Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)

TOÁN

Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề

- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan

3. Phẩm chất

- HS có Phẩm chất học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b)

 

docx 35 trang xuanhoa 11/08/2022 1290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề 
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan 
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- GV giới thiệu vào bài
- HS chơi trò chơi Chuyền điện.
- Cách chơi: Đọc ngược các số tròn trăm từ 900 đến 100.
2. Hình thành kiến thức:(12p)
* Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề 
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
- GV đọc số: 1 đơn vị
 1 chục
 1 trăm
+ Bao nhiêu đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị hàng lớn hơn tiếp liền?
- GV đọc số: 10 trăm
 10 nghìn
 10 chục nghìn
- GV chốt: 10 đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền
- Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng.
- Gv ghi kết quả xuống dưới.
- GV chốt lại cách đọc, viết
- HS viết số: 1
 10
 100
+ 10 đơn vị
- HS viết : 1000 -> Một nghìn
 10 000
 100 000 -> Một trăm nghìn
- HS lắng nghe
- HS nêu giá trị của các hàng và viết số rồi đọc số
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập
* Cách tiến hành
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. 
* Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện
- GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết các số có 6 chữ số
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3: Đọc các số tương ứng.
- Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào vở
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4a,b (HSNK làm cả bài):Viết các số sau.
- GV đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Củng cố cách viết số
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Nhóm 2- Lớp
- Hs nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện cá nhân – Đổi chéo theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
- 1 hs đọc đề bài.
Cá nhân – Lớp
- HS làm cá nhân và chia sẻ trước lớp
Cá nhân – Lớp
- HS làm cá nhân
- Chia sẻ cách đọc:
96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
(......)
	Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- HS viết cá nhân – Đổi chéo KT – Thống nhất đáp án:
a) 63 115
b) 723 936 (....)
- Thực hành đọc, viết các số có 6 chữ số
- Tìm cách đọc, viết các số có 7 chữ số
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
3. Phẩm chất
- Yêu thương,có tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KỸ NĂNG SỐNG ;
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm 
+ Nêu ND bài
- GV nhận xét, dẫn vào bài
- 2 HS thực hiện
2. Khám phá: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong
* Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp,....
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ 
+ Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo
+ Đoạn 3: Còn lại
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chung quanh, nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa trùm, nặc nô, co rúm, dạ ran ,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài.
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài
+ Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ như thế nào?
+ Chúng giăng trận địa như vậy để làm gì?
=> Nội dung đoạn 1?
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
+ Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào?
=> Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào?
=> Nêu nội dung chính của đoạn?
+ Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu Sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng?
+ Nêu nội dung bài
- 1 HS đọc 4 câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá......
+ Chúng mai phục như vậy để bắt Nhà Trò trả nợ.
* Cảnh mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
+ Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong 
+ Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách 
+ Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng.
+ Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối.
* Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.
+ Chúng sợ hãi dạ ran cuống cuồng chạy, chạy ngang , phá hết các dây tơ chăng lối.
* Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
+ Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp .... 
* Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu.
- HS ghi lại ý nghĩa của bài
3. Thực hành:
Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được giọng điệu oai phong và hành động mạnh mẽ của Dế Mèn
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
+ Em học được điều gì từ Dế Mèn?
- GV giáo dục HS học tập Phẩm chất bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu
- VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
TOAÙN
ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I - MUÏC TIEÂU:Giuùp HS oân taäp củng cố veà: 
 	Rèn kĩ năng đọc viết các số có sáu chữ số 
	Biết giá trị của số trong mỗi số 
II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
2 Baøi cuõ: Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS
3 Baøi môùi: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Giôùi thieäu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoaït ñoäng1: OÂn laïi caùch đđọc số, viết số 
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
Bài 1: Đọc các số : 234 980, 458 340, 567 678
897098
Bài 2 : Viết các số:
4 trăm nghìn, 6 trăm 9 đơn vị 
7 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 9 nghìn , 4 trăm 
7 chục nghìn, 6 trăm 3 chục, 2 đơn vị
Học sinh làm vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
Baì 3 : Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 509 678; 305 200; 678 560
4 Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học
Học sinh nêu 
234 980: Hai trăm ba mươi tư ngàn chín trăm tám mươi.
456 340: 
567 678: 
897 098 :
4 trăm nghìn, 6 trăm 9 đơn vị : 400 609
7 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 9 nghìn , 4 trăm : 759 400
7 chục nghìn, 6 trăm 3 chục, 2 đơn vị :
70 632
Giá trị của số 5 là ; 500 000; 5 000; 500
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
- Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường.
2. Kĩ năng
- Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC
3. Phẩm chất
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: :+ Hình minh hoạ trang 8 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 + Sơ đồ mối liên hệ một số cơ quan trong quá trình TĐC
- HS: bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (3p)
+ Trong quá trình sống, con người lấy vào những gì và thải ra những gì?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT
+ HS trả lời 
2. Khám phá: (20p)
* Mục tiêu: 
- Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường.
- Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
Hoạt động 1: Vai trò của mỗi cơ quan trong quá trình TĐC
- Yêu cầu HS quan sát hình 8 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 
1) Những cơ quan được vẽ trong hình?
2) Nêu vai trò của mỗi cơ quan đó trong quá trình TĐC
- GV nhận xét, chốt lại vai trò của các cơ quan
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ở người:
3.Thực hành:
- GV phát sơ đồ trống cho các nhóm, yêu cầu hoàn thiện sơ đồ
- Yêu cầu dựa vào sơ đồ nêu MLH giữa các cơ quan
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động?
- GV chốt lại kiến thức, kết luận bài học
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 4- Lớp
- HS làm việc nhóm 4 – Chia sẻ lớp. 
1) Cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết 
2) + Cơ quan tiêu hoá: tiêu hoá thức ăn thành chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và thải ra phân
 + Cơ quan hô hấp: lấy vào ô-xi và thải khí các-bô-nic
 + Cơ quan tuần hoàn: đưa máu tới các cơ quan của cơ thể
+ Cơ quan bài tiết: hấp thụ nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi,..
- HS lắng nghe
Nhóm 2 – Lớp
- HS làm việc nhóm, hoàn thiện sơ đồ và chia sẻ lớp
- Nêu MLH dựa vào sơ đồ
+ Các cơ quan khác cũng ngừng hoạt động và cơ thể sẽ chết	
- HS đọc phần bài học cuối sách
- Ghi nhớ vai trò của các cơ quan
- VN thực hành tìm hiểu quá trình hoạt động của 4 cơ quan trong bài. 
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào bài thơ, kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc bằng lời của mình.
3. Phẩm chất
- GD HS lòng nhân ái, yêu thương con người
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện 
- HS: SGK, câu chuyện
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vau
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(5p)
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện(M1+M2) hoặc kể toàn chuyện(M3+M4) Sự tích hồ Ba Bể 
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- Kết nối bài học
- HS kể chuyện
+ Cần có lòng nhân ái, quan tâm, chia sẻ với người khác
2. khám phá: (5p)
* Mục tiêu: HS nắm rõ yêu cầu của bài, nắm được nội dung câu chuyện
* Cách tiến hành: Cá nhân - Lớp
- Gọi HS đọc đề bài và nội dung bài thơ
- GV đặt các câu hỏi để HS nắm được nội dung câu chuyện:
+ Bà già nghèo bắt được con ốc như thế nào?
+ Bà đã làm gì với con ốc?
+ Khi đi làm về, bà lão thấy gì lạ?
+ Bà già đã làm gì khi thấy nàng tiên bước ra từ chum nước?
- 2 HS đọc
- HS trả lời các câu hỏi
+ Con ốc rất xinh, vỏ màu xanh biêng biếc
+ Bà thương không bán nên đã thả vào chum nước.
+ Bà thấy sân nhà sạch sẽ,...
+ Bà đập vỡ vỏ ốc và ôm lấy nàng tiên.
3 . Thực hành :15- 20p)
* Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện và kể lại được theo lời kể của mình. Nêu được ý nghĩa câu chuyện
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
a/. Kể chuyện theo cặp: 
 * Kể trong nhóm: 
- HS thực hành kể trong nhóm. 
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. 
Gợi ý: Em cần dùng lời của mình để kể chứ không phải đọc lại nguyên văn các câu thơ
 * Kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể. 
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. 
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 
+ Ý nghĩa câu chuyện là gì?
* Giúp đỡ hs M1+M2
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. 
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. 
- HS đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện về nội dung và ý nghĩa của chuyện
+ Câu chuyện khuyên chúng ta cần biết yêu thương, đùm bọc nhau
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
ÔN VĂN KỂ CHUYỆN
I - MUÏC TIEÂU:
Giuùp HS oân taäp củng cố veà: bài văn kể chuyện. 
Biết tả ngoại hình của nhân vật . 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
 1 Khởi động :Lớp hát 
2 Baøi cuõ: Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS
3 Baøi môùi: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A Giôùi thieäu: 
B Tìm hiểu nội dung bài . 
Thực hành : 
Kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
 Nêu nhận xét về tính cách của hai mẹ con bà nông dân trong câu chuyện. 
Giáo viên theo dõi thu một số vở chấm 
4 Củng Cố : 
Miêu tả ngoại hình của nhân vật có tác dụng gì ?
5 Dặn dò :
Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau 
- Học sinh trao đổi theo bàn trình bày kết quả lớp nhận xét bổ sung .
Trình bày bài viết của mình, lớp nhận xét 
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021
TOÁN
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 6 chữ số
3. Phẩm chất
- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 10, SGK.
 -HS: SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3p)
- GV nhận xét chung, chuyển ý vào bài mới
- Trò chơi Truyền điện
+ Nội dung: Đọc viết các số có 6 chữ số
+ TBHT điều hành
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số 
* Cách tiến hành: 
 Bài 1: Viết theo mẫu.
- Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, chia sẻ kết quả.
- Gv nhận xét, chốt cách đọc, viết số
Bài 2: Đọc các số sau.
a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
b. Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?
- Chữa bài, nhận xét, chốt cách xác định giá trị của từng chữ số
Bài 3a, b, c (HSNK hoàn thành cả bài): Viết các số sau.
- Gv đọc từng số .
- Gv nhận xét.
Bài 4a, b: (HSNK làm cả bài) Viết các số thích hợp vào chỗ trống.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức.
- Tổng kết trò chơi
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc cá nhân – Đổi chéo KT
- Thống nhất đáp án:
Viết số
Trăm ngàn
Chục ngàn
Ngàn
Trăm
Chục
Đơn vị
653267
6
5
3
2
6
7
425301
4
2
5
3
0
1
728309
7
2
8
3
0
9
425736
4
2
5
7
6
Cá nhân – Lớp.
- Làm cá nhân – Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. 
b)+ Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục.
 + Chữ số 5 ở số 65243 thuộc hàng chục nghìn
 + Chữ số 5 ở số 762543 thuộc hàng trăm.
 + Chữ số 5 ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn.
Cá nhân - Nhóm 2 - Lớp
- 1 hs đọc đề bài
- HS viết số.
- Sau khi làm xong bài 2 hs ngồi cạnh nhau đỏi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Thống nhất đáp án:
a) 4 300
b) 24 316
c) 24 301 (...)
- Hs chơi trò chơi Tiếp sức
a. 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 
700 000; 800 000
b. 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000
- VN tiếp tục đọc và viết các số có 6 chữ số
- Tìm hiểu cách đọc, viết các số có 7 chữ số
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn
- Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
2.Khám phá:20 phút
*Chuẩn bị viết chính tả:(5p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn.
* Cách tiến hành: 
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. 
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện có điều gì cảm động?
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- Lưu ý viết hoa các tên riêng có trong bài
- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
+ Đoạn văn viết về bạn Đoàn Trường Sinh 10 năm cõng bạn đi học 
+ Trong suốt 10 năm, bạn Đoàn Trường Sinh không ngại đường qua đèo, suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, ngày nào cũng cõng bạn Hanh tới trường.
- HS nêu từ khó viết: khúc khuỷu, gập ghềnh, không quản khó khăn, đội tuyển,...
- Viết từ khó vào vở nháp
Viết bài chính tả: (15p)
* Mục tiêu: Hs nghe -viết tốt bài chính tả theo cách viết đoạn văn.
* Cách tiến hành:
- GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
- HS nghe - viết bài vào vở
. Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
3. Làm bài tập (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x, ăn/ăng 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2: Chọn cách viết đúng trong ngoặc đơn
+ Câu chuyện có gì đáng cười?
Bài 3:
5. Hoạt động ứng dụng (1p)
6. Hoạt động sáng tạo (1p)
Lời giải: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, xem
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
+ Đáng cười ở sự đãng trí của vị khách, bà ta hỏi không phải để xin lỗi mà hỏi để xem mình đã tìm đúng ghế ngồi chưa
- Lời giải: sáo - sao
- Viết 5 tiếng, từ chứa s/x
- Tìm các câu đố chữ tương tự và giải các câu đố đó.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2021
TOÁN
Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn 
- Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số .
- Biết viết số thành tổng theo hàng. 
 2. Kĩ năng
- Vận dụng làm được các bài tập liên quan
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: SGk, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức (12p)
* Mục tiêu: Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn 
* Cách tiến hành
- Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
+ Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
* Gv giới thiệu: 
+ Hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành lớp đơn vị.
+ Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
+ Gv viết số 321 vào cột số
- Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi hàng.
+Tiến hành tương tự với các số: 
654 000; 654 321.
- Chốt lại các hàng và lớp
+ Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs nêu lại 
- HS đọc số
- 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số 321 vào cột ghi hàng.
- Hs đọc thứ tự các hàng.
3. Hoạt động Thực hành:(18p)
* Mục tiêu: 
- HS nhận biết vị trí, giá trị của từng chữ số trong các số.
- Tách được số thành tổng
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét, chốt cách đọc viết số theo hàng và lớp
Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 4+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra riêng từng HS
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Cá nhân – Lớp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của từng số vào các hàng và đọc kết quả.
Cá nhân – Lớp
- Hs đọc đề bài.
- Chơi trò chơi Chuyền điện.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu giá trị của chữ số:
* Đáp án:
46307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy. Giá trị của chữ số 3 là: 300
56032: Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai. Giá trị của chữ số 3 là: 30
(.....)
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- HS làm vào vở - Trao đổi vở thống nhất kết quả
* Đáp án:
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 ( )
- HS làm cá nhân vào vở Tự học – Báo cáo kết quả
- Ghi nhớ các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với giọng tự hào, tình cảm.
3. Phẩm chất
- Biết trân trọng, yêu quý và có ý thức giữ gìn các câu chuyện cổ của nước ta.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 - SGK (phóng to) 
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 + 1 em đọc bài:“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Nêu nội dung đoạn trích
- GV dẫn vào bài mới
+ 1 HS đọc
+ HS nêu nội dung . . . 
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nhịp tốt các câu thơ lục bát
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, mang cảm hứng ngợi ca, tự hào
- GV chốt vị trí các đoạn
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: 6 câu đầu
+ Đoạn 2: 8 câu tiếp
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (sâu xa, độ trì, rặng dừa, độ lượng, đa tình, đa mang,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ (trả lời được các câu hỏi cuối bài)
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm
+ Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” như thế nào?
* Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra tuyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của ông cha từ bao đời nay
+ Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ? 
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện đó ?
+ Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa của truyện đó ?
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
+ Qua bài thơ tr

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_2021_ban_chuan_kien_thuc.docx