Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 2 cột)

 Tập đọc

Ông Trạng thả diều

 Theo Trinh Đường

I. Mục tiêu:

 - Rèn đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi SGK).

 - GDHS có ý chí vượt khó trong học tập.

* GDKNS: Tinh thần ham học hòi. Ý chí vượt khó, kiên trì trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh, bảng phụ, thẻ a, b, c

 HS: SGK,vở

 

doc 33 trang xuanhoa 10/08/2022 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 16/11/2020
Tiết: 21 Tập đọc
Ông Trạng thả diều
 Theo Trinh Đường
I. Mục tiêu:
 - Rèn đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi SGK).
 - GDHS có ý chí vượt khó trong học tập.
* GDKNS: Tinh thần ham học hòi. Ý chí vượt khó, kiên trì trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh, bảng phụ, thẻ a, b, c
 HS: SGK,vở
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
HĐKĐ
 Ổn định
 Bài mới: GTB qua tranh- Ghi tựa
HĐ1: Luyện đọc
 MT: Rèn đọc rành mạch, trôi chảy. Hiểu nghĩa một số từ khó SGK.
 CTH:
- Gọi đọc cả bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- YC đọc nối tiếp từng đoạn
- Theo dõi sửa cách phát sai của HS, giúp HS hiểu nghĩa từ khó SGK.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Gọi nhóm đọc
- Đọc mẫu cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
 MT: Hiểu nội dung bài
 CTH:
- YC đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK
 - Tìm những chi tiết nói lên tính chất thông minh của Nguyễn Hiền?
 - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
 - Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ Ông trạng thả diều”
 - Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên?
 a. Tuổi trẻ tài cao.
 b. Có chí thì nên.
 c. Công thành danh toại.
Nhận xét
GDKNS: Hoc4 sinh phải có tính ham học hỏi và kiên trì trong học tập
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
 MT: Biết đọc diễn cảm thể hiện giọng phù hợp
 CTH:
- YC đọc nối tiếp nhau cả bài.
- Treo bảng phụ, HD đọc, GV đọc diễn cảm đoạn văn. (Thầy phải kinh ngạc thả đom đóm vào trong)
- YC đọc trong nhóm
- Thi đọc
Nhận xét
HĐ4: Củng cố
- Truyện này giúp em hiểu ra điều gì?
Nhận xét 
 Chốt lại - Ghi bảng:
- Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi
- LHGD Trong học tập cũng như trong lao động chúng ta phải có ý chí vượt khó 
HĐNT:
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò 
Quan sát tranh, khai thác
1 HS đọc- Lớp đọc thầm theo
Chia đoạn
4 HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
Nhóm 4
Đại diện 1 nhóm đọc
Lắng nghe
HS đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi
Dùng thẻ (a,b,c) ý đúng là ý b
4 HS đọc nối tiếp
Theo dõi
Nhóm đôi
Vài HS
Trả lời - Hs khác nhắc lại
Nhận xét
Viết vào vở
Lắng nghe
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 16/11/2020
Tiết: 11 Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
 I. Mục tiêu:
 - Nhớ -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.
 - Làm đúng BT3 (viết lại các câu cho đúng chính tả), làm được bài tập 2a (điền vào chỗ trống s/x)
 - GDHS có ước mơ đẹp cho tương lai và cố gắng đạt được.
* GDKNS: Ước mơ đẹp sẽ đem lại hạnh phúc cho bản thân và mọi người. 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ 
 HS: SGK, vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông Thầy
Hoạt động Trò
HĐKĐ
 Ổn định
Kiểm tra bài cũ:
- YC HS lên bảng viết lại những từ HS thường viết sai nhiều.
Nhận xét
Bài mới:
- GTB, ghi tựa
HĐ1: Hướng dẫn chính tả
 MT: HS thuộc 4 khổ thơ và viết đúng các từ khó trong bài.
 CTH:
- Gọi đọc thuộc 4 khổ thơ đầu.
- Nêu ý mỗi khổ thơ.
- YCHS đọc thầm phát hiện từ khó dễ viết sai 
- Gọi HS nêu các từ khó GV ghi bảng YCHS phân tích
- Gọi đọc lại 
- Nhận xét bài chính tả
HĐ2: Nhớ -viết
 MT: HS nhớ viết 4 khổ thơ đầu
 CTH:
- YCHS nhớ lại bài và viết vào vở
Quan sát, theo dõi HS viết, nhắc nhở HS viết còn sai, còn chậm.
- Treo bảng phụ, YC đổi vở chéo để kiểm tra lỗi
- Thu 1 số vở nhận xét, tổng kết số lỗi
HĐ3: Bài tập
 MT: Điền đúng âm đầu s, x, viết lại chữ viết sai trong các câu đã cho
 CTH:
Bài 2a: Gọi HS đọc YC: Điền vào chỗ trống s, hay x:
- YCHS Làm bài 
- Cho HS lên bảng thi đua điền
 Chốt lại:
 a) sang, xíu, sức sống, sáng
Bài 3: Gọi HS đọcYC: Viết lại các câu sau cho đúng chính tả.
- YC viết lại các chữ viết sai trong các câu đã cho.
- Gọi 4 HS nối tiếp lên bảng viết câu đúng
Nhận xét
 Chốt lại:
 a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 b. Xấu người, đẹp nết.
 c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
 d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
 GDKNS: Ước mơ đẹp sẽ đem lại hạnh phúc cho bản thân và mọi người. 
HĐ4: Củng cố
- Gọi HS lên bảng viết lại các chữ nhiều HS viết sai trong bài chính tả
- Nhận xét
HĐNT:
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò 
Hát
3 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
Nhận xét
Lắng nghe
2 HS đọc 
HS K,G nêu 
Thực hiện vở nháp
- Tiếp nối nêu
- Tiếp nối đọc lại
Viết vào vở
Soát lỗi
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
HS làm vào VBT
 2 đội thi đua điền
Nhận xét
1HS đọc YC, lớp đọc thầm
4HS lên bảng, cả lớp VBT
2HS lên bảng, lớp viết vở nháp
Nhận xét
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 17/11/2020
Tiết: 21 Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
 - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (2, 3) trong SGK.
 - GDHS vận dụng động từ trong khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Bảng phụ
 + HS: SGK, vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
HĐKĐ
 Ổn định
 Bài mới:
- GTB, ghi tựa
HĐ1: Bài tập
 MT: Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian.
 CTH
 Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn
 ( đã, đang, sắp ) để điền vào ô trống?
- YCHS làm bài vào SGK
- YCHS trình bày
 Chốt lại:
- Từ cần điền
 a. đã
 b. đã, đang, sắp
 Bài 3: Hãy chữa lại các từ chỉ thời gian cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt từ.
- Làm bài
- Quan sát, theo dõi HS làm bài
- Thu bài- Nhận xét
Sửa bài
 Chốt lại:
- Thay từ đã bằng từ đang (bỏ từ đang và từ sẽ )
- Truyện đáng cười ở chỗ nào?
HĐ2: Củng cố
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? Đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. 
- Nhận xét,TD
HĐNT:
- Nhận xét tiết học- Dặn dò
Hát 
Lắng nghe
1 HS đọc YC
Dùng bút chì SGK, 1HS bảng phụ
Đính bảng phụ trình bày
Lắng nghe
1HS đọc YC
Vở
Vài HS đọc bài
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 17/11/2020
Tiết: 11 Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu:
 - Nghe, quan sát tranh để kể lại từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Bàn chân lì diệu.”
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
 - GDHS có ý chí vươn lên để đạt được điều mình mơ ước.
GDKNS: Ham học hỏi và có ý chí vượt khó
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Tranh
 + HS: SGK, vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
HĐKĐ
 Ổn định
 Bài mới:
- GTB, ghi tựa
HĐ1: Kể chuyện
 MT: Cảm thụ câu chuyện
 CTH:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, kết hợp tranh
- Giải nghĩa từ khó SGK
HĐ2: Thực hành kể chuyện
 MT: Kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện 
 CTH:
- Gọi HS kể mẫu một phần của câu chuyện
- YCHS kể trong nhóm, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
 MT: HS nắm được ý nghĩa câu chuyện
 CTH:
 - YCHS trả lời các câu hỏi sau:
- Hai cánh tay của Ký có gì khác?
 - Khi cô giáo đến nhà Ký đang làm gì?
 - Ký đã cố gắng như thế nào?
 - Ký đã đạt được những thành công gì?
 - Nhờ đâu Ký đạt được những thành công đó?
 - Câu chuyện khuyên ta điều gì?
 - Em học điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký?
HĐ4: Củng cố
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện. (Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện)
- LHGD Chúng cần phải có ý chí và nghị lực khi gặp khó khăn 
HĐNT:
- Nhận xét tiết học- Dặn dò
Hát 
Lắng nghe
Lắng nghe
 Lắng nghe - Quan sát tranh
HS nêu
1HS G
Nhóm đôi
Kể nối tiếp, từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
Tiếp nối trả lời
Trả lời
Ghi vở
Lắng nghe
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 18/11/2020
Tiết: 22 Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020 
Tập đọc
Có chí thì nên
 Tục ngữ
I. Mục tiêu:
 - Rèn đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng, khi gặp khó khăn. (trả lời được các CH SGK).
 - GDHS có ý chí kiên trì, bền bỉ để vượt khó trong học tập.
* GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh, bảng phụ, thẻ a, b, c
 HS: SGK, vở, thẻ chữ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
HĐKĐ
 Ổn định
 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi đọc bài và trả lời CH SGK: 
- Những chi tiết nào nói lên tính chất thông minh của Nguyễn Hiền?
-Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
 Nhận xét 
 Bài mới: Dùng tranh GTB- Ghi tựa
HĐ1: Luyện đọc
 MT: Rèn đọc rành mạch, trôi chảy. Hiểu nghĩa từ khó SGK.
CTH:
- Gọi đọc cả bài
- YC đọc nối tiếp nhau cả bài
- Theo dõi sửa cách phát âm sai của HS Giúp HS hiểu nghĩa từ khó SGK.
- Treo bảng phụ HD ngắt câu:
 Ai ơi / đã quyết thì hành
 Đã tan / thì lận tròn vành mới thôi
 Người có chí / thì nên
 Nhà có nền / thì vững.
- Gọi đọc lại các câu trên.
- YCHS luyện đọc trong nhóm.
- Đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài
 MT: Hiểu nội dung bài
CTH:
- YC đọc thầm và trả lời CH trong SGK.
 1. Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào 3 nhóm sau:
 a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
 b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
 c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điềm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu 
Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời:
 a) Ngắn gọn, có vần điệu.
 b) Có hình ảnh so sánh.
 c) Ngắn gọn,có vần điệu, hình ảnh.
 3. Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có ý chí.
- Trình bày ý kiến
* Rèn KNS HS cần phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục các thói quen xấu.
- LHGD Có ý chí vượt qua khó khăn thì nhất định sẽ thành công 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
 MT: Đọc thể hiện giọng phù hợp
 CTH:
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau cả bài
- Treo bảng phụ HD đọc. Đọc mẫu
- YCHS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc
- Đọc nhẩm để thuộc, thi đọc thuộc
Nhận xét 
HĐ4: Củng cố
- Các câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
Nhận xét
 Chốt ý - Ghi bảng: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng, khi gặp khó khăn . 
LHGD 
HĐNT:
 - Nhận xét tiết học - Dặn dò
Hát
Thực hiện
Quan sát tranh, khai thác
1HS G, lớp đọc thầm
7 HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
HS Nêu
Theo dõi
2 HS
Nhóm đôi
Lắng nghe
Lần lượt đọcvà trả lời câu hỏi
Dùng thẻ a,b,c xác định
Thảo luận nhóm
Cá nhân trình bày
Lắng nghe
Lắng nghe
7 HS đọc nối tiếp
Theo dõi
Nhóm đôi
Vài HS
Thực hiện
Trả lời - Nhận xét
Viết vào vở
Lắng nghe
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 18/11/2020
Tiết: 21 Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
I. Mục tiêu:
 - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
 - GDHS mạnh dạn có ý kiến trao đổi trong học và trong cuộc sống.
* Rèn KNS: đặt mục tiêu, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
HĐKĐ
 Ổn định
 Bài mới:
- GTB, ghi tựa
HĐ1: HD trao đổi
 MT: Xác định đề tài trao đổi
 CTH:
- Treo bảng phụ ghi đề bài
- YC HS phân tích đề bài
- Gạch chân dưới các từ quan trọng: em với người thân, đóng vai, cùng đọc 1 truyện, khâm phục
- Gọi trả lời các câu hỏi sau:
- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
- Trao đổi về nội dung gì?
- Khi trao đổi cần chú điều gì?
Nhận xét
HĐ2: Chuẩn bị cuộc trao đổi
 MT: Xác định được đề tài cuộc trao đổi.
 CTH:
- Gọi HS đọc gợi ý 1SGK: Tìm đề tài trao đổi ở đâu?
+ Em chọn nhân vật nào trong câu chuyện gì?
- Đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi 
- Hướng dẫn HS làm bài mẫu
- Đọc gợi ý 3 SGK: Xác định hình thức trao đổi:
- Gọi làm mẫu và trả lời câu hỏi SGK
 - Người nói chuyện với em là ai?
 - Em xưng hô như thế nào?
 - Em chủ động nói chuỵên với người thân hay người thân gợi chuyện?
HĐ3: Thực hành
 MT: Biết đóng vai trao đổi tự nhiên
 CTH:
- YCHS trao đổi trong nhóm
- Thi trao đổi trước lớp
- Gọi HS đánh giá dựa vào tiêu chí
- Nội dung trao đổi như thế nào?
- Các vai trao đổi ra sao?	
- Thái độ, các cử chỉ, động tác, nét mặt thế nào?
 - Nhận xét
HĐ4: Củng cố
 - Hãy nêu những nghị lực vượt khó và sự thành đạt của Nguyễn Ngọc Ký.
 - LHGD: Noi gương theo ông em cần làm gì trong học tập, trong cuộc sống?
HĐNT:
- Nhận xét tiết học- Dặn dò
Lắng nghe
Quan sát
Thực hiện
Lần lượt trả lời
1HS đọc , đọc thầm
Trả lời
1HS đọc
1HS Giỏi
Thực hiện
HS G
Trả lời
Nhóm đôi
Lần lượt đổi vai cho nhau
Phát biểu
Trả lời
Nêu nối tiếp
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 19/11/2020
Tiết: 22 Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020 
Luyện từ và câu
Tính từ
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,..(ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a, b BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
 - Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị.
GDHS vận dụng tính từ khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Bảng phụ
 + HS: SGK, vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
HĐKĐ
 Ổn định: 
 Kiểm tra bài cũ:: Luyện tập về động từ
 - Động từ là gì? Cho ví dụ, đặt câu
- Những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ là những từ nào? Cho ví dụ, đặt câu
 Nhận xét
3. Bài mới:
- GTB, ghi tựa
HĐ1: Nhận xét
 MT: Hiểu thế nào là tính từ
 CTH:
Bài 1: Gọi HS đọc YC
 - Đọc truyện Cậu học sinh ở Ác-boa
 - Đọc phần chú giải SGK
 - Câu chuyện kể về ai?
Bài 2: Gọi HS đọc YC: Tìm các từ trong truyện trên miêu tả
- YCHS làm bài
- Trình bày
 Chốt lại:
 a.Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I 
Chăm chỉ, giỏi
 b. Màu sắc của sự vật
 - Những chiếc cầu: trắng phau
 - Mái tóc của thầy Rơ-nê: màu xám
 c. Hình dáng kích thước 
 - Thị trấn: nhỏ
 - Vườn nho: con con
 - Những ngôi nhà : nhỏ bé, cổ kính
 - Dòng sông: hiền hoà 
 - Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo
Bài 3: Gọi HS đọc YC
 - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
 - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?
 - Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái của người, vật được gọi là gì?
 - Gọi đọc ghi nhớ SGK
 - Đọc thuộc ghi nhớ
HĐ2: Bài tập
 MT: Tìm được tính từ trong đoạn văn- đặt câu với tính từ.
 CTH:
Bài 1: Gọi HS đọc YC và nội dung đoạn văn 
Làm bài ,1HS bảng phụ
Trình bày
Chốt lại:
 a. Gầy gò, sáng, cao, thưa, cũ, cao trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm,
khúc chiết, rõ ràng
* Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Hình ảnh Bác Hồ toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu
 b.Quang, sạch, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh
Bài 2: Gọi HS đọc YC
 - Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư chất như thế nào?
- Làm bài
- Thu 1 số vở nhận xét
- Trình bày
Nhận xét 
HĐ3: Củng cố
- Thế nào là tính từ, cho ví dụ, đặt câu
HĐNT:
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò
Hát 
2 HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
1HS
1HS
Trả lời
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
Nhóm đôi
Nêu nối tiếp
Lắng nghe
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
Trả lời
Vài HS
Nêu ý
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
VBT
Đính bảng phụ
Lắng nghe
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
Suy nghĩ đặt câu
Vở
Đọc câu vừa đặt
HS nêu
Lắng nghe
Ngày dạy: 19/11/2020
Mĩ thuật
Chủ đề 4: Em sáng tạo cùng những con chữ.
 (t3)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 20/11/2020
Tiết: 22 Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được mở bài đã học (BT 1, 2, Mục III).
 - Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích. Qua đó GDHS hứng thú trong học tập. GDHS chọn từ hay khi nói và viết
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Bảng phụ
 + HS: SGK, vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
HĐKĐ
Ổn định
 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên thực hành trao đổi ý kiến với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Nhận xét
 3. Bài mới:
- GTB, ghi tựa
HĐ1: Nhận xét
 MT: Hiểu thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp.
 CTH:
Bài 1, 2: YCHS đọc truyện SGK “ Rùa và Thỏ”
- Tìm mở bài trong truyện.
- Trình bày
 Chốt lại:
 MB: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con Rùa đang cố sức tập chạy
Bài 3: Cách mở bài sau dây có gì khác với cách mở bài nói trên?
- Trao đổi nhóm
- Treo bảng phụ ghi hai cách mở bài 
- YC nhận xét hai cách mở bài trên
 Kết luận:
 Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. 
 Cách mở bài thứ hai: Là mở bài gián tiếp, nói chuyện khác để dẫn vào truyện định kể.
- Vậy thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- Gọi đọc ghi nhớ
- Đọc thuộc
HĐ2: Luyện tập
 MT: Nhận biết được các cách mở bài. Viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp
 CTH:
Bài 1: Đọc các mở bài và cho biết đó là những cách mở bài nào?
- Thảo luận
- Trình bày
Þ Chốt lại:
 + Cách a. Mở bài trực tiếp
 + Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp
Bài 2: YCHS đọc truyện cho biết mở bài theo cách nào?
- Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?( trực tiếp)
* Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước
HĐ3: Củng cố
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
- Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp?
HĐNT:
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò
Thực hiện
Lắng nghe
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
Nhóm đôi
HS nêu
Lắng nghe
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
Nhóm đôi
Suy nghĩ trả lời
Lắng nghe
Trả lời
Thực hiện
Vài HS nêu ý
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
Nhóm đôi
HS nêu nối tiếp
1 HS đọc YC, lớp đọc thầm
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 16/11/2020
Tiết: 51 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020
 Toán
Nhân với 10, 100, 1000...
Chia cho 10, 100, 1000 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - HS hiểu và nắm được cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, 
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, 
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ, thẻ từ, trò chơi 
- HS: SGH, vở
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò 
HĐKĐ: Ổn định:
 Kiểm tra bài cũ:
YCHS nêu tính chất giao hoán của phép nhân
Nhận xét
 Bài mới: Gthiệu: Ghi tựa
HĐ 1: Hướng dẫn HS nhân với 10, 100, 1000, & chia số tròn chục cho 10, 10, 100, 1000, 
MT: HS hiểu và nắm được cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, 
CTH:
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
GV đính thẻ từ: 35 x 10 = ?
Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000 ; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 
Hướng dẫn tương tự như trên.
HĐ 2: Luyện tập
MT: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, 
CTH:
 Bài 1a (cột 1, 2), b (cột 1,2): Tính nhẩm
- YCHS trao đổi nhóm đôi
- Sửa bài
Nhận xét
Bài 2:3 dòng đầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-HDHS làm bài
YCHS làm vào vở
Quan sát, theo dõi HS làm bài
- Thu bài, nhận xét
- Sửa bài
Nhận xét
Tổng kết bài làm đúng
HĐ 3: Củng cố, dặn dò
Cho HS thi đua diền vào chỗ trống:
120 tạ= .tấn
5000 kg = . Tấn
4000 g = .kg
Nhận xét
HĐNT:
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò
Tiếp nối nêu
Nhận xét
- HS: Nhắc lại đề bài.
1 HS đọc
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 
35 = 35 chục = 350
Vài HS nhắc lại.
350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
Đọc YC
Thảo luận nhóm đôi
Tiếp nối trả lời miệng
a/ 18 x 10 = 180; 82 x 100 = 8200
18 x 100 = 1800 ;75x 1000= 75000
18 x 1000= 18000; 19 x 10=190
b/ 9000:10=900; 6800:100=68
9000:100=90; 420:10=42
9000:1000=9 2000:1000=2
Nhận xét
Đọc YC
Theo dõi
1 em làm bảng phụ- Lớp làm vở
70 kg= ... yến
Ta có: 10 kg = 1 yến
Nhẩm: 70:10= 7
Vậy: 70 kg= 7 yến
Tương tự:
800 kg = 8 tạ; 300 tạ= 30 tấn
Nhận xét
Giơ tay
 2đội thi đua điền
Nhận xét
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 18/11/2020
iết: 53 	Toán 
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: bảng phụ
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò 
HĐKĐ: - Ổn định:
 - Kiểm tra bài cũ:
- YCHS trả lời:
37 x 100=
20000: 10000= 
490 x 10=
3000: 100= 
Nhận xét- Tuyên dương
- Bài mới:Giới thiệu bài- Ghi tựa
HĐ 1: Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0:
MT: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
CTH:
a. Phép nhân 1324 x 20:
- GV: Viết 1324 x 20.
- Hỏi: + 20 có chữ số tận cùng là mấy?
+ 20 bằng 2 nhân mấy?
- Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10).
- YCHS tính gía trị của 1324 x 2 x 10.
+ Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
+ 2648 là tích của các số nào?
+ Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
+ Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Vậy, khi thực hiên phép nhân 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiên 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
- Hãy đặt tính và thực hiên tính 1324 x 20.
- GV: Y/c HS nêu cách thực hiên phép nhân của mình.
- GV: Y/c HS thực hiên tính: 
 124 x 20; 4578 x 40; 5463 x 50
b. Phép nhân 230 x 70:
-GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
-Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp & giao hoán)
 = (23 x 7) x (10 x 10) 
 = (23 x 7) x 100
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23x 7
GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
HĐ 2: Luyện tập, thực hành:
MT: Giúp HS làm được các bài tập theo chuẩn KTKN
CTH:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gv viết phép tính lên bảng, gọi HS lên bảng đạt tính và thực hiện
1324x 40 13546x 30 5642x 200
- Nhận xét
Bài 2: - Tính
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Thu bài, nhận xét
- Sửa bài- Nhận xét
- Tổng kết bài làm đúng
HĐ 3: Củng cố
- Cho Hs lên bảng thi đua thực hiện các bài tập 
245 x 300
3570 x 20
- Nhận xét, tuyên dương
HĐNT:
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò
Tiếp nối nêu.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc phép tính.
- Là 0.
- 20 = 2 x 10 = 10 x 2.
- 1HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp.
- Bằng 26480.
Trả lời nối tiếp
- Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- HS: Nghe giảng.
- 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
- Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480.
- 3HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như 1324 x 20.
Đọc phép tính
Theo dõi
-HS thảo luận tìm cách tích khác nhau.
-HS nêu
Theo dõi
- Đọc yêu cầu
3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con
 1324 13546 5642 
 x 40 x 30 x 200
53680 406380 1128400
- 1HS đọc 
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở
a/ 1326x 300= 397800
b/ 3450x 200= 6900
c/ 1450x 800= 1160000
Nhận xét
Giơ tay
- Lần lượt 2 HS lên thi đua
- Nhận xét
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 19/11/2020
Tiết: 54	Toán 
Đề-xi-mét vuông
Mục tiêu: Giúp HS:
Biết đề- xi- mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề- xi- mét vuông.
Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
 Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: vẽ hình vuông diện tích 1dm² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1cm², bảng phụ.
 - HS: SGK, vở.
Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò 
 HĐKĐ: - Ổn định:
 - Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS thi đua tính: 1354 x 60
Nhận xét- Tuyên dương.
- Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tựa
HĐ 1: Ôn tập về xăng-ti-mét vuông: 
MT: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học
CTH:
- YC HS: vẽ 1 hình vuông có diện tích 1cm².
- GV: Kiểm tra HS, sau đó hỏi: 1cm² là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng-ti-mét?
HĐ 2: Giới thiệu đề-xi-mét vuông:
MT: Biết đề- xi- mét vuông là đơn vị đo diện tích
CTH:
a. Gthiệu đề-xi-mét vuông:
- GV treo hình vuông có diện tích là 1dm² và giới thiệu: Để đo diện tích các hình, người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông.
- Giới thiệu: Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm².
- GV: YC HS thực hiên đo cạnh của hình vuông.
=> 1dm² chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
- Hỏi: Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu như thế nào?
+ Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vuông, nêu cách kí hiệu của đề-xi-mét vuông?
- GV: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm².
- GV: Viết các số đo diện tích: 2cm², 3dm², 24dm² và yêu cầu HS đọc các số đo này.
b. Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông:
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm?
- Hỏi: 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét?
- GV: Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1dm.
- Hỏi: Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu?
+ Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
- GV: Vậy 100cm² = 1dm²
- YC HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm² bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm² xếp lại.
- GV: YC HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm²
HĐ 3: Luyện tập, thực hành:
MT: HS làm được các bài tập theo CKTKN
CTH:
Bài 1: Đọc
YCHS đọc
Nhận xét
Bài 2: Viết theo mẫu
- HDHS làm bài
- YCHS làm bài
-Sửa bài
Nhận xét- Tuyên dương
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
HDHS làm bài
- YCHS làm vào vở
Quan sát, theo dõi
Thu bài, nhận xét
Sửa bài- Nhận xét- Tuyên dương
Tổng kết bài làm đúng
HĐ NT: Củng cố
- Cho HS thi đua đổi diện tích
8 dm2 = cm2
3000cm2= dm2
Nhận xét, tuyên dương
HĐNT:
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò
- Hát
- 2HS thi đua tính
Nhận xét
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Vẽ ra giấy kẻ ô.
- HS: 1cm² là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Lắng nghe
Theo dõi
Thực hiện
- cạnh của hình vuông là 1dm.
- Xăng-ti-mét vuông kí hiệu là cm². 
- Nêu: Là kí hiệu của đề-xi-mét viết thêm số 2 ở phía trên, bên phải (dm²).
- HS: Đọc.
- HS: Tính và nêu: 10 cm x 10 cm = 100cm².
- 10 cm = 1 dm.
- Là 100 cm².
- Là 1dm².
- HS đọc: 100 cm² = 1dm².
- HS: Vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1cm.
Thực hiện
Đọc YC
Đọc nối tiếp
32 dm2, 911dm2, 1952dm2, 
492000 dm2
Nhận xét
Đọc YC
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK
812 dm2, 1969 dm2, 2812 dm2
Nhận xét
Đọc YC
Theo dõi
1 em làm bảng phụ- Lớp làm vở
1 dm2= 100cm2
100 cm2=1 dm2
48 dm2 = 4800cm2
2000cm2= 20 dm2
1997 dm2= 199700cm2
9900cm2=99 dm2
Nhận xét
Giơ tay
2 đội lên thi đua
Nhận xét
1
Ngày soạn: 8/11/2020
Ngày dạy: 18/11/2020
Tiết: 55 Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2020
Toán 
Mét vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”.
Biết được 1 m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: 
GV: vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm².
HS: SGK, vở nháp 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò 
 HĐKĐ: - Ổn định:
 - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết số thích hợp vào chỗ chấm
1 dm2 = cm2
9dm2 = cm2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_ban_2_cot.doc