Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1, Thứ 5 - Năm học 2012-2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
(trang 12)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ.
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1, Thứ 5 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012 TOÁN Tiết 4: Biểu thức có chứa một chữ (trang 6 -7 ) I. Mục tiêu Giúp HS: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. - Luyªn. gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II. Đồ dùng dạy học -B¶ng phô , bót d¹ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Trò chơi:Tìm chữ * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ a. Biểu thức chứa một chữ - GV nêu bài toán - Hướng dẫn HS tìm số vở Lan có sau khi được cho thêm. - Nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở? - GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ - a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) -GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3 . -GV hướng dẫn HS tính: -Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 -GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a -Tương tự, cho HS làm Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? * Thực hành Bài tập 1: - GV nªu yªu cÇu - Hướng dẫn HS sửa bài. Bài tập 2: - GV cho học sinh thống nhất cách làm. - Hướng dẫn sửa bài. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chữa, nhận xét. - Chấm một số vở. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: Cho biểu thức: (28354 – x) : 2 a) Tính giá trị của biểu thức với x = 1052 b) Giá trị của biểu thức là 5000 với x bằng bao nhiêu? - 2 HS thực hiện trên bảng lớp (Tấn Hoàng, Trần Hoàng), lớp chú ý sửa bài. - Nhận xét. - HS đọc bài toán, xác định cách giải. - Trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe suy nghĩ - HS tính giá trị của biểu thức 3 + a - Trả lời. - Học sinh làm - Sửa bài. - HS thống nhất cách làm theo cặp và tự làm bài. - HS sửa bài - HS làm bài vào vở - HS thống nhất đáp án và sửa. - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng (trang 12) I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ. - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Giáo dục lòng ham học II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng - Nhận xét – cho điểm . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp - GV nhận xét từng cặp Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? + Trong câu tục ngữ, những tiếng nào bắt vần với nhau? - Chốt câu trả lời đúng. Bài tập 3: - Hướng dẫn để HS làm bài vào vở - GV nhận xét và chốt lời giải Bài tập 4: - GV nhận xét và kết luận Bài tập 5: - Hướng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh - GV nhận xét và kết luận 3. Hoạt động nối tiếp Trong hai câu thơ sau đây, những tiếng nào bắt vần với nhau? Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng - 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách (Long Hưng, Lan Hương), cả lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu - Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn) - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài tập - 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở - Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra - HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trả lời - Vài HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi giải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy - HS lên bảng phân tích - Nhận xét và bổ sung - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& ..
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_thu_5_nam_hoc_2012_2013.doc