. - Giới thiệu, ghi đầu bài ( máy chiếu) 2.Khám phá: a,Hướng dẫn luyện đọc - GV tóm tắt nội dung và hướng dẫn giọng đọc - yêu cầu HS chia đoạn - Đọc đoạn - Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm - Đọc theo nhóm - Đọc toàn bài. - GV đọc bài b,Tìm hiểu nội dung bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1 + 2, trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ Bạch Thái Bưởi là người có ý chí? Từ: tay trắng , không nản chí Ý 1: Bạch Thái Bưởi là người giàu ý chí, nghị lực. + Bạch Thái Bưởi đã mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã thắng với các chủ tàu nước ngoài như thế nào? Từ: diễn thuyết. Câu 3: Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế? Từ: anh hùng kinh tế + Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Ý 2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi. - Bài văn cho ta biết điều gì? Nội dung: Bài văn ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực và ý chí đã trở thành một nhà kinh doanh lừng lẫy.( máy chiếu) 3.Luyện tập: *Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS năng khiếu đọc. - Hướng dẫn giọng đọc - Yêu cầu HS đọc diễn cảm 4. Vận dụng: - Bài văn cho em biết điều gì? - GD HS ý thức vượt khó trong học tập và mọi công việc. - Dặn học sinh về nhà học bài. - 2 HS đọc, lớp nhận xét. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc bài - chia đoạn (4 đoạn) - Đọc đoạn trước lớp ( 2 lượt ) - Đọc bài theo nhóm 2, nhận xét -1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm. Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi +...mồ côi cha từ nhỏ theo mẹ bán hàng rong, họ “Bạch”, nhận làm con nuôi,nuôi ăn học + ...làm thư ký cho một hãng buôn, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ..... +Có lúc mất trắng tay, nhưng không nản chí. - HS đọc thầm đoạn 3 + 4, trả lời câu hỏi: +....vào lúc tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông ở miền Bắc. + Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: “Người ta phải đi tàu ta”; ông mua xưởng sửa chữa tàu; thuê kĩ sư trông nom. +Là người giành được thắng lợi to lớn trong việc kinh doanh. +Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng. - HS năng khiếu nêu - 1 HS đọc . - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, - 2 HS thể hiện giọng đọc. Lớp nhận xét - HS nêu. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Âm nhạc Tiết 11: Học hát bài:Cỏ lả Dân ca đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát dân ca Đồng bằng Bắc Bộ.Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Biết yêu những làn điệu dân ca và trân trọng những người lao động. - HS phát triển năng lực giao tiếp, tự tin giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Nhạc, nhạc cụ gõ - Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: - Mở máy chiếu đệm nhạc cho HS trình bày lại bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em - Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài. 2. Khám phá Hoạt động 1:Dạy hát bài Cò lả - Giới thiệu tên bài, xuất xứ, nội dung bài hát. - Mở nhạc trình bày mẫu bài hát - Đặt câu hỏi về tính chất bài hát. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu theo âm hình tiết tấu. - Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm a, o. - Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai. - Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách - Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm Hoạt động 2: Nghe nhạc. - Giới thiệu bài hát “Trống cơm” dân ca đồng bằng Bắc Bộ. giới thiệu đôi nét về trống cơm. - Mở nhạc trình bày bài hát - Cho học sinh nêu cảm nhận ban đầu về bài hát, miêu tả lại một nét nhạc trong bài hát - Mở nhạc cho HS trình bày lại bài hát 3. Vận dụng: - Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca. - Tập biểu diễn theo nhóm. - HS nghe. - Lắng nghe cảm nhận. - Trả lời theo cảm nhận. - Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu. - Luyện giọng theo đàn. - Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu. - Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo phách - Thực hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe cảm nhận - Trả lời theo cảm nhận - Đứng tại chỗ vận đông theo nhạc. -HS thực hiện IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Khoa học Tiết 21: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: - HS biết những nguyên nhân làm cho nước ở sông, hồ, ao, kênh, biển bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. Nêu tác hại của việc sử dụng nước bị ô nhiễm nước ở địa phương. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và vận động mọi người cùng thực hiện. - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu. - HS: VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Nêu tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nhận xét - Giới thiệu máy chiếu, ghi đầu bài 2. Khám phá - Luyện tập Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Cho HS quan sát H1 đến H8 trong SGK để tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước và liên hệ thực tế ở địa phương . Kết luận + Nguyên nhân làm cho nguồn nước bị ô nhiễm: xả rác, phân, nước tiểu bừa bãi, sử dụng phân hoá học, nước thải, thuốc trừ sâu, khói bụi và khí thải Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? Kết luận: + Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các loại vi sinh vật sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch như tả; lị; thương hàn - Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết. 3. Vận dụng: Giáo dục tích hợp - Hãy liên hệ với địa phương mình về cách bảo vệ nguồn nước? - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu - Cả lớp theo dõi - Quan sát, thảo luận nhóm 2 và liên hệ thực tế. - Đại diện nhóm trình bày. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 2 HS đọc GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước. - HS liên hệ. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Buổi chiều Toán Tiết 52: Mét vuông (tr64-65) I. Mục tiêu: - Học sinh hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến cm2; dm2; m2. Đọc, viết và so sánh được các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - HS tích cực học tập. - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài 3; Máy chiếu. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Nhận xét. - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Khám phá * Giới thiệu mét vuông + Cùng với cm2; dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông + Mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài là 1m. - Cho HS quan sát biểu tượng về mét vuông , giới thiệu . (máy chiếu) - Giới thiệu cách đọc và viết mét vuông, mối quan hệ giữa m2 và dm2 + Mét vuông viết tắt là: m2 + 1m2 = 100dm2 3. Hoạt động thực hành luyện tập. Bài 1: Viết theo mẫu. - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài (ghi lên bảng phần viết số, đọc miệng phần đọc) Nhận xét, chốt kết quả đúng: Củng cố cách đọc viết số Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Giao việc - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 3: Giao việc - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố cách tính diện tích Bài 4: GV nhận xét, chữa bài. 4. Vận dụng: -Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị mét vuông . - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng viết, lớp hát 31200cm2 = .dm2 76dm2 = cm2. - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Làm bài vào SGK. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét, bổ sung. Đọc số Viết số Chín trăm chín mươi mét vuông 990m2 Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông 2005m2 Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông 1980m2 Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vuông 8600dm2 Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng -ti-mét vuông 28911cm2 - 1 HS nêu - Làm bài vào SGK cột 1. HS năng khiếu làm tiếp cột 2, 1 HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét 1 m2 = 100 dm2 400dm2 = 4m2 100dm2 = 1 m2 2110m2 = 211000dm2 1m2 = 10000 cm2 15m2 = 150000cm2 10000 cm2 = 1 m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu cách giải bài - Làm bài vào vở BT3. HS năng khiếu làm tiếp BT4 vào nháp, 1 HS làm bài trên bảng phụ. Bài giải Diện tích một viên gạch lát nền là: 30 Í 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 Í 200 = 180000 (cm2) 180000 cm 2 = 18 m2 Đáp số: 18m2 - HS năng khiếu đọc, trình bày kết quả. - 2 HS nhăc lại. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập đọc Tiết 22: VÏ trøng I. Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nac-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài. - Đọc trôi chảy, lưu loát, chính xác toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, từ tốn, khuyên bảo, ân cần. - Có ý thức rèn luyện trong học tập và các hoạt động khác. - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu ( tranh, ND bài) - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Đọc bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi – trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét - Giới thiệu, ghi đầu bài ( máy chiếu) 2.Khám phá: a, Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bài, - Tóm tắt nội dung, HD giọng đọc - Chia đoạn (2 đoạn) - Đọc đoạn - Sửa lỗi phát âm; giải nghĩa từ . - Đọc trong nhóm - Đọc toàn bài - GV đọc toàn bài b,Tìm hiểu nội dung bài: Y/ cầu HS đọc thầm tra lời câu hỏi + Vì sao những ngày đầu học vẽ Lê-ô-nác-đô thấy chán? Từ: chán ngán + Thầy Vê-rô-ki-ô cho trò học vẽ thế để làm gì? Ý 1: Những ngày đầu học vẽ của Lê-ô-nác-đô + Lê-ô-nác-đô đã thành đạt như thế nào? Từ: Kiệt xuất + Theo em, nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô thành công? Từ: khổ luyện - Nội dung của đoạn 2 là gì ? Ý 2 Sự thành công của Lê-ô-nác-đô nhờ sự khổ công luyện tập. - Gợi ý cho HS rút ra ý chính Nội dung: Bài văn cho ta biết nhờ khổ công luyện tập Lê-ô-nác-đô đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài ( máy chiếu) - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và các hoạt động. 3. Luyện tập: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS chọn đoạn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của đoạn - Cho HS đọc lại đoạn bài theo giọng đã hướng dẫn. - GV nhận xét 4. Vận dụng: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - 1 HS đọc toµn bµi - HS chia đoạn - 2 HS đọc nối tiếp (2 lượt ) - Lắng nghe - Đọc nhóm 2, nhận xét - 1 HS đọc toàn bài - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn 1, lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi +Vì suốt mười mấy ngày học cậu phải vẽ rất nhiều trứng. + Để trò quan sát vật 1 cách tỉ mỉ, để vẽ nó một cách chính xác. - HS đọc thầm đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. + Ông trở thành danh họa kiệt xuất. Ông là nhà điêu khắc nhà kiến trúc. + Nhờ tài năng bẩm sinh và khổ công luyện tập. - HS năng khiếu nêu ý chính - 2 HS nhắc lại ND - HS chọn đoạn đọc diễn cảm - 2 HS thể hiện giọng đọc, lớp nhận xét. -2 HS nhắc lại IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Kỹ thuật Tiết 11: Thêu móc xích (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết thêu cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - HS bước đầu biết cách thêu các mũi thêu móc xích. - Hứng thú học thêu và yêu thích sản phẩm của mình. - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu thêu móc xích; Vải, kim, chỉ, khung thêu, thước, kéo... - HS: Vải, kim, chỉ, khung thêu, thước, kéo... III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Khám phá: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 ( SGK) và trả lời câu hỏi: + Nêu nhận xét của đường thêu móc xích ? + Thêu móc xích là gì? - Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích. + Nêu ứng dụng của thêu móc xích ? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu quan sát hình 2 ( SGK) và nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích. - Hướng dẫn HS cách thêu các mũi thêu thứ nhất, thứ 2 và 3. - Yêu cầu HS quan sát hình 4 ( SGK) và nêu cách kết thúc đường thêu móc xích. - GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích. - Lưu ý 1 số điều khi thêu. + Thêu từ phải qua trái. + Mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ đường dấu. + Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên các đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. - Hướng dẫn cách thêu đường thêu móc xích. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3. Luyện tập - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. 4. Vận dụng: - Nêu lại cách thêu móc xích. - Về thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp theo dõi - Quan sát, trả lời câu hỏi. +Mặt phải là những đường vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối ttiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau +Là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích - Quan sát - Trả lời + thêu vỏ gối, khăn mặt, trang trí hoa lá... - Quan sát, trả lời. - Theo dõi. - Quan sát và trả lời. - Theo dõi - HS đọc - HS thực hành. - 1 HS nêu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Kể chuyện Tiết 11: Búp bê của ai? I. Mục tiêu: - Hiểu được truyện, biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện. - Nghe giáo viên kể câu chuyện, nhớ nội dung nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh; kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê; phối hợp với điệu bộ, nét mặt. Theo dõi bạn kể; kể tiếp được lời bạn; nhận xét đúng lời kể của bạn. - HS tích cực học tập. - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. - Nhận xét. - Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Khám phá: a. Kể chuyện: GV dùng máy chiếu... - Lần 1: Kể không tranh - Lần 2: Kể có tranh SGK. b. Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Cho nhóm làm bài vào bảng phụ rồi gắn lên bảng - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Lưu ý: Cách nhập vai búp bê trong khi kể - Yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1 - Tổ chức cho HS thực hành - Tổ chức thi kể trước lớp - Nhận xét, chọn bạn đóng vai tốt Bài 3: Không học theo giảm tải. 3. Vận dụng: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? (Phải biết yêu quí và giữ gìn đồ chơi) Về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau. - 1 HS kế - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát tranh. - 1 HS đọc. - Trao đổi làm bài theo 3 nhóm. - Các nhóm trình bày bài lên bảng - Theo dõi Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ Tranh 2: Mùa đông búp bê không có váy áo bị lạnh, búp bê tủi thân khóc. Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ ra đi Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trên đống cát Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc cùng cô chủ mới - 1 HS thực hiện - Lắng nghe - 1 HS. - Kể theo nhóm 2 - 1 HS kể toàn truyện theo tranh, 2 HS kể không tranh. - Theo dõi, nhận xét , bình chọn - 1HS nêu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 56: Nhân một số với một tổng (tr66-67) I. Mục tiêu: - HS biết nhân một số với một tổng; nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Tích cực học tập. - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1, bảng phụ bài 3 - HS: vở nháp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Hoạt động khởi động: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Nhận xét - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hoạt động khám phá Ví dụ: Ví dụ: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 Í (3 + 5) và 4 Í 3 + 4 Í 5 - Yêu cầu HS tính và so sánh - Nhận xét bài trên bảng - GV nêu biểu thức 4Í (3 + 5) là một số nhân với một tổng và biểu thức 4 Í 3 + 4 Í 5 là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. - Gợi ý cho HS nêu kết luận * Kết luận (SGK) - Viết lại dưới dạng biểu thức: a (b + c) = a b + ac 3. Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) GV HD mẫu - Giao việc - Nhận xét , chữa bài Củng cố cách tính giá trị biểu thức Bài 2: - Giao việc - Kiểm tra, nhận xét kết quả: GV cho HD HS theo dõi mẫu - Nhận xét, chốt lời giải đúng - So sánh xem cách nào thuận tiện hơn? Bài 3: Tính và so sánh kết quả hai biểu thức. Giao việc: - GV chốt kết quả đúng bài 3 Củng cố cách tính một số nhân với một tổng. Bài 4: Củng cố cách nhân một tổng với môt số, một số với một tổng. 4. Vận dụng. - Khi nhân một số với một tổng ta làm thế nào? - Về ôn bài,chuẩn bị bài sau: Hoạt động của trò - HS lên bảng, lớp hát. 10dm2 2cm2 = 1002 cm2 5m2 = 500 dm2 - Cả lớp theo dõi - Theo dõi - 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp. 4 (3 + 5) = 4 8 = 32 4 3 + 4 5 = 12 + 20 = 32 Vậy 4 (3 + 5) = 4 3 + 4 5 - Lắng nghe, theo dõi - HS nêu kết luận - Theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu lại cách làm HS làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng làm, nhận xét a b c a (b + c) a b + a c 4 5 2 4 (5 + 2) = 28 4 5 + 4 2 = 28 3 4 5 3 (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 5 = 27 6 2 3 6 (2 + 3) = 30 6 2 + 6 3 = 30 - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp làm ý a(cột 1), ý b( cột 1); Hs năng khiếu làm thêm cột 2 - 2 HS nối tiếp làm bài trên bảng lớp a, 36 (7 + 3) Cách 1: 36 (7 + 3) = 36 10 = 360 Cách 2: 36 7 + 36 3 = 252 + 108 = 360 * Kết quả: cột 2: 1656 b) Tính bằng hai cách theo mẫu: 5 38 + 5 62 C1: 5 38 + 5 62 = 190 + 310 = 500 C2: 5 38 + 5 62 = 5 (38 + 62) = 5 100 = 500 Kết quả ý b cột 2: 1350 - HS đọc yêu cầu BT 3 - Làm bài vào vở bài 3; HS năng khiếu làm nháp bài 4. - 1 HS làm trên bảng phụ - Lớp chữa bài Kết quả: 32 - HS năng khiếu nêu KQ miệng Kết quả: 286, 3535, 2343, 12423 - HS nêu. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu Tiết 21: Mở rộng vốn từ ý chí nghị lực I. Mục tiêu: - HS nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. - Tích cực học tập. - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng kẻ sẵn bài 1 và ghi sẵn nội dung bài 3 - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Bài tập 2 ở tiết LTVC trước, nhận xét - Nhận xét - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Luyện tập: Bài 1: Xếp các từ có tiếng “chí” sau đây vào hai nhóm trong bảng: chí phải; ý chí; chí lí; chí thân; chí khí; chí tình; chí hướng; chí công; quyết chí - Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV ghi bảng - Nhận xét bài làm, chốt lại đáp án:( máy chiếu) Bài 2: Dòng nào dưới đây ghi đúng nghĩa của từ “nghị lực” (nội dung SGK) GV chốt lại đáp án:( máy chiếu) Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn (nghị lực; quyết tâm; nản chí; kiên nhẫn; nguyện vọng) để điền vào ô trống. - Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng Đáp án: ( máy chiếu) - Cho HS đọc lại đoạn văn đã hoàn thành. Bài 4: Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên người ta điều gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung các câu tục ngữ. - GV củng cố và chốt nội dung đúng. 3. Vận dung: - Củng cố yêu cầu HS nhắc lại các từ đã học về: Ý chí- nghị lực. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm bài, lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Suy nghĩ, làm bài vào VBT - HS nêu bài làm của mình đáp án: - “Chí” có nghĩa là: rất; hết sức: chí phải; chí lý; chí thân; chí tình; chí công. - “Chí” có nghĩa là: ý muốn bền bỉ tốt đẹp: ý chí, chí khí; chí hướng; quyết chí. - 1 HS nêu HS làm bài VBT ý : b - 1 HS nêu - Thảo luận theo nhóm 2 làm bài - Đại diện 2 nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, nhận xét +Thứ tự các từ cần điền là: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - 2 HS đọc - 1 HS đọc - HS suy nghĩ và nêu nội dung các câu tục ngữ. - HS nêu lại. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Lịch sử Tiết 12: Chùa thời Lý I. Mục tiêu: - HS biết đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. Chùa là công trình kiến trúc đẹp. Dựa vào tranh, ảnh và nội dung SGK để tìm kiến thức. - Bảo vệ di tích lịch sử. - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Khởi động: - Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô? Nhận xét. - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Khám phá – Luyện tập: a, Cho HS đọc thông tin ở SGK (Đoạn từ đầu đến “rất thịnh đạt”) trả lời câu hỏi: + Vì sao nói “Đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất”? Kết luận: + Đạo Phật có nguồn gốc từ ấn Độ.Vì nhiều người theo đạo Phật,.... b, Cho HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi: + Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì? + Nêu qui mô của các ngôi chùa thời Lý? - Cho HS quan sát ảnh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà để mô tả, nhận xét về kiến trúc của chùa Một Cột? Kết luận: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật và là trung tâm văn hoá của làng xã. - Cho HS đọc mục: Bài học (SGK) 3. Vận dụng: - Theo em, những ngôi chùa thời Lí còn lại đến nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta? Liên hệ việc bảo vệ di tích lịch sử. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát - 2 HS nêu - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. +Vì nhiều người theo đạo Phật, đạo Phật là quốc đạo – Kinh thành Thăng Long và các xã có rất nhiều chùa. - HS nêu. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật và là trung tâm văn hoá của làng xã. +Được xây dựng với qui mô lớn. Nhiều ngôi chùa có kiến trúc độc đáo. - Quan sát, mô tả, nhận xét + Đây là một công trình kiến trúc đẹp. - 2 HS đọc mục bài học - 2 HS trả lời câu hỏi. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Buổi chiều Tập đọc Tiết 23: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại. Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu đã thực hiện thành công ước mơ. - Biết đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài. Đọc bài với giọng trang trọng cảm hứng, ca ngợi, khâm phục. Nhấn giọng đọc những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki. - Tích cực học tập để thực hiện được những ước mơ của mình. - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: máy chiếu ghi ND. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động - Đọc bài: Vẽ trứng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. - Giới thiệu bằng ảnh và lời 2. Khám phá: a, Hướng dẫn luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài - Gvtóm tắt nội dung bài hướng dẫn đọc Chia đoạn (4 đoạn) - Đọc đoạn nối tiếp đoạn - Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa từ khó như chú giải SGK - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm - GV nhận xét ¸ - GV đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Từ: mơ ước. -> Ý 1: Mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki. + Ông kiên trì thực hiện ước mơ như thế nào? Từ: không nản chí, kiên trì. -> Ý 2: Xi-ôn-cốp-x
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2021_2022_ban_2_cot.doc