Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kỳ 1 (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- GD học sinh có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
II. Đồ dùng:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một (gồm cả văn bản thông thường)
III. Hoạt động dạy - học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 10 Thứ Tiết Môn Bài dạy Đồ dùng 2 5/11 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Tập trung toàn trường Ôn tập giữa kì 1 (tiết 1) Luyện tập Ôn tập giữa kì 1 (tiết 2) Phiếu BT Ê ke Bảng nhóm 3 6/11 1 2 3 Toán Luyện từ &câu Kể chuyện Luyện tập chung Ôn tập giữa kì 1 (tiết 3) Ôn tập giữa kì 1 (tiết 4) Bảng nhóm Phiếu BT Phiếu BT 4 7/11 2 3 4 Tập đọc Toán Tập làm văn Thể dục Ôn tập giữa kì 1 (tiết 5) Nhân với số có một chữ số Ôn tập giữa kì 1 (tiết 6) Động tác phối hợp. Trò chơi: Con cóc.. Phiếu BT Còi, tranh 5 8/11 1 2 3 Toán Luyện từ &câu Thể dục Tính chất giao hoán của phép nhân Ôn tập giữa kì 1 (tiết 7) Ôn 5 động tác của bài thể dục Bảng phụ Còi 1 Tập làm văn Tự học Ôn tập giữa kì 1 (tiết 8) HD học sinh làm BT 6 9/11 Toán Sinh hoạt lớp Luyện tập chung Sinh hoạt tuần 10 Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kỳ 1 (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - GD học sinh có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một (gồm cả văn bản thông thường) III. Hoạt động dạy - học: HĐ giáo viên HĐ học sinh A. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét; nếu HS đọc chưa đạt thì cho về nhà chuẩn bị để tiết sau kiểm tra lại. 3. Hướng dẫn làm bài tập:. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3). - GV phát bảng phụ cho 1HS, yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Cho HS thi đọc diễn cảm ba đoạn vừa tìm. B. Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Từng HS lên bốc thăm, về chỗ xem lại bài khoảng 1-2 phút - HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng theo chỉ định trong phiếu. - 1HS đọc. - HS trả lời: + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. - 1HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm bài trong VBT. - HS làm bài trên bảng phụ lên trình bày, lớp nhận xét. - 1HS đọc. - HS tìm nhanh đoạn văn tương ứng với giọng đọc. Phát biểu. - 2 HS thi đọc diễn cảm cả 3 đoạn. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng: - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1 ph) 2. KTBC: (3 ph) 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (2 ph) b. Hướng dẫn luyện tập : (30 ph) Bài 1: - GV vẽ hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. ? Thế nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt? * Hướng dẫn thêm cho HS cách kiểm tra các góc - So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ? - 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ? Bài 2 - Nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? - Hỏi tương tự với đường cao CB. * GV kết luận: - Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? Bài 3 - HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, nêu rõ từng bước vẽ của mình. - GV giúp HS vẽ hình bằng ê kê - GV nhận xét Bài 4 - HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD. - HS xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N. - Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ ? - Nêu tên các cạnh song song với AB. 4. Củng cố - Dặn dò: (3 ph) - GV tổng kết giờ học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS theo dõi nhận xét. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC ; góc bẹt AMC. b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC. + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. + 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. - Là AB và CB. - Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. - HS trả lời - Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ hình vào VBT. - HS vừa vẽ trên bảng vừa nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu. - ABCD, ABNM, MNCD. - Các cạnh song song với AB là MN, DC. - HS cả lớp tiếp thu. CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa. - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. - Giaó dục HS ý thức luyện chữ viết. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (2 ph) B. Bài mới. (30 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng). 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: (15 ph) GVđọc bài Lời hứa giải nghĩa từ “trung sĩ”. - Yêu cầu HS đọc lại bài văn, chú ý những từ mình hay viết sai, cách trình bày, cách viết các lời đối thoại. - GV đọc cho HS viết bài. - GV giúp HS viết đoạn văn đúng thời gian quy định và chữ viết đúng mẫu. - GV đọc cho HS soát bài. - Chấm chữa lỗi chính tả. 3. Hướng dẫn làm bài tập (15 ph) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận theo nhóm. - GV nêu câu hỏi: H: Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? H: Vì sao trời đã tối mà em bé không về? H: Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì? H: Có thể đưa những bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? vì sao? - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV phát bảng nhóm, yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài. - Nhận xét, KL lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: (2 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò - HS nghe - HS theo dõi SGK. -1 HS đọc to- Lớp đọc thầm. - HS viết bài. - 1HS đọc. - N2: Trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nhau trả lời: + Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. + Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. + Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước một bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. + Không được. Vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp. - 1HS đọc to- Lớp đọc thầm. - 1HS làm bài trên bảng nhóm, lớp làm bài vào VBT. - HS trình bày, lớp nhận xét. - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán - BTCL:1(a), 2(a), 3(b), 4 II. Đồ dùng: Bảng nhóm - Thước kẻ và ê ke.(Cho GV và HS) III. Hoạt động dạy – Học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: (3 ph) - GV kiểm tra VBT cả lớp. - GV nhận xét. B. Bài mới: (30 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập. Bài 1a: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 a: H: Muốn tính bằng cách thuận tiện nhất ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV giúp HS biết cách sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính - HD chữa bài. - Nhận xét, KL Bài 3b: - Gọi HS đọc bài tập. - GV thao tác vẽ hình lên bảng (theo SGK). H: Hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy xăng-ti-mét? H: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? H: Cạnh AI dài bao nhiêu cm? - Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật AIHD. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL. Bài 4: - Gọi HS đọc bài tập. - Giúp HS nhận ra: Nửa chu vi chính là tổng độ dài của 1 chiều dài và 1 chiều rộng. Từ đó giúp HS nhận ra bài toán thuộc dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. - GV giúp HS nhận ra dạng toán và giải. - GV chấm, chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo cho GV - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS nêu - Lớp đọc thầm. - 1HS nêu. - 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để làm. - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: 6257+989+743= (6257+743)+989 = 7000 + 989 = 7989 - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Hình vuông BIHC có cạnh bằng 3cm. Vì hình vuông có cạnh bằng nhau, mà BC bằng 3cm nên các cạnh đều bằng 3cm. - Cạnh DH vuông góc với các cạnh: AD, BC, IH. - Cạnh AI dài 6cm. - 1HS lên bảng giải, lớp làm nháp. - HS nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả đúng: Chu vi hình chữ nhật AIHD là: (6 + 3) x 2 = 18(cm) Đáp số: 18(cm) - HS đọc bài tập. - 1HS giải vào bảng nhóm, lớp giải vào vở. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: (16 + 4) : 2 = 10 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 - 4 = 6 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60cm2 - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS tự học bài ở nhà. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 (Tiết 3) I. Mục tiêu 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 75 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - GD học sinh có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một (gồm cả văn bản thông thường) III. Hoạt động dạy – Học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức: (2 ph) B. Bài mới: (30 ph) 1. Giới thiệu bài :(Ghi mục bài lên bảng) 2. Kiểm tra TĐ và HTL: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét; nếu HS đọc chưa đạt thì cho về nhà chuẩn bị để tiết sau kiểm tra lại. 3. Hướng dẫn làm bài tập:. Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - GV giao việc: Các em đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng (tuần 4, 5, 6) và ghi lại những điều cần ghi nhớ theo mẫu trong SGK. H: Em hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng trong tuần 4, 5, 6. - Cho HS đọc thầm lại các truyện vừa kể. - HS làm bài vào VBT - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: (2 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. - HS lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm, về chỗ xem lại bài khoảng 1-2 phút. - HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng theo chỉ định trong phiếu. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS kể tên:+ T4: Một người chính trực (T36). + T5: Những hạt thóc giống (T46). + T6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (T55); Chị em tôi (T59). - HS cả lớp đọc thầm. - Lớp làm vào VBT. - HS lên trình bày. - Lớp nhận xét. - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I. Mục tiêu - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các tục ngữ, thành ngữ đã học. - Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. - GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. - Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ. III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 5’ - Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào? - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: 30’ Bài 1: - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại các bài MRVT. - GV ghi nhanh lên bảng. - GV phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được. - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. - Nhận xét của GV. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ. - Dán phiếu ghi các câu tục ngữ, thành ngữ. - HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. - HS lên bảng viết ví dụ: + Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” + Mẹ em hỏi: - Con đã học xong bài chưa? + Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía + Mẹ em thường gọi em là “cún con” + Cô giáo em thường nói: “các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ”. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học. - Trả lời các chủ điểm: + Thương người như thể thương thân. + Măng mọc thẳng. + Trên đôi cánh ước mơ. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các bài MRVT: + Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33. + Trung thực và tự trọng trang 48 và 62. + Ước mơ trang 87. - HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào phiếu GV phát. - Dán phiếu lên bảng, đại diện cho nhóm trình bày. - Chấm bài của nhóm bạn bằng cách: + Gạch các từ sai (không thuộc chủ điểm). + Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn tìm được. - 1 HS đọc thành tiếng, - HS tự do đọc, phát biểu. - HS tự do phát biểu Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1) - Nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ. - Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. - GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: (2 ph) - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Kiểm tra đọc: (15 ph) - Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập: (15 ph) Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. - GV giúp HS gặp khó khăn điền đủ các thông tin theo yêu cầu của BT. - Phát phiếu cho nhóm. HS trao đổi, làm việc trong nhóm. dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Kết luận phiếu đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. Bài 3: Tiển hành tương tự bài 2 4. Củng cố – dặn dò: (5 ph) - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ - Đọc yêu cầu trong SGK. - Các bài tập đọc. * Trung thu độc lập trang 66. * Ở vương quốc tương lai trang 70. * Nếu chúng mình có phép lạ trang 76. * Đôi giày ba ta màu xanh trang 81. * Thưa chuyện với mẹ trang 85. * Điều ước của vua Mi- đat trang 90. - Hoạt động trong nhóm. - 6 HS nối tiếp nhau đọc. - HS trả lời - HS lắng nghe TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ). - Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - GD học sinh cẩn thận khi tính toán. II. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (2 ph) 2. KTBC: (5 ph) - Kiểm tra VBT của HS 3. Bài mới : (30 ph) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số : * Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. - Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2. - Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? - HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Yêu cầu HS nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng : 136204 x 4. - HS đặt tính và thực hiện phép tính, chú ý đây là phép nhân có nhớ. - GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1: Đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm mẫu phép tính: 341231 x 2 - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con 3 phép tính còn lại - GV giúp HS gặp khó khăn thực hiện được các phép nhân - GV nhận xét HS. Bài 3a: HS đọc yêu cầu ? Trong biểu thức có phép tính nhân chia ta thực hiện như thế nào? 321457 + 423507 x 2 843275 – 123568 x 5 - Giúp đỡ HS gặp khó khăn làm bài, nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự. - HS tự hoàn thành bài tập - GV chữa bài GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự. 4. Củng cố- Dặn dò: (3 ph) - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc: 241324 x 2. - 2 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp. - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái). Vậy 241 324 x 2 = 482 648 - HS đọc: 136204 x 4. - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu các bước như trên. - HS xác định yêu cầu. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện. - HS làm bài ở bảng con. - Lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình đã thực hiện. - Nhân chia trước, cộng trừ sau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I. Mục tiêu - Xác định được các tiếng trong đọc văn theo mô hình âm tiết đã học. Các tiếng chỉ có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn. - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn đọan văn. - GD học sinh biết giữ gìn sự trong sáng của TV II. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: (2 ph) Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: (30 ph) Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn văn. ? Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? ? Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu cho HS, thảo luận và hoàn thành phiếu. làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. - 2 HS đọc thành tiếng. + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống. + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu. - Chữa bài (nếu sai). Bài 3 - HS đọc yêu cầu. - Thế nào là từ đơn, cho ví dụ. ? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - HS lên bảng viết các từ mình tìm được. - Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu. - Kết luận lời giải đúng. - 1 HS trình bày yêu cầu trong SGK. + Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn + Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao, - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp. - 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ. - Viết vào vở bài tập. Bài 4: - HS đọc yêu cầu. - Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? + Thế nào là động từ? Cho ví dụ. - Tiến hành tương tự bài 3. 3. Củng cố – dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng. + Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức. + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, THỂ DỤC ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP- TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. Mục tiêu: - Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. - Học động tác phối hợp. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài TD phát triển chung. - Trò chơi" Con cóc là cậu ông trời". YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường. - Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 4 động tác của bài thể dục 1-2p 100 m 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng. Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS. - Động tác phối hợp. GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân với tay. - Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, sau đó điều khiển cho HS chơi. 14-16p 4-5 lần 3-4p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X .............. X X ............. X X ............. X X ............. CB XP 3. Kết thúc: - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 động tác TD đã học. 2-4 lần 1-2p 1p 2p X X X X X r X X X X X Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2018 TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu - Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - GD học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng: Bảng nhóm III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1 ph) 2. Kiểm tra: (3 ph) - 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49. - GV chữa bài, nhận xét 3. Bài mới : (30 ph) a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân : * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau - GV viết biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, HS so sánh hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV treo bảng số, yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. - So sánh giá trị của biểu thức a x b với biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ? - So sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ? - So sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ? - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? - Ta có thể viết a x b = b x a. - Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? - Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ? - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ? - HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết 4 x 6 = 6 x £ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ . - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài vào vở, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2a, b: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con *Lưu ý HS: Dùng tính chất giao hoán để thực hiện phép tính VD: 7 x 853 ta lấy 853 x 7 - GV nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: (5 ph) - HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện - HS nghe. - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5. - HS nêu: 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32 a x b và b x a đều bằng 42 a x b và b x a đều bằng 20 - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - HS đọc: a x b = b x a. - Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Ta được tích b x a. - Không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - Điền số thích hợp vào £ . - HS điền số 4. - Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x £ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 = £ nên ta điền 4 vào £ . - Làm bài vào vở và kiểm tra bài của bạn. - Tính - HS thực hiện bài vào bảng con LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I: ( TIẾT 7) I. Mục tiêu - Kiểm tra Đọc – hiểu, Luyện từ và câu. Dựa theo đề luyện tập in trong SGK. - Giáo dục học sinh làm cẩn thận. II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (3 ph) - Gọi 2 em đọc lại bài miệng - Kiểm tra vở của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài và ghi đề bài lên bảng) b. Tìm hiểu đề. - GV gọi 1HS đọc to đề bài trước lớp. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài, cách làm bài (khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng) - Cho HS làm bài. - Thu bài chấm, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết hoc. - Các em tự kiểm tra chéo lẫn nhau. - Lắng nghe và nhắc lại. - 1em thực hiện đọc đề, cả lớp lắng nghe. - Cả lớp làm bài. - Nộp bài. - HS tự học bài ở nhà. THỂ DỤC ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD - TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" I. Mục tiêu: - Thực hiện được 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".YC HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III.Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông. - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập. + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS. + Lần 3,4: Cán sự hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét. - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức". GV nêu tên, cách chơi và quy định trò chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia đội chơi chính thức. 3-4 lần 4-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r 3. Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học. 1-2p 1p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Chiều TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I: (Tiết 8) I. Yêu cầu: - Kiểm tra chính tả (nghe – viết) - Kiểm tra tập làm văn . - Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt cho học sinh. - Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (3 ph) - 3 Học sinh lên bảng viết: thợ rèn, quệt ngang, nhọ mũi. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: ( ghi đề bài lên bảng) - Nội dung kiểm tra. HĐ1: Kiểm tra chính tả (nghe-viết) . *Bài viết: Chiều trên quê hương - GV đọc mẫu bài viết. - GV đọc từng câu cho HS viết bài, soát lỗi. Hoạt động 2: Tập làm văn + Cho HS viết 1 bức thư ngắn hoặc 1 đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. 3. Củng cố -Dặn dò: - Giáo viên thu bài chấm, nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. - 1 Học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp - HS lắng nghe. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - Đổi chéo vở soát lỗi. - HS làm bài viết vào vở. - Học sinh nộp bài. - Lắng nghe. TỰ HỌC HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành các bài tập của môn Toán, Tiếng anh,.. đã học trong ngày. - GD học sinh ý thức tự giác trong học tập. - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn hoàn thành BT và rèn kĩ năng giải toán cho HS II. Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra mức độ hoàn thành BT của học sinh ở các môn học. 2. Luyện tập - GV hệ thống, hướng dẫn HS cách làm các BT: Toán, Tiếng anh, Mĩ thuật, Âm nhạc,.. - Lưu ý giúp đỡ HS gặp khó khăn hoàn thành BT - Yêu cầu các em còn làm dở hoàn thành tiếp. - Phân công một số bạn HS giỏi giúp đỡ các bạn HS gặp khó khăn. 2. Bài tập luyện thêm Baøi 3*Hai thïng ®ùng 275 lÝt dÇu. NÕu rãt tõ thïng thø nhÊt sang thïng thø hai 33 lÝt th× thïng thø hai h¬n thïng thø nhÊt 15 lÝt dÇu. Hái mçi thïng lóc ®Çu cã bao nhiªu lÝt dÇu? HD: -T×m sè lÝt dÇu ë thïng 1 vµ thïng 2 sau khi rãt tõ thïng 1 sang thïng 2, x¸c ®Þnh tæng, hiÖu. - Thïng 1: (275 – 15) : 2 = 130(l) - Thïng 2: 130 + 15 =145(l) - Thïng 1 lóc ®Çu: 130 + 33 = 163 (l) - Thïng 2 lóc ®Çu: 130 – 15 = 112(l) Baøi 3. Moät cöûa haøng trong m
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc