Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10, Thứ 2 - Năm học 2012-2013
TOÁN
Tiết 46: Luyện tập
(trang 55)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập thực hành .
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10, Thứ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 3 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 TOÁN Tiết 46: Luyện tập (trang 55) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập thực hành . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Khởi động: Hát * Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. * Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động cơ bản * Thực hành MT : giúp HS làm các bài tập. PP : động não, đàm thoại, thực hành . Bài tập 1: + Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào mỗi hình. Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì? Đặt thước vào góc như thế nào? Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông? Góc nhọn so với góc vuông như thế nào? Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì? Bài tập 2: - Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác và viết vào chỗ chấm và giải thích . Bài tập 3: + Yêu cầu HS vẽ được hình vuông có cạnh AB = 3cm. Bài tập 4: - Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng, AD = 4 cm => Sau đó tính chu vi hình chữ nhật. Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? 3. Hoạt động nối tiếp HS thi đua nhận diện hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc trong một số hình. - 2 HS thực hiện trên bảng lớp (Phương Trinh, Quỳnh Sương), cả lớp theo dõi. HT: cá nhân, nhóm, lớp HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài, nêu cách làm HS làm bài HS sửa bài - Tham gia thi. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP ĐỌC Tiết 19: Ôn tập (tiết 1) (trang 96) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm một số đoạn văn đúng với yêu cầu về giọng đọc. - Tìm đúng đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. 3. Thái độ: Yêu thích môn tập đọc. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 đề HS điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm - Khởi động: Cho cả lớp hát một bài. * Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS đọc bài Điều ước của vua Mi -đát và trả lời câu hỏi trong SGK. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? + NhËn xÐt, cho ®iểm. - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động cơ bản * Kiểm tra tập đọc và HTL MT: giúp HS ôn lại các bài đã học PP: trực quan, giảng giải, thực hành. + Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài . + Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc . * Lập bảng thống kê bài đã học MT: Giúp HS thống kê các truyện kể và ôn lại giọng đọc các bài PP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Bài tập 2: - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân “ (Tuần 1,2,3 ) ? + Hướng dẫn HS thống kê theo bảng + Giải thích cho HS hiểu nội dung ghi vào từng cột. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật chính => Hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: - Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ? - Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? Bài tập 3: - Tìm đọc đoạn có giọng đọc tha thiết trìu mến ? - Tìm đọc đoạn có giọng đọc thảm thiết ? - Tìm đọc đoạn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe ? 3.Hoạt động nối tiếp -Yêu cầu HS luyện đọc lại các bài tập đọc. - Cả lớp hát - 2 HS trả lời (Thanh Bình, Quỳnh Sương) HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS nối tiếp nhau đọc HT: cá nhân, nhóm, lớp - Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa - Dế Mèn bẹnh vực kẻ yếu - Người ăn xin - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. CHÍNH TẢ Tiết 10: Ôn tập ( tiết 2) (trang 96 - 97) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài ‘Lời hứa’. 2. Kĩ năng: Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. 3. Thái độ: Yêu thích môn chính tả II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm - Trò chơi: Đố bạn - Nhận xét bài viết tiết trước. - Giới thiệu bài 2. Hoạt động cơ bản * Hướng dẫn HS nghe viết MT: giúp HS nghe-viết đúng đoạn văn và TLCH PP: trực quan, giảng giải, thực hành. - GV đọc bài lới hứa, giải nghĩa từ trung sĩ - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: công viên, bụi cây, ngẩng đầu, lính gác, đánh trận, đứng gác. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở Bài tập 2: + Dựa vào bài chính tả, hỏi- đáp HS trả lời câu hỏi: Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? Vì sao trời đã tối, em không về? Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? + GV chốt từng đáp án * Ôn quy tắc viết tên riêng MT: Giúp HS ôn tập quy tắc viết tên riêng PP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. + Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết 3. Hoạt động nối tiếp + Tổ chức trò chơi “ Ôn luyện Tiếng Việt” . - Chơi trò chơi. - Theo dõi. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết bài - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. - HS trả lời câu hỏi HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS làm bài LƯỢNG GIÁ HS viết sai dưới 3 lỗi: HS viết sai trên 3 lỗi: HS làm đúng các bài tập: ..& .. LỊCH SỬ Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) ( Trang 27 - 29) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 2. Kĩ năng: HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta . II. Đồ dùng dạy học - Hình phóng to trong SGK . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Cho lớp hát bài : Cho ước mơ bay cao KTBC: - Em hãy nêu vài nét về con người Đinh Bộ Lĩnh. * Giới thiệu bài 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Ý nghĩa việc lên ngôi vua của Lê Hoàn MT: HS hiểu ý nghĩa việc lên ngôi vua của Lê Hoàn PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? - Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ? -Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua. + Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó. + Thảo luận nhóm GV kết luận: khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”. GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân. 2.2. Diễn biến cuộc KC chống Tống lần I MT: HS nắm diễn biến cuộc KC chống Tống lần I PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải . Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? 2.3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc KC MT: giúp HS hiểu ý nghĩa thắng lợi của cuộc KC PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 3. Hoạt động nối tiếp - Giải ô chữ liên quan đến sự kiện trong bài. - Cả lớp cùng hát - Trả lời (Đặng Quý) HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên báo cáo kết quả => Nhận xét, bổ sung HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên báo cáo kết quả => Nhận xét, bổ sung HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS trả lời - HS tham gia giải. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_thu_2_nam_hoc_2012_2013.doc