Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn; bước đầu đọc được diễn cảm bài đọc.

- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức bất công.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc

- Bảng phụ có viết câu đoạn cần hướng dẫn trong đọc

III.Các hoạt động dạy – học:

 

docx 19 trang xuanhoa 05/08/2022 2510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
Tập đọc
TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn; bước đầu đọc được diễn cảm bài đọc.
- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức bất công.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc 
- Bảng phụ có viết câu đoạn cần hướng dẫn trong đọc 
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1.Ôn định
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng bài đọc
- Hiểu các từ ngữ trong bài
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức bất công.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
* Mục tiêu:
- Biết cách đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3.Củng cố - Dặn dò:
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nêu mục tiêu, ghi bảng
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn lược 1, GV theo dõi. (2 lượt)
- YC HS đọc thầm chú giải, gọi HS giải nghĩa một số từ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH 1?
- 1 HS đọc đoạn 2
+Đoạn văn tả về ai? Về cái gì?
+Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu
- Đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 4 và TLCH những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- YC HS đọc lướt toàn bàivà nêu một vài hình ảnh nhân hoá mà em thích?Vì sao em thích hình ảnh đó?
- Nêu nội dung chính của bài
- Đưa ra đoạn luyện đọc và đọc mẫu.
- YCHS luyện đọc cá nhân.
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn.
- Em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Luyện đọc lại bài văn
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi, ghi bài
- 4HS đọc - Cả lớp theo dõi và đọc theo
- 4 HS đọc – HS theo dõi và nhận xét
- Cả lớp đọc thầm, 1 số HS giải nghĩa
- HS luyện đọc theo nhóm đôi, nhận xét lẫn nhau
- Đọc thầm và TLCH : Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì ..... đá cuội.
+ Hình dáng chị Nhà Trò
+ Thân bé nhỏ, người bự những phấn, như mới lột, Cánh mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu chưa quen mở 
- Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, ... Lần này chúng chăng tơ ngang đường đe bắt chị ăn thịt.
- HS thảo luận nhóm đôi và TL:
+ Em đừng sợ ăn hiếp kẻ yếu
+ Cử chỉ và hành động: phản ứng mạnh mẽ xoè 2 càng ra bảo vệ cho Nhà Trò
- HS nêu
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS lần lược nêu
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
______________________________
 Toán
TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
 - Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
 - Ôn tập viết tổng thành số.
 - Ôn tập về chu vi của một hình.
II. Chuẩn bị: 
 - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
5’
1.Ổn định:
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Cách đọc, viết số và các hàng
* Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
* Mục tiêu:
- Thực hành luyện tập các bài toán về các số đến 100000
Bài 2; 3
* Mục tiêu:
- Thực hành luyện tập các bài toán về các số đến 100000
Bài 4
* Mục tiêu:
- Thực hành luyện tập tính chu vi hình đã học
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng.
- GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc
- Nêu rõ mỗi chữ số của số trên thuộc hàng nào?
- Đọc các số sau và nêu giá trị của mỗi chữ số có trong số đó?830001; 80201
- Cứ bao nhiêu đơn vị ở hàng thấp thì lập thành một đơn vị ở hàng cao hơn liền nó?
- Nêu các số tròn chục ,tròn trăm, tròn nghìn?
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS 
Phần a :
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì ?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
 Phần b :
+ Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì ?
+ Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trức nó thêm 1000 đơn vị.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
- GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét , sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài .
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS ghi vở
- HS đọc
- HS lần lượt nêu trong nhóm
- HS đọc và nêu
- 10 đơn vị
- HS nêu
-HS nêu yêu cầu .
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Các số tròn chục nghìn .
-Hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
-Là các số tròn nghìn.
-Hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào VBT. Sau đó , HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
- Tính chu vi của các hình.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó
- HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.
-HS cả lớp.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
______________________________
 Chính tả (nghe - viết)
TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Một hôm vẫn khóc)
-Làm đúng các bài tập ,phân biệt những tiếng có vần an/ang dễ lẫn
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
32’
3’
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả
* Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Một hôm vẫn khóc)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
* Mục tiêu:
- Làm đúng các bài tập,phân biệt những tiếng có vần an/ang dễ lẫn.
4.Củng cố – Dặn dò:
- KT đồ dùng học tập 
- Giới thiệu và ghi bảng
-GV đọc bài viết 1 lượt
-GV hướng dẫn HS viết những từ khó dễ viết sai trong bài
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
-Khi viết danh từ riêng thì ta viết như thế nào?
-GV nhắc nhở HS một số điểm cần lưu ý khi viết bài
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc toàn bài viết một lượt
-GV thu 7-10 bài nhận xét
-GV nhận xét chung bài viết
Bài 2/6:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2b
-GV treo bảng phụ có ghi đề bài 2b len bảng
- Cả lớp nhận xết bài làm, chốt lại lời giải đúng.
Bài3/6:
- HS đọc yêu cầu bài 3b
-HS thi giải câu đố nhanh theo từng tổ.
- Nhận xét và chốt
- GV nhận xét tiết học và tuyên dương học sinh.
- Nhắc nhở những HS cần rèn thêm chữ viết
- Viết lại bài chính tả
- HS ghi vở.
-HS theo dõi
-HS phân tích chính tả để viết đúng các từ:cỏ xước, ngắn chùn chùn, mới lột, bướm,khoẻ
-HS đọc
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
- HS theo dõi
-HS viết bài vào vở
-HS soát lại bài
-Số bài còn lại đổi chéo vở để chấm lỗi
- HS đọc
-HS tự làm 
-3 HS lên bảng làm
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi
+Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
-HS đọc đề
-HS làm bài
-HS đọc lại câu đố và lời giải 
b. Hoa ban
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
______________________________
Hướng dẫn học môn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm toán với các số tự nhiên trong phạm vi 100 000; giải toán có lời văn
- Làm thành thạo, chính xác các bài tập.
- Giáo dục chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
35’
4’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
* Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng làm toán với các số tự nhiên trong phạm vi 100 000. giải toán có lời văn
- Làm thành thạo, chính xác các bài tập.
- Giáo dục chính xác, khoa học.
3. Củng cố - Dặn dò
Bài 1: Đặt tính rồi tính
5916 + 2357
6471 - 518
4162 x 4
18418 : 4
- Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS thực hiện vào nháp
- Gọi HS lần lượt lên bảng chữa từng phần.
- Nhận xét, sửa sai và chốt
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức
- Theo dõi, nhắc nhở
- Củng cố về tính giá trị biểu thức
- Nhận xét và chốt kiến thức
Bài 3: - GV ghi đề
- Yêu cầu HS trung bình yếu tìm số quyển vở của tổ 2
Phần còn lại dành cho HS khá giỏi
Tổ 1: 10 quyển vở
Tổ 2: gấp 3 tổ 1 
Tổ 3 bằng tổ 2
Tổ 3: . . .? quyển vở
- Thu vở nhận xét
- Chốt và tuyên dương HS
Bài 4: Tính chu vi của hình H có kích thước như bên:
 18cm
9cm 18cm
 12cm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- YC HS trao đổi nhóm 2 và nêu cách làm bài tập
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài và tuyên dương học sinh.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về nhà làm lại bài
- Nhắc lại
- HS nêu yêu cầu
 5916 6471 4162 18418 4
+2357- 518 x 4 24 4604
8273 5953 16648 018
 0
- HS nêu cách đặt tính và tính
- Nêu YC bài tập
- Nêu cách tính giá trị biểu thức
a. 3 257 + 4 659 – 1 300 =
 7 916 - 1 300 = 6 616
b. ( 70 850 – 50 230) x 3 =
 20 620 x 3 = 61 860
- HS đọc đề bài và trao đổi nhóm 2 để làm bài.
Bài giải
Số quyển vở tổ 2 quyển góp:
10 x 3 = 30 ( quyển vở)
Số quyển vở tổ 3 quyên góp:
30 : 5 = 6 ( quyển vở)
Đáp số: 6 quyển vở
- Nhận xét, sửa bài cho bạn
- Nêu YC bài tập.
- Nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài
Bài giải
Chu vi của hình H:
9+18+18+12+(18-9)+(18- 2) =72(cm)
Đáp số: 72cm
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
 BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Sách GD ATGT
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
* Mục tiêu:
- Củng cố bài học cũ
* HĐ 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
* Mục tiêu:
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến
- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
* HĐ 3: Trò chơi.
* Mục tiêu:
- HS rèn luyện tính nhanh nhẹn và khả năng ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV: Để điều khiển người và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.
- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu?
- GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.
- GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122
Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.
Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
-	GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
- GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
- GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dò, nhận xét
- HS theo dõi
- HS lên bảng chỉ và nói:
- Hình tròn
Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.
- Biển báo cấm
- HS trả lời:
* Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
- Hình tròn 
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
- Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+ Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.
* Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
* Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.
* Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác 
* Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
* Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.
* Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
* Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
- Các nhóm chơi trò chơi.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Toán
TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện tính nhẩm
- Ôn luyện tính cộng, trừ các số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có một chữ số
- So sánh các số đến 100 000 .
- Đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
- Luyện tập đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy – học :	
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
32’
5’
1.Ổn định : 
2. KTBC:
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài:
Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”)
* Mục tiêu:
HS Ôn luyện tính nhẩm
Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu:
- Ôn luyện tính cộng, trừ các số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có một chữ số
- So sánh các số đến 100 000 .
- Đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
- Luyện tập đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
4. Củng cố - Dặn dò
- 2 HS lên bảng GV đọc cho HS viết số 
- Giới thiệu và ghi bảng
GV đọc: 7000 – 3000
GV đọc tiếp: nhân 2
GV đọc: cộng 700
Bài tập 1/4: HS tự làm –Ghi kết quả vào vở
- HS đọc kết quả 
Bài tập 2/4:
GV hỏi lại cách đặt tính dọc
HS lên bảng làm
-Cả lớp nhận xét sửa chữa 
Bài tập 3/4:
Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên?
Bài tập 4/4:GV yêu cầu HS đọc đề phân tích kĩ các điều kiện từ bé đến lớn và từ lớn đến bé 
Bài tập 5/4:
- Yêu cầu HS đọc và hướng dẫn cách làm 
- Nhận xét – hướng dẫn HS sửa bài .
Nêu cách thực hiện các phép tính có đến 5 chữ số?
Nêu cách So sánh các số có nhiều chữ số?
-Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
HS đọc kết quả : 4000
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
- HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa và thống nhất kết quả
- HS nêu 
- HS tự làm các bài tập còn lại.
HS tính và viết các câu trả lời
 HS sửa bài
-Cả lớp làm vào vở 2 HS lên bảng làm và thống nhất kết quả 
- 2 HS đọc đề – 3 HS lên bảng làm 
- ĐS: a. 
b. 95300
c. 4700
- HS nêu 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________
Khoa học
TIẾT 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Hình 4-5 SGK
- Phiếu học tập
- Bộ phiếu dành cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
35’
5’
1.Ổn định
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
Hoạt động 1:Liên hệ thực tế
* Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập.
* Mục tiêu:
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống.
Hoạt động 3:Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
* Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức bài học cho HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
- KT dụng cụ học tập
-Giới thiệu bài và ghi lên bảng
-Nếu ta nhịn thở ta sẽ cảm thấy như thế nào?(Cho HS bịt mũi)
-Nếu nhịn ăn haynhịn uống ta sẽ cảm thấy thế nào?
-Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình bạn bè thì sẽ ra sao?
-Để sống và phát triển bình thường ta cần những điều kiện nào?
-GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4-5 SGKvà cho biết con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?
-GV phát phiếu và yêu cầu HS làm theo nhóm
-Cho HS trình bày
+Như mọi sinh vật khác con ngưòi cần gì để sống?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần những gì?
-Tổ chức chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bộ đồ chơi gồm 20 phiếu, hướng dẫn HS cách chơi và chơi.
+Mỗi nhóm chọn 10 phiếu
+Mỗi nhóm chọn 6 phiếu
-Giải thích tại sao lựa chọn như vậy?
- 2HS đọc lại bài học
- GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS hăng hái phát biểu bài.
- Chuẩn bị bài:Sự trao đổi chất ở người
-HS kể
-HS lần lượt nêu
-Thấy khó chịu và không thể nhịn thở được
-Đói khát và mệt 
-Thấy buồn và cô đơn
-HS nêu
-HS quan sát và lần lượt nêu
-Hoạt động nhóm 6 các nhóm làm vào phiếu
-Các nhóm lần lượt trình bày
+ Không khí, thức ăn ,nước uống, nhiệt độ ,ánh sáng.
+Nhà ở, quàn áo, tình cảm gia đình, bè bạn 
- HS thảo luận và làm các phiếu còn lại nộp cho giáo viên
-Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với nhóm khác
-HS giải thích
- HS đọc
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________
 Kĩ thuật
TIẾT 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU
I. Mục tiêu:
- HS biết được tác dụng, đặc điểm và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu.
- Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu cắt, khâu, thêu.
- Vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ.
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu, phấn màu, thước dẹt, thước dây dùng trong cắt may, khuy cài, khuy bấm.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định
2’
2. KTBC:
- KT dụng cụ học tập
32’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu và ghi bảng
b. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu
* Vải
- Giới thiệu một số mẫu vải
+ Hãy kể tên một số loại vải mà em biết?
- HS quan sát
- Vải sợi bông, vải sợi pha,, sa tanh, tơ tằm
* Mục tiêu:
- HS biết được tác dụng, đặc điểm và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu.
+ Em có nhận xét gì về màu sắc hoa văn của vải ?
+Vải dùng để làm gì?
+ Kể tên mmột số sản phẩm làm từ vải?
* Chỉ
- GV giới thiệu một số mẫu chỉ
- Chỉ khâu được làm từ đâu?
- Màu sắc hoa văn khá phong phú
- Dùng để may ,khâu 
- HS nêu
-HS quan sát
- Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học.tơ nhuộm màu hay để trắng
- Chỉ khâu được quấn như thế nào? Chỉ thêu được quấn như thế nào?
- Chỉ quấn thành cuộn quanh lõi tròn bằng nhựa hay bằng bìa 
- Quan sát hình 1 em hãy nêu các loại chỉ có trong hình 1a, 1b?
+ Hình 1a: Chỉ khâu
+ Hình 1b: Chỉ thêu
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
-Cho HS quan sát kéo cắt vải
-Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải? 
-Cho HS quan sát cấu tạo của kéo cắt chỉ.
- So sánh cấu tạo và hình dáng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
- Nêu cách cầm kéo cắt vải?
-HS quan sát 
- Có 2 bộ phận chính: Lưỡi kéo và tay cầm,giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt băt chéo 2 lưỡi kéo.
- HS quan sát
+ Giống: Đều dùng để cắt có tay cầm
+ Khác: Kéo cắt vải dùng để cắt vải.
-Tay phải cầm kéo ( ngón cái đặt vào tay cầm, các ngón còn lại đặt vào tay cầm bên kia) để điều khiển lưỡi kéo
- GV thao tác mẫu trên vải
- GV thao tác mẫu
- Cho HS thao tác trên kéo
-2 HS thực hiện
Hoạt động 3:Một số vật liệu dụng cụ khác
- Giới thiệu một số vật liệu và dụng cụ khác
- HS quan sát các dụng cụ khác như:Khung thêu,Thước,phấn may,khuy
- GV nhận xét hốt lại tác dụng của từng dụng cụ
- HS theo dõi và liên hệ thực tế
5’
4. Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS nhắc lại bài học
- Chuẩn bị kim khâu, chỉ
- HS nêu
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
 Hướng dẫn học môn Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n
- Rèn kĩ năng nói đúng l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
* Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói, đọc, viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n 
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc đoạn 1 bài tập đọc: Kho báu.
- Nói : Trong đoạn đó có các từ tiếng chứa phụ âm đầu l/n. Cô thấy con còn phát âm chưa chuẩn . Cô mời con đọc lại (GV phóng các từ đó lên bảng ). 
- Gọi HS đọc phát âm lại các từ , tiếng đó. Nhận xét .
- Giới thiệu bài – ghi bảng:
- Hỏi : Việc phát âm sai các con thấy có tai hại không?
- Đó chính là lí do cô giúp các con luyện phát âm và viết đúng hai phụ âm đầu l/n hôm nay.
- Phóng tranh bài Cây đa quê hương lên bảng 
- Hỏi : Đố các em biết bức tranh này vẽ cảnh gì?
- Để giúp các con đọc đúng hai phụ âm đầu l/n thầy cùng các em đi luyện đọc thông qua bài Cây đa quê hương của tác giả Nguyễn Khắc Viện nhé !
* Luyện đọc :
a- GV đọc mẫu :
- YC HS gạch chân các tiếng có âm l/n
b- Hướng dẫn HS luyện đọc câu :
- Hỏi : Dấu hiệu nào cho con biết hết một câu ?
- YC HS theo dõi các phụ âm l/n
* Đọc từng câu:
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu. (Khi HS đọc còn chưa đúng GV sửa cho HS luôn).
* GV đọc mẫu các từ đó .
- Hỏi : Khi đọc L các em đọc thế nào ?
- Hỏi : Khi đọc N các em đọc thế nào?
GV : Mời một HS luyện đọc mẫu từng từ . Sau đó cả lớp và GV nhận xét .
- Mời các nhân đọc . Mỗi em đọc 1 từ . nhận xét .
* Thi đọc giữa các nhóm các từ có trên bảng 
- GV nhận xét – sửa lỗi .
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- nông dân , năm, nắng, lúc , lặn, lúa , lúc nào , làm lụng.
- HS trả lời 
- Vẽ cảnh cây đa quê hương.
- Đến dấu chấm hết một câu.
- năm, liền , là , lớn, nổi lên, quái lạ ,lá, gẩy lên, li kì, nói, lúa vàng , lững thững , nặng nề , lan, yên lặng.
-Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ.
- Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO
 I. Mục tiêu:
- Giúp các em chọn được sách truyện theo chủ điểm nói về lòng tự trọng phù hợp với yêu cầu và khả năng đọc hiểu của mình.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành tiết kể chuyện.	
II. Chuẩn bị:
* Kệ trưng bày sch v truyện cổ tích Việt Nam.
* Từ điển Tiếng Việt. 
* Sổ tay đọc sách.
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Trước khi đọc
HĐ1: Giới thiệu những câu chuyện kể về tính Tự trọng
HĐ2: Giải nghĩa từ: Tự trọng, trung thực
b. Trong khi đọc
HĐ 1: Đọc truyện Mai An Tiêm
* Mục tiêu: 
- Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
c. Sau khi đọc
HĐ 2: Tổng kết
Mục tiêu: 
- Báo cáo kết quả trước lớp lưu lốt, hấp dẫn
- Hỏi: Em hãy nêu những câu truyện em được đọc nói về lòng trung thực và tự trọng?
- Tóm tắt ý HS, giới thiệu danh mục sách truyện về lòng tự trọng.
+ Thế nào l lòng tự trọng và trung thực?
- Đặt câu với hai từ vừa giải nghĩa.
- Hướng dẫn học sinh tra từ điển giải nghĩa hai từ trên
- Nhận xét, chốt lại
- Giáo viên đọc câu chuyện Mai An Tiêm. 
- Nêu câu hỏi sau khi đọc xong.
+ Mai An Tim l ai?
+ Vì sao ông bị đày ra đảo hoang?
+ Ông và vợ đã sống ra sao suốt thời gian ở đảo?
+ Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao?
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
- Nhận xét và chốt lại: nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Liên hệ giáo dục học sinh về đức tính Trung thực – Tự trọng.
- Nhận xét - giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và đọc những cuốn sách có liên quan đến chủ điểm.
- Nêu những truyện đã đọc.
- HĐ nhóm: tra từ điển Tiếng Việt và đặt câu theo yêu cầu . Ghi vào bảng nhóm.
+ Tự trọng là tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá và không để ai coi thường mình.
- Ví dụ: An Tiêm là người biết tự trọng 
+ Trung thực: ngay thẳng, thật thà
* Cả lớp ngồi gần lại thầy cô để nghe kể.
- Nghe câu chuyện Mai An Tiêm
- Đôi bạn: Trao đổi nội dung các câu hỏi trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020
Toán
TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Ôn luyện về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.docx