Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Sơn Hải

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Sơn Hải

Tập đọc (1)

 Dế mèn bênh vực kẻ yếu

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

-Hiểu ND bài:ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK)

-Giaó dục lòng nhân ái ,yêu thương con người.

II. Đồ dùng dạy -học:

-Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc

 

doc 35 trang xuanhoa 10/08/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 1 
 (Töø ngaøy 7/9/2020 ñeán 11/92020)
Giáo viên: Nguyễn Sơn Hải
LỚP: 4/4 
NGAØY
BUỔI
MOÂN
TIẾT
TH
TEÂN BAØI DAÏY
ĐDDH
Thứ hai
7/9
Saùng
SHC
1
Sinh hoạt cờ tuần 1
Tập đọc
1
GDKNS
Deá Meøn beânh vöïc keû yeáu 
X
Toán
1
OÂn taäp caùc soá ñeán 100.000
X
Đạo đức
1
Trung thöïc trong hoïc taäp
 X
Chiều
LT&C
1
 Caáu taïo cuûa tieáng 
 X
Lịch sử
1
 Moân lòch söû vaø ñòa lí 
X
GDNG
1
CĐ1: Mái trường thân yêu của em HĐ1
Thứ ba
8/9
Saùng
Chính tả
1
N V: Deá meøn beânh vöïc keû yeáu
Toán
2
OÂn taäp caùc soá ñeán 100.000 (tt )
Thể dục
1
Tin học
1
Chiều
KC 
1
GDKNS
Söï tích Hoà Ba Beå 
 X
TLV
1
 Theá naøo laø keå chuyeän ?
X
KH
1
GDBVMT
Con ngöôøi caàn gì ñeå soáng ?
 X
Thứ tư
9/9
Saùng
Tập đọc
2
Meï oám 
Toán
3
OÂn taäp caùc soá ñeán 100.000 (tt )
Anh văn
3
Âm nhạc
3
Chieàu
LTVC
2
Luyeän taäp veà caáu taïo cuûa tieáng
Anh văn
2
CCTV
1
 TLV: Kể chuyện theo tình huống cho sẵn
Thứ năm
10/9
Sáng
Địa lí
1
GDBVMT,ƯPVBĐKH
Laøm quen vôùi baûn ñoà
X
Toán
4
Bieåu thöùc coù chöùa moät chöõ
Anh văn
3
MT
1
Chiều
Tin học
2
TD
2
Anh văn
4
Thöù sáu
11/9
Saùng
Toán
5
 Luyeän taäp
TLV
2
Nhaân vaät trong truyeän
X
KH
2
ƯPVBĐKH
Trao ñoåi chaát ôû ngöôøi
X
SHL
1
 Sinh hoạt lớp tuần 1
Chiều
KT
1
Vaät lieäu , duïng cuï caét , khaâu , theâu
CCT
1
Ôn tập các số đến 100 000
CCT
2
Ôn tập các số đến 100 000
 THỨ HAI NGÀY 7 THÁNG 9 NĂM 2020
Sinh hoạt cờ tuần 1
******************
Tập đọc (1)
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
-Hiểu ND bài:ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu. 
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK)
-Giaó dục lòng nhân ái ,yêu thương con người.
II. Đồ dùng dạy -học:
-Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- Hát
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4
 Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể thương thân "với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn.
- Giới thiệu tập chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký (Ghi chép về cuộc phiêu lưu. của Dế mèn)...
- Bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.
- Cho HS quan sát tranh
 HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
- Gọi 1HS nk đọc bài 
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc tiếp sức lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi học sinh đọc tiếp sức lần 2 kết hợp giảng từ 
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- GVđọc phù hợp cả bài
b. Tìm hiểu bài:(Cả 3 đối tượng)
* Đoạn 1: 
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Đoạn 1 nói gì ?
* Đoạn 2:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ?
+ Đoạn 2 cho biết gì.
* Đoạn 3: 
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ ntn? 
* Đoạn 4: 
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+Trong truyện này, hai nhân vật đã được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
+ Em thích hình ảnh nhân hoá nào? 
* Hoạt động mở rộng:
- GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc.
- Hướng dẫn HS đọc phù hợp đoạn 3.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
+ Chuyện ca ngợi nhân vật nào? Nhân vật đó có tấm lòng như thế nào?
* GDKNS:Biết giúp đỡ người khác, những người thế yếu bị ức hiếp
 Củng cố, dặn dò 
- Em học được gì ở Dế Mèn?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Mở phụ lục 
- 2HS đọc tên 5 chủ điểm 
- Nghe 
- Quan sát.
- 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm 
- 4 đoạn.....
- Đọc nối tiếp từng đoạn 
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội . 
+ Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. 
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
+Hình dáng yếu ớt của chị NhàTtrò. 
- HS đọc thầm.
+ Trước đây, mẹ Nhà Trò đã vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
+ Lời nói: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ bắt nạt kẻ yếu.
+ Cử chỉ, hành động: phản ứng mạnh mẽ: xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt chị đi. 
+ Nhân hóa.
- HS nêu.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. 
- HS luyện đọc phù hợp theo nhóm 4.
- HS thi đọc phù hợp. 
+ Ý nghĩa: Chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
-HS nêu 
Toán (1)
 Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu: 
-Đọc,viết được các số đến 1000000.
-Biết phân tích cấu tạo số.
-BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1
-Rèn tính cẩn thận
II. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng 
a ) GV viết số 83 251 
- Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục 
CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ?
b) GV ghi bảng số 83 001 ; 80 201 ; 80 001
 tiến hành tương tự mục a
c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề:
 1 chục = ? đơn vị
1 trăm = ? chục
1 nghìn = ? trăm
d) GV cho HS nêu:
 - Nêu các số tròn chục ?
 - Nêu các số tròn trăm ?
 - Nêu các số tròn nghìn?
 - Nêu các số tròn chục nghìn?
* Hoạt động luyện tập:
* Bài tập 1:(Cả 3 đối tượng)
 - GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này.
* Bài tập 2:(Cả 3 đối tượng)
 - GV cho HS phân tích mẫu, sau đó tự làm bài.
* Bài tập 3: ( HS Năng khiếu)
 - Yêu cầu HS phân tích cách làm và nêu cách làm.
 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- 2HS đọc số
 hàng đơn vị: 1
 hàng chục: 5
 hàng trăm: 2 
 hàng nghìn: 3
 hàng chục nghìn: 8
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm
- 1 chục, 2 chục......9 chục
- 1 trăm,...... 9 trăm......
- 1 nghìn,......9 nghìn.......
- 1 chục nghìn,........9 chục nghìn
- HS nhận xét.
- HS làm bài và sửa bài.
- HS phân tích mẫu
- HS làm bài và sửa bài.
- HS làm bài và sửa bài
Đạo đức (1)
Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
.II. Tài liệu và phương tiện.
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới:
*HĐ1: Xử lý tình huống :
- Gọi HS đọc tình huống
- Theo em, bạn Long có thể những cách giải quyết nào ?
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó?
- Nhận xét, bổ sung 
- Vì sao phải trung thực trong học tập?
* GDKNS: Phải trung thực trong học tập.
*HĐ2: Làm việc cá nhân 
 Bài 1:(Cả 3 đối tượng)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận ý c là trung thực trong HT ý (a,b,d) không đúng vì không thế hiện tính trung thực trong HT
*HĐ3: Thảo luận nhóm 
Bài 2:(Cả 3 đối tượng)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập?
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
3. Củng cố-Dặn dò:
- GV giáo dục tư tưởng, liên hệ thực tế.
- 1 HS đọc tình huống
 a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem.
 b) Nói dối là đã mượn nhưng để quên ở nhà 
 c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau.
- TL nhóm 2, báo cáo
- Nhận xét, bổ sung 
- HS nêu ghi nhớ 
- 1HS nêu 
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS nêu
- TL nhóm 2
- HS trình bày 
- HS lắng nghe
Luyện từ và câu (1)
Cấu tạo của tiếng
 I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh)-ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
-Yêu quí, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng 
- Bộ chữ ghép tiếng 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- GV giới thiệu về TD của LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn.
1) Giới thiệu bài:
2) Phần nhận xét:
- GV yêu cầu HS đếm câu tục ngữ có mấy tiếng?
- GV yêu cầu HS đánh vần tiếng “bầu”
- Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? 
- GV cho HS xem khung:
Tiếng
Âm đầu 
Vần 
Thanh
bầu
b
âu
huyền
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi:
+ Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
+ Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng bầu?
- Qua ví dụ trên, em rút ra kết luận gì?
3/ Phần ghi nhớ:
- GV rút ra ghi nhớ SGK và gọi HS đọc.
* Hoạt động luyện tập:
 Bài 1:(Cả 3 đối tượng)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS sửa bài, nhận xét.
* Bài 2:( HS năng khiếu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng .
- GV nhận xét.
Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Câu tục ngữ có 14 tiếng
- Bờ - âu - bâu - huyền - bầu 
- Tiếng " bầu" gồm 3 phần: âm đầu b, vần âu , thanh huyền.
- HS thảo luận nhóm và trình bày:
+ Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống, giàn, thương, tuy, nhưng, chung.
+ơi.
- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài tập .
- Đọc kết quả mỗi em phân tích 1 tiếng.
- HS đọc yêu cầu.
- Để nguyên là sao ,bớt âm đầu thành ao đó là chữ sao.
- HS đọc ghi nhớ.
Lịch sử (1)
 Môn Lịch sử và địa lí
I. Mục tiêu:
- Biết môn lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Kĩ năng xem bản đồ, nắm được lịch sử Việt Nam.
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
- Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở 1 số vùng.
- Bản đồ TNVN, hành chính.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 Bản đồ.
*HĐ1: Làm việc cả lớp.
-Yêu cầu HS đọc thầm SGK
- GV treo bản đồ TNVN và yêu cầu HS xác định vị trí của nước ta trên bản đồ địa lí TNVN.
- Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em?
- Em đang sinh sống ở nơi nào trên đất nước ta?
- GV kết luận
*HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một DT nào đó ở vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. 
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi DT sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song cùng đều một TQ, một LS VN.
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Để TQ ta được tươi đẹp như hôm nay, cha ông ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện LS chứng minh điều đó? 
* Hoạt động mở rộng:
- Để học tốt môn LS và ĐL em cần phải làm gì?
- Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?
- Tả sơ lược về thiên nhiên, đời sống của người dân nơi em ở? 
- GV nhận xét, cho HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét tiết học. 
- Đọc thầm SGK.
- HS lên chỉ và nêu: phía Bắc giáp TQ. Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia. Phía Đông, Nam là vùng biển rộng.
-... 54 dân tộc anh em
-... Tỉnh Long An. Chỉ bản đồ.
- Nghe
- HĐ nhóm 6.
- Mô tả tranh.
- Trình bày trước lớp.
- HS kể
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
***********************************************************************
 THỨ BA NGÀY 8 THÁNG 9 NĂM 2020
 Chính tả (Nghe – viết ) (1)	
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập( BT) CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b); hoặc BT do GV soạn.
-Viết cẩn thận, chính xác.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
 Kiểm tra đồ dùng học sinh.
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, TN mình dễ viết sai.
- Đoạn văn ý nói gì?
- GV đọc từ khó.
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc bài cho học sinh viết. 
- GV đọc bài cho HS soát 
- GV nhận xét chữa bài 
* Hoạt động luyện tập:
* Bài 2 :(Cả 3 đối tượng)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV giao việc. Cả lớp làm bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nghe - theo dõi SGK.
- Đọc thầm.
- Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.
- Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội 
- Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Viết bài.
- HS soát bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào VBT
- HS sửa bài.
Toán (2)
 Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000.
- BT cần làm: Bài 1(cột 1), bài 2 (a), bài 3 (dòng 1, 2), bài 4 (b)
- Rèn tính cẩn thận
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động luyện tập:
 Luyện tính nhẩm:
- GV đọc 
 + Bốn nghìn cộng hai nghìn
 + Bốn nghìn chia hai.
 + Năm nghìn trừ bốn nghìn.
 + Bốn nghìn nhân hai.
- NX, sửa sai
 Bài tập 1:(Cả 3 đối tượng)
-Yêu cầu HS làm bài
7000 + 2000 = 16000 : 2 =
9000 - 3000 = 8000 x 3 =
8000 : 2 = 11000 x3 =
3000 x 2 = 49000 : 7 =
Bài tập 2: HS năng khiếu
- GV hỏi lại cách đặt tính 
 Bài tập 3: (Cả 3 đối tượng)
-Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên?
* Bài tập 4:HS năng khiếu
- Yêu cầu HS so sánh và khoanh tròn vào kết quả là số lớn nhất
 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi kết quả ra bảng con
 6000
 2000
 1000
 8000
- HS làm vào vở, đọc kết quả.
7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000
9000 - 3000 = 6000 8000 x 3 = 24000
8000 : 2 = 4000 11000 x3 = 33000
3000 x 2 = 6000 49000 : 7 = 7000 
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nêu
- HS làm bài, sửa bài. 
- HS nêu
- HS làm bài, sửa bài. 
- HS làm bài, sửa bài
Kể chuyện (1)
Sự tích hồ Ba Bể
I/ Mục tiêu:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Hs biết kể chuyện về lòng nhân ái.
- Biết yêu thương, giúp đỡ người khác.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1/ Giới thiệu chuyện:
- Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể.
- HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyên.
2. GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2.
- GV kể lần 3
3/ HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:(Cả 3 đối tượng)
- Các em chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể.
- Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Hoạt động luyện tập:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
a/Kể chuyện theo nhóm:
b/ Thi kể trước lớp:
- Gọi 2 HS kể toàn chuyện
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- GDƯPVBĐKH: GD yù thöùc BVMT, khaéc phuïc haäu quaû do con người gaây ra .Không xả rác xuống hồ.
 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Kể lại chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị chuyện: Nàng tiên ốc.
- Xem tranh, đọc thầm yêu cầu
- Nghe
- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Nghe.
- Đọc lần lượt từng yêu cầu.
- Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh.
- Một em kể toàn chuyện.
- Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo tranh.
- Hai HS kể toàn chuyện.
- Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
Tập làm văn (1)
 Thế nào là kể chuyện ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện(ND: ghi nhớ). 
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu và cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III)
-Yêu thích kho tàng truyện cổ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn ND của BT1(phần NX)
- Bảng phụ ghi sẵn ND các sự kiện chính của chuyện (Sự tích hồ Ba Bể )
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phần nhận xét:
 Bài 1:(Cả 3 đối tượng)
 - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
- Nêu tên các nhân vật ?
- Nêu các sự việc xảy ra và kết quả
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
Bài 2:(Cả 3 đối tượng)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu câu hỏi gợi ý :
+ Bài văn có nhân vật không ?
+ Bài văn có phải là văn KC không ?Vì sao?
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ?
+ Bài văn có chi tiết nào ?
+ So sánh 2 bài tập ?
Bài 3
 - Thế nào là kể chuyện ?
- GV nhân xét, chốt lại
3. Phần ghi nhớ:
 - GVghi bảng phần ghi nhớ 
* Hoạt động luyện tập:
 Bài 1: (Cả 3 đối tượng)
- Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có những nhân vật nào ? Ý nghĩa của câu chuyện đó là gì ?
 Bài 2:(Cả 3 đối tượng)
- Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
- Nhân vật chính là ai ?
- Vì thế em phải xưng hô như thế nào ?
- Nội dung câu chuyện là gì ? - Gồm những chuỗi sự việc nào?
 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 1HS khá kể lại câu chuyện 
- Bà cụ ăn xin; Mẹ con bà nông dân; Những người dự lễ hội 
- HS nêu 5 sự việc và kết quả 
- Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ ,cứu giúp đồng loại,khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn giải thích sự tích hồ BaBể 
- 1HS đọc yêu cầu BT 2
- Lớp đọc thầm lại bài ,suy nghĩ ,trả lời câu hỏi 
- Không 
- Không, vì không có nhân vật 
- Không 
- Giới thiệu về hồ Ba Bể như: Vị trí ,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị cảm xúc thơ ca...
- BT 1 có nhân vật 
 BT 2 không có nhân vật 
- HS nêu 
- 3 HS nhắc lại 
- HS nêu 
- HS kể cá nhân
- HS trả lời
MÔN: KHOA HỌC
Tiết 1: Con người cần gì để sống?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống
2. Kĩ năng: Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà con người cần trong cuộc sống.
3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường sống
II. Đồ dùng:
- Hình 4, 5 SGK.
- Phiếu học tập nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của giáo viên 	
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động khởi động
*Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Con người cần gì để sống
- GV hỏi: Kể tên những thứ dùng hằng ngày để duy trì sự sống?
-Vậy con người cần những điều kiện gì để sống và phát triển?
- GV kết luận
→GDBVMT: MQH giöõa con ngöôøi vôùi MT: Con ngöôøi caàn ñeán khoâng khí, thöùc aên, nöôùc uoáng töø MT
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK 
- Phát phiếu học tập cho HS, hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- Hướng dẫn HS chữa bài tập.
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
- Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi:
 + Như mọi sinh vật khác HS cần gì để duy trì sự sống của mình?
 + Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống con người cần những gì?
- GV kết luận
- GV nhận xét tiết học. 
Trò chơi “Mắt, mình, mông”
- HS kể ra-Tổng hợp những ý kiến đã nêu 
- Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại kết luận.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày , HS bổ sung sửa chữa.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
**********************************************************************
THỨ TƯ NGÀY 9 THÁNG 9 NĂM 2020
 Tập đọc (2)
 Mẹ ốm 
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phù hợp 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND bài: tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm long hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.
- GD lòng yêu kính cha mẹ, người thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc K4,5.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
 - 2 HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
a. GT bài:
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: GV đọc bài 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều 
*Tìm hiểu bài:(Cả 3 đối tượng)
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1 
- Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ?
- Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Khổ thơ 3 ý nói gì ?
- Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
- Khổ thơ 4,5,6 cho em biết điều gì?
- Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
* Hoạt động mở rộng:
 HD học sinh đọc phù hợp và học thuộc lòng 1 khổ thơ:
- HD cách đọc mỗi khổ thơ 
- GV đọc mẫu khổ thơ 4,5 (đọc phù hợp )
- Treo bảng phụ (xoá dần bảng )
- GV nhận xét
* GDKNS: Yêu thương, kính trọng, hiếu thảo, biết chăm sóc ông bà, cha mẹ.
 Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
- Theo dõi SGK
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2
 - Đọc theo cặp
 - 1HS đọc cả bài 
- 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm 
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được.
+)ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng 
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 3
- Mẹ ơi cô bác.....
Người cho trứng.....
Và anh y sĩ...
+)ý 2: T/c sâu nặng, đậm đà, nhân ái của xóm làng.
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 4,5,6.
- Xót thương mẹ 
Nắng mưa từ những ngày xưa 
Lặn trong đời mẹ......
Cả đời...
Bây giờ...
Vì con...
quanh đôi nmắt mẹ....
- Mong mẹ chóng khoẻ 
Con mong mẹ khoẻ dần dần 
- Làm mọi việc để mẹ vui
- Mẹ vui........múa ca.
+) ý 3: Tình thương của con đối với mẹ 
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 7.
+) ý 4: Mẹ là người có ý nghĩa to lớn 
- HS nhắc lại 
- T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- HS nhắc lại 
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ 
- Đọc phù hợp theo cặp 
- Thi đọc phù hợp
- HTL 1 khổ thơ 
- HS nêu
Toán (3)
Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đén 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
- BT cần làm: Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (a, b)
- GD tính cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động luyện tập:
Bài tập 1: (Cả 3 đối tượng)
- GV cho học sinh tính nhẩm, sau đó lần lượt nêu kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
Bài tập 2: (Cả 3 đối tượng)
- Yêu cầu HS tự đặt tính vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV thu 1 số tập nhận xét.
Bài tập 3: (Cả 3 đối tượng)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tính giá trị của biểu thức.
- GV thu tập nhận xét.
 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài. 
- HS thực hiện
- HS làm bài, sửa bài
- HS làm bài, sửa bài
- HS nêu
- HS làm bài, sửa bài
 Luyện từ và câu:( 2)
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đó học( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS năng khiếu nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ ( BT4 ) ; giải được câu đố ở BT5.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
 - Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách.
- NX, đánh giá.
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tập:
Bài 1: (Cả 3 đối tượng)
- Nêu yêu cầu của BT, đọc cả VD
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ 
Bài 2: (Cả 3 đối tượng)
- Nêu yêu cầu ? 
-Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ?
Bài 3(Cả 3 đối tượng)
- Nêu yêu cầu ?
- Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh.
Bài 4 (Cả 3 đối tượng)
- GV kết luận: Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Bài 5 (Cả 3 đối tượng)
- Nêu yêu cầu ?
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng 
- Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu 
 Bỏ đuôi - bỏ âm cuối 
- Thi giải đúng giải nhanh 
 Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cấu tạo của tiếng ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ?
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp 
- NX, sửa sai
- 1HS đọc, lớp đọc thầm 
 HS làm theo cặp 
Tiếng
 đầu
Vần
Thanh
khôn
ngoan
đối
đáp
người
ngoài
gà
cùng một
mẹ
chớ
hoài
đá
nhau
kh
ng
đ
đ
ng
ng
g
c
m
m
ch
h
đ
nh
ôn
oan
ôi
ap
ươi
oai
a
ung
ôt
e
ơ
oai
a
au
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
huyền
huyền
huyền nặng
nặng
sắc
huyền
sắc
ngang
- Nhận xét, sửa sai 
- ngoài - hoài 
- 1HS nêu yc trong SGK
- 2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt - thoắt ,xinh - nghênh 
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
 Choắt - thoắt 
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: Xinh - nghênh 
- HS lắng nghe
- 2HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
Dòng 1: Chữ bút - ut 
Dòng 2: Chữ - ú 
Dòng 3-4: Chữ - bút 
- HS trả lời 
 Củng cố Tiếng Việt
TLV: Kể chuyện theo tình huống cho sẵn
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn khả năng kể lại câu chuyện theo tình huống cho sẵn.
II. Các hoạt động: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đề bài:Trên đường đi học về em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyên đó.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài, đọc bài viết của mình cho bạn và GV nhận xét
***********************************************************************
THỨ NĂM NGÀY 10 THÁNG 9 NĂM 2020
 Địa lý (1)
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo tỷ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản 
- Có kỹ năng xem bản đồ
- Giáo dục lòng yêu thích khoa học cho HS.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - 1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, VN.........
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Bản đồ:
a. HĐ1:(Cả 3 đối tượng)
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam )
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bản
- Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp?
- Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống.
b. HĐ2: (Cả 3 đối tượng)
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ bản đồ VN mà bản đồ H3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý TNVN?
2.2. Một số yếu tố của bản đồ:
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:(Cả 3 đối tượng)
 +Tên của bản đồ có ý nghĩa gì?
 +Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
 +Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
 +Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
 +Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
 +Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì?
- Hoàn thiện bảng
- GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & bảng chú giải.
 Củng cố, dặn dò:
- GV: Bản đồ là gì? Kể tên một số kí hiệu của bản đồ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- Hình vẽ thu nhỏ.
- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam.
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện....Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn tỉ lệ...
- Người vẽ thu nhỏ bản đồ theo tỉ lệ khác.
- HS dựa vào SGK lần lượt phát biểu theo sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô 
- 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì
Toán (4)
 Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- BT cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (b)
- Rèn tính chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng từ, phóng to phần ô trống câu 2, 3 các chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng 
III. Các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động khởi động:
- 2 HS lên bảng làm BT 2b 
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 a) Biểu thức có chứa 1chữ:
- GV đưa ra VD trình bày lên bảng 
- Đưa ra tình hu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_nam_hoc_2020_2021_nguyen_son_hai.doc