Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 07 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, trừ . Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
- HS biết, tự học, tự giải quyết vấn đề trong phép tính
- HS tự tin tự, biết chia sẻ với bạn.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy hoc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 07 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Sinh hoạt dưới cờ GIAO LƯU VỚI CÁC CÔ BÁC LAO CÔNG TRƯỜNG EM Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, trừ . Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. - HS biết, tự học, tự giải quyết vấn đề trong phép tính - HS tự tin tự, biết chia sẻ với bạn. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - HS hát 2. bài mới HĐ1: Củng cố về phép cộng, trừ và cách thử lại. Bài 1: 1 HS nêu một phép cộng số có bốn chữ số bất kì - 1 HS lên bảng làm. - HS khác làm bảng con - HS nêu cách thử lại và thực hiện. Bài 2: - HS làm vở cá nhân - Trao đổi chia sẻ bài làm - Trình bày và nhận xét kết quả HĐ2. Củng cố về tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết - Học sinh làm cá nhân. - Trao đổi chia sẻ bài làm theo cặp - Trình bày và nhận xét kết quả - Gv nhận xét, - Học sinh nêu lại cách thử phép cộng và phép trừ. 3. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học . - GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng. - Củng cố về tính trừ và cách thử lại. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính. - GV nhận xét, *Củng cố về phép trừ, vận dụng vào Củng cố về tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. . - Nhận xét, đánh giá giờ học. Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. Hiểu từ ngữ trong bài: Trung thu, trại, trăng ngàn, nông trường.Nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ về tương lai tươi đẹp của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - GDQP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng. - HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ - HS tự hào về các anh bộ đội II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết câu dài. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động 2. Bài mới HĐ1: Luyện đọc - 1 HS đọc bài. HS luyện đọc đoạn lần 1. - HS luyện đọc đoạn lần 2. - HS đọc theo cặp. - HS đọc lại bài.Nhận xét HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm và TLCH - Trao đổi chia sẻ nội dung câu hỏi - HS trình bày trước lớp - HS nêu ý kiến, nhận xét HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - 2 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn. + HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Lớp nhận xét bình chọn 3. Củng cố - VN học bài, chuẩn bị bài sau. Giới thiệu bài - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng GDHS ý thức học tốt để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. + Bài tập đọc cho ta biết điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương. GDHS lòng yêu quê hương đất nước. - GDQP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng. Nhận xét giờ học,liên hệ, -------------------------------------------------------- Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?. Biết tiết kiện, giữ gìn sách vở, đồ dùng, ...trong sinh hoạt hằng ngày.. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm không tiết kiệm - Biết tự học,tự giải quyết vấn đề. - Mạnh dạn khi chia sẻ. II. Chuẩn bị - GV: Thẻ màu xanh, đỏ . - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động Hát 2. bài mới HĐ1: Thảo luận bày tỏ ý kiến, thái độ. Theo dõi, mở SGK - Xem thông tin trang 11 - SGK + HS thảo luận các thông tin nêu được : Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. + HS bày tỏ thái độ đánh giá: theo các phiếu màu qui ước. + HS giải thích lí do lựa chọn của mình. - Ý kiến : c, d là đúng. a, b là sai . + HS thực hiện theo ý kiến đúng. HĐ2: Tìm hiểu các việc làm nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. HS suy nghĩ, liên hệ tới bản thân: + Những việc nên làm: Giữ gìn đồ dùng, sách vở cẩn thận, quần áo về nhà phải treo, gấp ngay ngắn, ... + Những việc không nên làm: Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở; quên khoá vòi nước, không tắt điện khi ra khỏi phòng. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm ghi nhớ. - Học sinh về nhà thực hiện. 3. Củng cố - Chốt lại nội dung bài học. - Về nhà học bài, thực hiện theo bài học. - Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên. - Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không ? - Nêu các ý kiến: a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt bủn xỉn? b. Tiết kiệm tiền là ăn tiêu dè sẻn? c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền mội cách hợp lí, có hiệu quả. d. Tiết kiệm tiền của là ích nước, lợi nhà. - GV nhận xét nhắc nhở học sinh những việc nên làm để tiết kiệm tiền của. + Y/C HS đọc ghi nhớ SGK Chính tả (Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ: Gà Trống và Cáo. Tìm và viết đúng chính tả các tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. - Biết tự giải quyết vấn đề. - HS cẩn thận khi viết bài, có ý thức rèn chữ. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2a. - HS: Bảng phụ, sgk III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động HS Hát 2. bài mới HĐ1. Nhớ, trình bày đúng đoạn viết. - 2 HS đọc lại bài thơ, HS khác nhẩm thuộc đoạn viết chính tả. + HS tìm từ khó viết bảng con - Hoàn thành bài viết và soát bài. - HS đổi vở chéo soát lỗi. HĐ2. Thực hành làm bài tập chính tả. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. - 3- 4 HS làm vào phiếu và dán lên bảng. - Lớp cổ vũ nhận xét. học sinh làm vào vở bài tập, lên bảng làm. Bài 3: Tổ chức chơi “ Tìm từ nhanh”: 3. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học. - Quan sát-NX Quan sát giúp đỡ HS lúng túng + Nêu cách trình bày bài thơ. + Các tên riêng trong bài được viết như thế nào ? - Hỗ trợ học sinh chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. - Yêu cầu HS gấp sách, viết bài theo trí nhớ. - Treo bảng phụ: Nêu yêu cầu của BT 2a. + Điền đúng các phụ âm ch/tr - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Ghi nhanh những từ ứng với nghĩa của từ đã cho. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Tuyên dương những em viết tiến bộ. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu - Giúp học sinh Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - HS tự giải quyết vấn đề,phát triển tư duy. - Chăm học, tự giác làm bài. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ đã viết sẵn VD SGK và kẻ bảng theo mẫu SGK. - HS : Bảng phụ, bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - HS hát 2. bài mới HĐ1: Tìm hiểu biểu thức có chứa hai chữ. - HS nêu lại đề bài và nhiệm vụ cần giải quyết. + Vài HS tự nêu. + HS khác theo dõi nhắc lại. + HS nhắc lại và nêu VD khác . HĐ2: Tìm hiểu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. - HS trả lời Số cá câu .. HĐ3: Thực hành. Bài1, 2 HS làm vở- - HS nêu cách làm - HS làm vào vở và chữa. Bài3,4 HS làm theo cặp + HS khác nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu :Tính giá trị của các biểu thức : + HS tự làm vào vở và lên bảng chữa bài. 3. Củng cố - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Treo bảng phụ ghi ví dụ. + Giải thích : Mỗi chỗ (...) chỉ số cá do anh (em) hoặc cả hai câu được. - Hỗ trợ HS nêu số cá câu... - Kết luận - Nêu biểu thức : a + b . Nhận xét gì khi thay mỗi chữ bằng một số ? - GV nhận xét, * Củng cố về tính giá trị của biểu thức . - GV treo bảng phụ - GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu - Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam.. Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết đúng một số tên riêngVN. - HS biết hợp tác và chia sẻ. - Yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết nd BT3. Bản đồ. 1tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng, tên đệm của người. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - HS hát 2. bài mới HĐ1: Tìm hiểu quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam. - HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm các tên riêng. Nêu cấu tạo của từng tên riêng. - 2- 3HS đọc phần ghi nhớ + HS lưu ý cách viết tên người, tên đất ở một số dân tộc. HĐ2: Phần luyện tập. Bài1: Y/C mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. - HS làm phiếu, lớp làm vở bài tập + Phân loại tên người , tên địa lý VN. - HS chia sẻ và trình bày trước lớp Bài 2: Viết tên xã, huyện, thành phố của mình. - 2-3 HS viết bảng lớp , HS khác viết vào vở. Bài 3: - Hoạt động nhóm đôi. + Các nhóm dán bài lên bảng. - HS các nhóm trình bày kết quả chia sẻ. 3. Củng cố - Chốt lại ND bài học. - Nhận xét tên người ,tên địa lý đã cho. GVKL - GV gọi học sinh lên bảng viết. - GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng - Củng cố cách viết tên mình và địa chỉ gia đình. - GV gọi đại diện các nhóm lên bảng thực hiện. Củng cố viết tên địa phương và những di tích lịch sử của địa phương mình. - GV nhận xét, đánh giá giờ học . --------------------------------------------------------------------- Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu - Nghe, kể lại từng đoạn theo tranh minh hoạ (SGK). Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - HS biết tự giải quyết được vấn đề. - HS Có những ước mơ trong sáng và quyết tâm thực hiện ước mơ của mình. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ truyện phóng to. - HS : Sgk III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - HS hát 2. bài mới HĐ1: kể chuyện - Học sinh nghe. - HS xem tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK HĐ2: Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm dàn ý của bài kể. - HS luyện kể theo cặp và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS kể từng đoạn của truỵên (Mỗi em kể theo 1-2 tranh). - Kể toàn truyện, HS thi kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện ... + Mỗi HS kể xong, đối thoại với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Nhiều HS kể về ước mơ của mình 3. Củng cố -Về nhà kể cho người thân nghe. - Kể mẫu lần 1: Lời ước dưới trăng. -Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - B1: Yêu cầu HS luyện kể theo cặp và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - B2: HS thi kể từng đoạn. - B3: Yêu cầu học sinh thi kể cả truyện. ? Câu chuyện cho em biết điều gì GV giúp đỡ HS lúng túng liên hệ GD - Nhận xét, đánh giá giờ học. Tuyên dương những em kể chuyện tốt. ------------------------------------------------------------------ Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu - Sau bài học học sinh có thể Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Hợp tác với bạn,tự giải quyết vấn đề qua chia sẻ nhóm. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì. II. Chuẩn bị - GV: Phiếu học tập, tranh SGK phóng to. - HS : Sgk III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - HS hát 2. bài mới HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì Bước 1:HS nhận ra vấn đề - bệnh béo phì là gì? Bước2: Vạch ra kế hoạch giải quyết vấn đề. Làm nhóm cộng tác + Nêu bệnh béo phì nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. Bước 3: Thực hiện kế hoạch - Dấu hiệu của bệnh béo phì. - Tác hại của bệnh béo phì. Bước 4:Tiến hành lời giải quyết vấn đề HS nêu nguyên nhân gây nên bệnh béo phì . - Cách để phòng tránh béo phì . Bước 5: Khẳng định giải pháp tối ưu. Tìm ra lời giải đúng. - HS làm việc theo nhóm 4 + HS thực hiện vào phiếu. HĐ2: Đóng vai - Các nhóm thảo luận, phân vai lời thoại và diễn xuất. + Các nhóm diễn. + Lớp nhận xét. 3. Củng cố - Chốt lại ND bài học. - Bệnh béo phì là gì? - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo phiếu học tập - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, - GV gọi các nhóm trình bày. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - GV đưa ra tình huống : Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì.Sau khi học xong bài này,nếu là Lan ,bạn sẽ làm gì để giúp các em mình ? - Giáo viên gọi các nhóm diễn. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------- Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - HS có năng lực tự phục vụ. - HS chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập. II. Chuẩn bị - GV: Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, bộ đồ dùng cắt, khâu thêu. - HS: Bộ đồ dùng. III. Các hoạt động học tập Hoạt động của HS Hố trợ của GV 1. Khởi động 2. Bài mới *HĐ1. HS quan sát mẫu - HS quan sát mẫu nhận xét. - HS nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải. *HĐ2. Thao tác kĩ thuật - HS quan sát H1, 2, 3 (Sgk) + Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? + Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải? + Nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường và TLCH Sgk. - 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. - HS khác nhận xét. - HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 3. Tổng kết - 2 HS đọc ghi nhớ. - GV cho HS quan sát mẫu, yêu cầu HS nhận xét: Đường khâu, mũi khâu, cách đặt 2 mảnh vải, đường khâu ở mặt trái của mảnh vải? - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải. - GV hướng dẫn các thao tác. - GV sửa chữa, uốn nắn thao tác chưa đúng cho HS. - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------ Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I. Mục tiêu - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. - HS biết ý thức tự giải quyết vấn đề, tự quản và chia sẻ . - HS có ý thức biết ơn những người anh hùng dân tộc. Yêu quê hương đất nước, bảo vệ và gìn giữ đất nước. II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động cña HS Hỗ trợ cña GV 1. Khởi động: Hát 2. bài mới HĐ1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền - Cả lớp đọc đọc thầm - Chia sẻ trong cặp đôi - HS lên trình bày nêu câu trả lời . Ngô Quyền ở xà Đường Lâm. Ông là con rể của Dương Đình Nghệ. HĐ2: Tìm hiểu trận Bạch Đằng - HS quan sát lược đồ TrËn B¹ch §»ng - HS tiến hành chia sẻ trong nhóm trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Trình bày trước lớp - HS trả lời, nhận xét. - Trận Bạch Đằng qua cách tường thuật của các nhóm thi. - HS biết thuật lại trận Bạch Đằng qua nguyên nhân, diễn biến và kết quả. HĐ2: Ý nghĩa của trận Bạch Đằng - HS nêu ý nghĩa của bài học Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc dô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 3. Củng cố - Chốt lại ND bài học. - GV cho HS đọc sách và trả lời câu hỏi + Ngô Quyền là người ở đâu? + Ông là con rể của ai? - GV nhận xét chốt nội dung GV cho các nhóm thảo luận GV cho các nhóm trình bày trước lớp Củng cố trận Bạch Đằng qua cách tường thuật của các nhóm. - Hỗ trợ HS gợi ý về ý nghĩa của cuộc kháng chiến trên sông Bạch Đằng. Về học bài chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I -Mục tiêu - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản. - HS biết tự giải quyết vấn đề.,phát triển tư duy. - HS cẩn thận khi làm bài II - Chuẩn bị GV: Bảng phụ, HS: Bảng con III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động Hát 2. bài mới *HĐ1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - HS cho các giá trị của a và b rồi tính + HS khác so sánh kết quả và nhận xét. + HS khác cho VD. Làm vào nháp ,trao đổi Trình bày trước lớp Nhận xét và bổ sung cho bạn. * HĐ2:Thực hành Bài 1: Làm miệng - Học sinh làm miệng Làm vào nháp ,trao đổi Trình bày trước lớp Nhận xét và bổ sung cho bạn. Bài 2: HS Làm vở Làm vào vở ,trao đổi Trình bày trước lớp Nhận xét và bổ sung cho bạn. Bài 3: - GV: Dựa vào tính chất giao hoán để so sánh 2 biểu thức. - HS nêu t/c giao hoán của phép cộng 3. Củng cố - HS hệ thống nội dung bài - Yêu cầu học sinh so sánh 2 tổng. a + b ; b + a. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng. của phép cộng Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------- Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I -Mục tiêu - Đọc đúng: toả, trường sinh, Mi – tin, Biết đọc vở kịch với giọng rõ rànghồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin tin và Mi tin... Ý nghĩa: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ,hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. - HS biết tự tin, tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình. - HS Có những ước mơ đẹp, hương tới tương lai. II - Chuẩn bị Gv: Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn cần HDHS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động Hát 2. bài mới * HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu màn 1. - 1 HS đọc bài. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc theo cặp. + 7 HS đọc màn kịch theo các vai. + HS luyện đọc theo cặp và thi đọc. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2. HS tự trả lời.. + Luyện đọc theo kiểu phân vai nhân vật. + Thi đọc bài - HS nêu nội dung bài. -Thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ. - Nhiều HS kể về ước mơ của mình - Nhận xét cho bạn 3.Củng cố -Chuẩn bị đọc tốt bài sau - - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - HS trả lời câu hỏi - Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp ai? - Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? - Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì của con người? * Đọc diễn cảm theo cách đọc phân vai. - Y/C HS luyện đọc và thi đọc. - GV tiến hành các bước như màn 1 - Vở kịch nói nên điều gì ? Em ước mơ gì trong tương lai - Nhận xét giờ học, ------------------------------------------------------- Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu - Nắm được một số dân tộc ở Tây Nguyên, Những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng, sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. Dựa vào lược đồ , tranh , ảnhđẻ tìm kiến thức . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng, sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - HS biết chia sẻ về truyền thống văn hóa của các dân tộc. - HS biết tự tin , tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS : Tranh sưu tầm II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - HS hát 2. bài mới HĐ1: TN- Nơi có nhiều dân tộc sinh sống - HS quan sát tranh . - Chia sẻ trong nhóm đôi trả lời. - Trình bày trước lớp nội dung. Nhận xét giúp bạn. HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên - HS quan sát tranh, ảnh nhà rông. - HS nêu đặc điểm và so sánh để thấy được nét đặc biệt của nhà rông của người Tây Nguyên theo cặp đôi - HS trình bày trước lớp. Nhận xét chia sẻ cho bạn. HĐ3: Trang phục, lễ hội HS thảo luận + Nhóm 1 và 2: Trang phục + Nhóm 3,4 Lễ hội 4 HS lên trình bày trước lớp 3. Củng cố -HS đọc ghi nhớ của bài - HS quan sát tranh . Thảo luận và trả lời câu hỏi sgk - GV chốt nội dung bài - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết. TLCH - GV: Nhận xét tuyên dương động viên HS liên hệ thực tế - GV giải thích thêm về bộ cồng chiêng của người Tây Nguyên GV: Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I -Mục tiêu - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của câu truyện Vào nghề - HS có kĩ năng trình bày một văn bản viết. - HS trung thực trong học tập. II - Chuẩn bị - GV: + Tranh minh hoạ truyện : Ba lưỡi rìu + 4 tờ phiếu khổ to : Mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn. III - Các hoạt động day học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động Hát 2. bài mới HĐ1: Đọc cốt truyện và tìm hiểu yêu cầu bài tập Bài 1. Yêu cầu HS đọc cốt truyện” Vào nghề”. 1 HS đọc cốt truyện “ Vào nghề” + HS theo dõi và các sự việc HĐ2: Luyện tập Bài 2: - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề” tự lựa chọn để hoàn chỉnh một đoạn, viết vào vở. - 4 HS làm bài vào phiếu dán bảng. - HS nối tiếp nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ 1 " 4. - 1- 2 học sinh đọc bài làm. - Lớp theo dõi, nhận xét 3. Củng cố - HS trả lời, nhận xét - GV giới thiệu tranh minh hoạ và yêu cầu học sinh nêu các sự việc chính trong cốt truyện? - GVquan sát giúp đỡ HS lúng túng. .- GV gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ 1 " 4. - Chốt lại ND bài và nhận xét giờ học. Tæng kÕt : nhËn xÐt giê häc - DÆn VN häc thuéc bµi vµ CB cho giê sau ------------------------------------------------------------ Hoạt đông ngoài giờ lên lớp NGÀY MỚI BẮT ĐẦU BẰNG NIỀM VUI I. Mục tiêu - HS biết học cách nói với nhau vào buổi sáng những lời khen hoặc cử chỉ mang lại niềm vui cho mọi người trong cuộc sống. - Biết chia sẻ và tự giải quyết tình huống trong cuộc sống. - HS có ý thức học hỏi nói lời khen và cử chỉ lan tỏa niềm vui. II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - HS hát 2. bài mới HĐ1: Hãy nói lời khen với bạn - HS quan sát tranh - Đọc cá nhân lời đối thoại - HS trao đổi trong nhóm . - Chia sẻ và trình bày trước lớp HĐ2: Thực hành chơi trò chơi - HS chơi theo nhóm 10 em. - HS chơi trò chơi tạo niềm vui được lan tỏa qua “ Bịt mắt bắt đê” - Thấy được ý nghĩa của việc lan tỏa niềm vui là tốt. Học tập những gương người tốt và việc tốt HĐ2: Liên hệ thực tế - HS biết tặng một lời khen hoặc thực hiện một cử chỉ mang lại niềm vui cho người thân vào mỗi buổi sáng. 3. Củng cố Nêu bài học - GV cho làm việc nhóm đôi Yêu cầu nói với nhau những lời khen ngợi bạn - GV phổ biến luật chơi - Hỗ trợ cách chơi - HS chơi theo nhóm 10 em. Củng cố niềm vui được lan tỏa - Tổ chức cho lớp cùng trao đổi. Bạn có biết tặng một lời khen hoặc thực hiện một cử chỉ mang lại niềm vui cho người thân. Liên hệ bản thân em ở nhà. - Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. ------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I -Mục tiêu - Biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. - HS biết tự học, tự giải quyết vấn đề. - HS chăm học, chăm làm bài cẩn thận khi thay số. II - Chuẩn bị GV: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động Hát 2. bài mới HĐ1: Tìm hiểu biểu thức có chứa ba chữ - HS theo dõi và trả lời câu hỏi: + Vài HS cho tiếp các số liệu vào bảng. - Nhiều HS nối tiếp nêu VD HĐ2 :Thực hành Bài 2 : Làm cá nhân. HS làm vào vở Trao đổi nhóm bàn rồi chia sẻ - Trình bày trước lớp Luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ Bài 3. Làm vở - HS làm vào vở : + HS so sánh kết quả,nhận xét. +HS nêu các biểu thức và tính giá trị biểu thức tương ứng: Bài 4 : - HS làm vào vở Trao đổi nhóm bàn - Trình bày trước lớp -1HS nhắc lại ND bài học. 3. Củng cố Chuẩn bị bài sau - GV treo bảng phụ đã viết sẵn ví dụ: + Chỗ (...) chỉ gì ? - Yêu cầu 1 HS nêu mẫu. GV kết luận - Yêu cầu HS lấy VD biểu thức chứa 3 chữ + Mỗi lần thay chữ ta được gì ? - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. + Tính chu vi ? Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - Mục tiêu - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng VN (BT1,2).Biết vận dụng quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam khi làm tập làm văn. - HS biết tự học, tự giải quyết vấn đề. - HS biết chăm học, chăm làm. Hiểu hơn về từ ngữ II - Chuẩn bị GV: Bản đồ địa lí Việt Nam III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động Hát 2. bài mới *HĐ1. Cá nhân - HS viết bảng con một tên riêng - 1 HS đọc BT1 và đọc giải nghĩa từ Long Thành. + Lớp trao đổi, phát hiện tên riêng viết sai và viết lại vào vở + 3 HS làm bài trên phiếu và dán bảng lớp. + HS nhận xét, sửa đúng. - HS nhắc lại cách viết tên riêng VN HĐ2. Trò chơi du lịch trên bản đồ Bài 2: GV treo bản đồ địa lí, yêu cầu học sinh: -Hs nêu yêu cầu - HS trao đổi làm bviệc theo nhóm 4 + Nhóm nào tìm đúng, nhiều và nhanh là nhóm những nhà du lịch giỏi nhất. - HS lắng nghe 3. Củng cố - Chuẩn bị tốt bài sau. . - Yêu cầu HS trao đổi,tìm tên riêng viết sai, gạch chân và viết lại cho đúng - Phát phiếu cho 3 HS làm. - Giáo viên gọi học sinh làm vào phiếu lên bảng trình bày. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nêu cách viết tên riêng Việt Nam? + Tìm nhanh các tên danh lam thắng cảnh, thành phố nước ta. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thi theo nhóm. - Giáo viên nhận xét, khen những nhà du lịch giỏi. - Nhận xét, đánh giá giờ học . ---------------------------------------------------------------------- Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I - Mục tiêu - Kể được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. - HS biết chăm học, chăm giữ gìn sức khỏe của mình.. II - Chuẩn bị GV: Tranh SGK phóng to III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động Hát 2. bài mới HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá + HS nêu triệu chứng HĐ2: Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - HS quan sát các hình 30, 31 SGK nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung HĐ3: Vẽ tranh cổ động - Học sinh thảo luận theo nhóm tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ VS phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. +Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và trình bày. - Học sinh nêu lại nội dung bài học. 3. Củng cố - HS thực hiện ăn uống hợp VS. + Trong lớp có bạn nào đã từng bị tiêu chảy?... + Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết? + Nêu triệu chứng của từng bệnh? - GVKL. - Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời : + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? + Việc làm nào có thể phòng ngừa được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Giáo viên nhận xét, kết luận chung. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ và trình bày. - Nhận xét, đánh giá giờ học . ---------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I - Mục tiêu - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Phát triển tư duy, hợp tác với bạn qua chia sẻ. - HS cẩn thận khi làm bài áp dụng tính chất này. II - Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Bảng con III - Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của Gv 1. Khởi động: Hát 2. bài mới HĐ1: Tìm hiểu tính chất kết hợp của phép cộng - HS theo dõi. - Học sinh , chia sẻ, trình bày trước lớp nhận xét. - HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - Yêu cầu học sinh so sánh 2 biểu thức. HĐ2: Thực hành Bài 1: Làm cá nhân, Trao đổi chia sẻ Trình bày trước lớp và nhận xét. Bài 2: Làm cá nhân,Trao đổi chia sẻ Trình bày trước lớp và nhận xét. - GV gọi học sinh lên bảng làm. Bài 3. Làm vở - Yêu cầu học sinh lên làm vở Trao đổi chia sẻ Trình bày trước lớp và nhận xét. 3. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - GV kẻ bảng như SGK: Với a = 4, b = 5, c = 6 Tính giá trị: (a + b) +c a + ( b + c) (a + b) + c và a + ( b + c) a + b + c = a + ( b + c) = (a + b) + c - HDHS phát biểu thành lời - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng - GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng. - Giáo viên chấm bài, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng ------------------------------------------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I -Mục tiêu - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - HS lòng say mê các câu truyện được viết lên bằng lời của mình. II - Chuẩn bị GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài và các gợi ý III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động: Hát 2. bài mới HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu bài tập - 1 học sinh đọc nội dung bài và đọc phần gợi ý + HS nối tiếp nêu điều ước HĐ2: Thực hành - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu học sinh luyện kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử người lên KC thi - Lớp theo dõi, nhận xét -Học sinh lên bảng kể chuyện thi. - Yêu cầu học sinh viết lại bài vào vở. - Vài HS đọc bài trước lớp 3. Củng cố - Chốt lại nội dung và nhận xét đánh giá - Treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài và gợi ý. - Phân tích đề bài, gạch chân từ quan trọng *Gợi ý: 1. Em mơ thấy mình gặp bà Tiên trong hoàn cảnh n
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_07_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc