Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

Tiết 1: Kĩ thuật

Bài 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU.

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- HS Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản.

- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, tự nhận thức, quan sát.

3. NL,PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản, sáng tạo, hoàn thành sản phẩm; phẩm chất tính cẩn thận, chăm chỉ

II. Chuẩn bị:

- GV: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu, mẫu mảnh vải đã được vạch dấu.

- HS: kéo, phấn may, vải,

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 1350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn:29/9/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1/10/2018
Tiết 1: Kĩ thuật 
Bài 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, tự nhận thức, quan sát.
3. NL,PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản, sáng tạo, hoàn thành sản phẩm; phẩm chất tính cẩn thận, chăm chỉ
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu, mẫu mảnh vải đã được vạch dấu.
- HS: kéo, phấn may, vải, 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Hoạt động 1: 
+ Thước may, thước dây, khung thêu, phấn may....
2.Hoạt động 2: 
* Bước 1 : Quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó
* Bước 2 : Làm việc cá nhân
 - Tì kéo lên mặt bàn
- Mở rộng và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải.
- Tay trái cầm vải nâng nhẹ lên khi cắt.
- Đưa lưỡi kéo theo đúng đường vạch dấu.
- Không đùa nghịch khi cắt vải.
 * Trưng bày trước lớp. 
- Trưng bày theo nhóm 4.
3. Hoạt động 3:
- HS nêu 
- Nhận xét 
+ Nêu tên và tác dụng của các vật liệu và dụng cụ trong 
- Nhận xét.
- Cho HS bị , chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo, ...
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
+ Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
- GV hướng dẫn một số điểm khi cắt vải:
 - Vuốt phẳng mặt vải
- Đặt thước đúng vị trí
- HSTL: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may. Có thể vạch đường thẳng, đường cong. Vạch dấu để cắt được chính xác.
+ Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?
Vạch hai đường dấu thẳng, hai đường dấu cong dài 15 cm, các đường vạch dấu cách nhau 3,4 cm. Sau đó cắt vải theo đường vạch dấu đó.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét 
PA 2: HD trưng bày theo nhóm đôi 
- Nêu lại các bước vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
- NX chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật
Tiết 4: KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu.
- Biết cách khâu thường.
I. Mục tiêu:
+ Kiế́n thức: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. Với HS khéo tay mũi khâu tương đối đều, đường khâu ít bị dúm.
2. Kĩ năng: Rèn tính kiên trì, khéo léo, có ý thức thực hiện an toàn lao động.
3. NL,PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản, sáng tạo, hoàn thành sản phẩm; phẩm chất tính cẩn thận, chăm chỉ vận dụng vào cuộc sống hàng ngày khi khâu vá quần áo thông thường.
II. Chuẩn bị
- GV: - Mẫu các mũi khâu thường. Bộ đồ dùng khâu thêu.
- HS: - Bộ đồ dùng khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy và̀ học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: 
- Nêu cách xâu chỉ vào kim và tác dụng của việc vê nút 
2. Hoạt động 2: 
* HS quan sát nhận xét mẫu
- 1học sinh trả lời- nhận xét.
- HS lắng nghe
- Quan sát mẫu nhận xét
+ 2 mặt đường khâu giống nhau.
+ Giống nhau dài bằng nhau và cách đều nhau.
* Hướng dẫn thực hành kĩ thuật
- 2 học sinh đọc
- HS quan sát
- 2 học sinh thực hiện
- 2 học sinh đọc
- HS quan sát
- 2 học sinh thực hiện
* Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
- Quan sát
- 2 học sinh nêu các bước khâu thường: các bước khâu thường (vạch dấu đường khâu, khâu các mũi khâu thường, kết thúc đường khâu)
- Quan sát
- 2 học sinh nêu:
- Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng.
- 2 học sinh đọc
- Thực hành khâu trên giấy
3. Hoạt động 3: 
- Các bước khâu thường vạch dấu đường khâu, khâu các mũi khâu thường, kết thúc đường khâu
- HS đọc.
- Lắng nghe.
+ Nêu cách xâu chỉ vào kim và tác dụng của việc vê nút chỉ?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu mẫu khâu thường
- Hướng dẫn quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu thường, nhận xét:
+ Hình dạng mũi khâu ở 2 mặt đường khâu?
+ Khoảng cách giữa các mũi khâu ở 2 mặt đường khâu?
* Kết luận: Đặc điểm đường khâu thường
- Thế nào là đường khâu thường?
* Mục 1 phần ghi nhớ: (SGK)
- Gọi HS đọc nội dung mục 1a và hình 1 (SGK) 
- Thực hiện thao tác cách cầm kim, cầm vải
- Yêu cầu HS thao tác cách cầm kim cầm vải
- Yêu cầu HS đọc mục 1b và hình 2 (SGK), nêu cách lên kim xuống kim?
- Thực hiện thao tác lên kim, xuống kim
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác lên kim, xuống kim
- Treo tranh quy trình: yêu cầu HS quan sát, nêu các bước khâu thường?
* Kết luận: các bước khâu thường (vạch dấu đường khâu, khâu các mũi khâu thường, kết thúc đường khâu)
- Hướng dẫn vạch dấu đường khâu
- Hướng dẫn kĩ thuật khâu thường:
- Nêu các bước thực hiện đường khâu?
- Khâu lại mũi khi kết thúc đường khâu có tác dụng gì?
Lưu ý: Khâu từ phải sang trái, trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng. Dùng kéo để cắt chỉ không dút hoặc dùng răng cắn
- Mục 2 phần ghi nhớ; (SGK)
- Tổ chức cho HS tập khâu trên giấy
- HS nêu các bước khâu thường? 
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau 
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Tiết 7: TẠI SAO PHẢI ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết vai trò của các chất đối với cơ thể
- Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
2. Kỹ năng: Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, trình bày,...
3. NL-PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác ; phẩm chất yêu thương, chăm sóc giúp đỡ cha mẹ
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, VBT Khoa học
2. Học sinh: SGK, VBT Khoa học 4
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1
- HS nêu
- Nhận xét
2. Hoạt động 2: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều thức ăn?
- Nối tiếp phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Thịt, hay cá, 
- Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không thể ăn được.
- Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dường cả.
- Sẽ không đủ chất, cơ thể không hoạt động bình thường được 
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng
- Mở SGK trang 17, quan sát tháp dinh dưỡng
- HS thực hiện theo cặp
- Nêu 
- Nhận xét, bổ sung
4. Hoạt động 4: Trò chơi “Đi chợ”
- HS thực hiện trong nhóm
- Nối tiếp đọc
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Nêu vai trò của vi -ta - min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể?
- Nhận xét.
* Nêu mục tiêu của giờ học.
+ Nhắc lại tên một số thức ăn mà em thường ăn?
+ Nếu ngày nào cũng ăn một món ăn cố định em sẽ thấy như thế nào?
+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá hoặc ăn rau?
- KL: Mỗi thức ăn chỉ cung cấp 1 chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. Ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể .... chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trính tiêu hóa diễn ra tốt hơn.
- Yêu cầu: Kể tên các nhóm thức ăn? Mỗi nhóm thức ăn có những thức ăn nào?
+ Có mấy nhóm thức ăn? Đó là những nhóm nào?
+ Kể tên các thức ăn trong từng nhóm?
- KL: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi - ta – min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối.
+ Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Giao nhiệm vụ: Xây dựng thực đơn cho các bữa trong ngày.
Bữa
Th/ăn chứa chất bột đường
Thức ăn chứa chất đạm
Thức ăn chứa chất béo
Thức ăn chứa chất khoáng
Thức ăn chứa vi – ta - min
Sáng
....................
....................
................
.........................
....................
Trưa
....................
....................
................
..........................
....................
Tối
....................
....................
................
.........................
....................
 - Nhận xét.
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhận xét, giờ học
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/9/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2/10/2018
Tiết 1: Khoa học
Bài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT
VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
HS hiểu tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, và thường xuyên thay đổi món ăn
HS biết lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Ich lợi của việc ăn cá.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác thảo luận nhóm, diễn đạt cho HS.
3. NL-PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác ; phẩm chất chăm học chăm làm.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập
2.HS: SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động 1:
- Chất đạm: Cá, đậu phụ, thịt lợn, trứng...
- Chất béo: mỡ lợn, dầu ăn...
- HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, mục tiêu của từng hoạt động.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải ăn phối hợp đạm động vật và thực vật.
- HS liên hệ thực tế, kết hợp quan sát tranh tư liệu SGK/tr 18, thảo luận, TLCH.
VD: Đậu phụ nhồi thịt, đậu cô ve, vịt quay, canh cua....
- Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý.....
- Đạm do cá cung cấp rất dễ tiêu.... không gây bệnh xơ vữa động mạch...
3. Hoạt động 3: Thi kể tên các loại thức ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.
- HS thi theo nhóm:
VD: sữa đậu nành, sữa bò, đậu đen, đậu xanh.....
- HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
- HS liên hệ chế độ dinh dưỡng hàng ngày, tuyên truyền thực hiện chế độ ăn uống khoa học.
- Kể tên các loại thức ăn có nhiều chất đạm, chất béo?
- Nêu vai trò của chất đạm, chất béo?
* Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh SGK/tr 18, nói về thức ăn hàng ngày các em thường dùng, nêu thông tin về các loại thức ăn có trong hình, thảo luận, TLCH.
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
PA2: Thảo luận cặp
HS thi theo nhóm, nhóm nào nêu được tên nhiều món ăn đúng theo yêu cầu nhóm đó sẽ thắng.
*GV kết luận: Thông tin cần biết /tr19.
- GV cho HS liên hệ chế độ dinh dưỡng hợp lí các loại thức ăn và dưỡng chất.
? Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
. Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài
Một số biểu hiện của vượt khó trong học tập. Biết vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Có thái độ yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó
I. Mục tiêu:
1. KT- KN: Nêu được VD về sự vượt khó trong học tập, biết được sự vượt khó trong học tập giúp các em mau tiến bộ.
2. Năng lực: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
 - HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động 1: 
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học.
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 2)
* Mục tiêu: Biết vượt khó trong học tập.
* Nội dung:
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện lên trình bày
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (BT 3)
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày ý kiến thảo luận.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét
4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT 4)
- HS giải thích yêu cầu của BT
- 1 số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục
- HS chú ý lắng nghe.
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học, để trên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm.
- GV nhấn mạnh một số yêu 
- GV cần đảm bảo HS nào cũng hiểu rõ mình cần đạt được điều gì trong bài học, tiết học.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV mời 1 số nhóm đại diện lên trình bày
+ Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập chưa?
+ Trước những khó khăn của bạn bè chúng ta có thể làm gì?
- GV kết luận, khen những HS biết vượt qua khó khăn trong HT
- GV nêu yêu cầu của BT
- GV gọi 2 nhóm trình bày
- GV kết luận và khen những HS biết vượt qua khó khăn trong HT
- GV giải thích yêu cầu của BT
- GV gọi 1 số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt
* GV kết luận chung
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc