Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022
TẬP ĐỌC
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu một số từ ngữ trong bài: giày ba ta, vận động, cột, .
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng).
3. Thái độ
- Yêu mến cuộc sống, biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày dạy: Thứ hai ngày11/10/ 2021 Tiết 1 TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu một số từ ngữ trong bài: giày ba ta, vận động, cột, .... - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng). 3. Thái độ - Yêu mến cuộc sống, biết quan tâm đến mọi người xung quanh. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK (phóng to) + Bảng lớp ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + Em thích ước mơ nào trong bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ? Vì sao? + Nêu ý chính của bài thơ. -TBHT điều hành: + Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ về 1 thế giới hoà bình, không có chiến tranh 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) + Em hiểu lang thang có nghĩa như thế nào?(là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi. + Đoạn 2: Sau này đến nhảy tưng tưng. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Phát phiếu giao việc cho từng nhóm: + Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai? + Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì? + Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? + Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Khi làm công tác Đội, chị phụ trách đưôc phân công làm nhiệm vụ gì? + Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang thang? + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? + Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? + Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? + Đoạn 2 nói lên điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV ghi nội dung lên bảng - HS trong nhóm lớn tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi vào phiếu giao việc - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong + Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. + Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua + Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đội giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng hơn và các bạn sẽ nhìn thèm muốn. * Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. + Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học. + Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố. + Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. +Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: cũng ao ước có một đôi giày ba ta màu xanh +Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng, . * Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. Ý nghĩa: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. - HS ghi lại nội dung 3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm 1 đoạn với giọng phù hợp * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Em có suy nghĩ gì về chị Tổng phụ trách trong câu chuyện? - Liên hệ, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - 1 HS nêu lại: giọng kể chậm rãi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS nêu suy nghĩ của mình - Kể 1 câu chuyện em biết trong cuộc sống nói về sự quan tâm, chăm sóc của người lớn dành cho trẻ em. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: THỂ DỤC (Thầy Lưu) Tiết 3: TOÁN Tiết 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 2. Kĩ năng - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: BT1(a,b); BT2; BT 4 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: : Bảng phụ hoặc phiếu nhóm - HS: Bút, SGK, ... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) - GV dẫn vào bài - TBHT điều hành: + Nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tổng-hiệu 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: Giải được các bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Cách tiến hành Bài 1(a,b): Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV chốt đáp án. - GV củng cố các bước giải... Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá một số bài Bài giải Ta có sơ đồ: 8 tuổi 36 tuổi ? tuổi Chị Em ? tuổi Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV chốt đáp án. Bài giải Ta có sơ đồ: ? SP 1200 SP P. xưởng 1 120sp P. xưởng 2 ? SP - Chốt lại cách giải dạng toán này Bài 3 +bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Đ/a: a. Số lớn là: (24 + 6): 2 = 15 Số bé là: 15 – 6 = 9 b. Số lớn là: (60 + 12): 2 = 36 Số bé là: 36 – 12 = 24 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài giải Tuổi của em là: (36 - 8 ) : 2 = 14 ( tuổi Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi ) Đáp số : em : 14 tuổi chị : 22 tuổi Cá nhân –Nhóm 2- Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài giải Phân xưởng I đã sản xuất : (1200 - 120): 2 = 540 ( sản phẩm) Phân xưởng II đã sản xuất : 540 + 120 = 660( sản phẩm) Đáp số : PX1: 540 sản phẩm PX2:660 sản phẩm - HS làm bài vào vở Tự học - TBHT kiểm tra, chữa bài theo nhóm Bài 3: Bài giải Số sách giáo khoa cho mượn là: (65 + 17) : 2 = 41 (quyển) Số sách đọc thêm là: 65- 41 = 24 (quyển) Đáp số: 41 quyển 24 quyển Bài 5: Bài giải Đổi 5 tấn 2 tạ thóc = 52 tạ Thửa ruộng 1 thu được là: (52 +8) : 2 = 30 (tạ)= 3000 kg Thửa ruộng 2 thu được là: 52- 30 = 22 (tạ) = 2200 kg Đáp số: 3000 kg 2200 kg - Ghi nhớ cách tìm số lớn, số bé - Tìm và giải các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 TOÁN (thay tiết giảm tải) ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3. Thái độ - HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2 II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành kiến thức mới (15p) * Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm 2– Lớp - GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK GV: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó a. Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. ? 70 10 Số lớn Số bé: b. Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - Che phần hơn của số lớn nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé? + Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? + Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào? + Tổng mới là bao nhiêu? + Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu? - Hãy tìm số bé - Hãy tìm số lớn c. Hướng dẫn giải bài toán (cách 2 ) + Nếu thêm vào số bé một phần bằng đúng với phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn? + Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? + Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào + Tổng mới là bao nhiêu ? + Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? - Hãy tìm số lớn? - Hãy tìm số bé ? - Lưu ý HS khi làm bài có thể giải bằng 2 cách - HS đọc đề - Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán + Bài toán cho biết gì ? (Tổng của hai số đó là 70. Hiệu của hai số đó là 10) + Bài toán hỏi gì ? (Tìm hai số đó) -HS quan sát. + Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. + Hiệu của hai số + Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với các số bé + Tổng mới : 70 – 10 = 60 + Hai lần của số bé : 70 – 10 = 60 + Số bé là : 60 : 2 = 30 + Số lớn là: 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) Số bé = (Tổng - hiệu ) : 2 + Nếu thêm cho số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé sẽ bằng số lớn + Là hiệu của hai số + Tổng của chúng sẽ tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé + Tổng mới : 70 + 10 = 70 + Hai lần của số bé : 70 + 10 = 80 - Số lớn : 80 : 2 = 40 - Số bé: 40 -10 = 30 ( hoặc 70 – 40 = 30) Số lớn = (Tổng + hiệu ) : 2 - HS nêu cách tìm số lớn, số bé 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Vận dụng cách tìm số lớn, số bé để giải các bài toán liên quan * Cách tiến hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? +Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chốt cách giải. VD: Cách 1: ta có sơ đồ: 38 Tuổi 58 Tuổi ? tuổi Bố: Con: ? Tuổi Bài 2: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài toán. - Nhắc HS: chỉ cần làm 1 trong 2 cách. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS (5-7 bài) - Chốt lời giải đúng. Cách 1: Ta có sơ đồ: 4 HS 28 HS ?HS Trai Gái ? HS - Củng cố các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu ... Bài 3 + Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân-Nhóm 2- Lớp - Đọc và xác định đề bài. +Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. +Tìm tuổi của mỗi người. + Bài toán thuộc dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Cách 1 : Hai lần tuổi con là : 58 – 38 = 20 (tuổi) Tuổi của con là : 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 + 38 = 48 (tuổi) Đáp số : Con : 10 tuổi Bố : 48 tuổi Cách 2 : Hai lần tuổi bố là: 58 + 38 = 96 (tuổi) Tuổi của bố là : 96 : 2 = 48 (tuổi) Tuổi của con là : 48 – 38 = 10 (tuổi) (hoặc : 58 – 48 = 10 (tuổi)) Đáp số : Bố : 48 tuổi Con : 10 tuổi - Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS làm bài vào vở- 1 HS lên bản Bài giải Hai lần số học sinh gái là: 28 – 4 = 24 (học sinh) Số học sinh gái là: 24 : 2 = 12 (học sinh ) Số học sinh trai là: 12 + 4 = 16 (học sinh ) Đáp số : 16 HS trai 12 HS gái - HS tự làm bài vào vở Tự học - Đổi chéo tự chữa bài cho bạn Bài 3: Bài giải Lớp 4A trồng được số cây là: (600-50) : 2 = 275 (cây) Lớp 4B trồng được số cây là: 600-275 = 325 (cây) Đáp số: 4A: 275 cây 4B: 325 cây Bài 4: Hai số đó là 8 và 0 vì tổng và hiệu của 0 với bất kì số nào cũng bằng chính số đó - Ghi nhớ cách tìm số lớn, số bé trong bài toán T-H - Tìm và giải các bài toán cùng dạng trong sách toán buổi 2 Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài.. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo * GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh. + Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. + Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. - HS: Vở BT, bút, .. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) + Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài + Lấy VD minh hoạ - Dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời-nhận xét + Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi bộ phận, dùng gạch nối giữa các tiếng của mỗi bộ phận + Viết như tên người, tên địa lí VN với các tên nước ngoài phiên âm Hán Việt + 3 HS lên bảng lấy VD 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép * Cách tiến hành: a. Nhận xét: Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn. Lớp theo dõi. + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ và câu văn đó là của ai? + Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” hay trọn vẹn một câu “Tôi chỉ có một hoc hành” hoặc cũng có thể là một đoạn văn. - Liên hệ giáo dục: Bác Hồ chính là tấm gương sáng về người công dân mẫu mực, hết lòng vì nước,, vì dân. Chúng ta cần noi theo tấm gương của Bác Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm? *GV: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu + Em biết gì về con tắc kè? + Từ “lầu”chỉ cái gì? + Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không? + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? * GV: Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ “lầu” để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. b. Ghi nhớ: Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - 1 HS đọc –HS lên bảng gạch chân các câu, từ ngữ đặt trong dấu ngoặc kép - Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: + Từ ngữ: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. + Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” + Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ. + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. - Lắng nghe. - HS lắng nghe Nhóm 2 – Lớp - HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”. + Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành ” - Lắng nghe. Cá nhân – Lớp + Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắc kè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. +“lầu” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên. +Từ “lầu” nói các tổ của tắc kè rất đẹp và quý. +Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. - Lấy VD minh hoạ (HSNK) 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết * Cách tiến hành: Bài 1: - Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chốt đáp án. + Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Bài 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. *GV: Đề bài của cô giáo và câu văn của HS không phải là dạng hội thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được. Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhầm lẫn trong khi viết. Bài 3: Em đặt dấu ngoặc a)- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài - Kết luận lời giải đúng. + Tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép? b). Tiến hành tương tự như phần a 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 2- Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thảo luận cặp đôi, gạch chân dưới lời nói trực tiếp. - Gọi 1, 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đ/a: - “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” - “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.” + Dùng đánh dấu lời nói trực tiếp (đi kèm dấu hai chấm) Cá nhân – Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nêu ý kiến cá nhân Đ/a: -Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. - Lắng nghe. Cá nhân –Nhóm 2 – Lớp - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK. Đ/a: Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. +Vì từ “vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt. - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”. - Ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép - Lấy VD một số trường hợp dấu ngoặc kép dùng đánh dấu một số từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày dạy: Thứ ba ngày12/10/ 2021 Tiết 1 TOÁN Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). 2. Kĩ năng - Hs xác định, vẽ được góc vuông, góc nhọn, góc tù.. 3. Thái độ - Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) - HS: Vở BT, bút, ê-ke 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - GV dẫn vào bài mới - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm – Lớp a. Giới thiệu góc nhọn, - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK. + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. A O B + Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. *GV: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông). b. Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù đỉnh O, hai cạnh OM và ON như SGK. + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Góc MON này là góc tù. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù này và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. * GV Góc tù lớn hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông) c. Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt đỉnh O và hai cạnh OC và OD + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. + Các điểm C, O, D của góc bẹt đỉnh O, cạnh OC và OD như thế nào với nhau? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. *GV: Góc bẹt bằng 2 góc vuông - HS quan sát hình. + Góc đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - HS: Góc nhọn - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc trong SGK: Góc nhọn đỉnh O, hai cạnh OA và OB. A O B - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS quan sát hình. + HS: Góc đỉnh O và hai cạnh OM và ON. - HS: Góc tù - 1HS lên bảng kiểm tra. KL: Góc tù lớn hơn góc vuông. M N O - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS quan sát hình. + Góc đỉnh O, cạnh OC và OD. - HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. C C O D - HS: Góc bẹt + Cùng nằm trên 1 đường thẳng - HS kiểm tra. KL: Góc bẹt bằng 2 góc vuông - Thực hành cá nhân- Chia sẻ nhóm 2 3. Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: - Xác định được góc nhọn, góc tù, góc vuông bằng trực giác hoặc ê-ke. * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm các góc sau đây. Góc nào là góc vuông, góc từ, góc nhọn, góc bẹt. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu cần) - GV nhận xét, chốt đáp án. + So sánh góc nhọn, góc bẹt, góc tù với góc vuông? Bài 2 - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả trong nhóm 4 sau đó thảo luận, thống nhất kết quả và trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là là góc nhọn, góc tù và góc bẹt? 4. HĐ ứng dụng (1p) - Kiểm tra một góc là góc nhọn, góc tù và góc bẹt như thế nào? 5. HĐ sáng tạo (1p) * Bài tập chờ: Điền vào chỗ trống: a. Hình bên có .... góc vuông? Đó là các góc:... b. Hình bên có ....góc nhọn? Đó là góc:.... c. Hình bên có ... góc tù? Đó là góc nào? - Cá nhân- Nhóm 2- Chia sẻ lớp - Hs đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm. Thực hiện theo yêu cầu cảu GV Đ/a: + Các góc nhọn là: góc đỉnh A, cạnh AM, AN; góc đỉnh D, cạnh DU, DV. + Các góc vuông là: góc đỉnh C, cạnh CI, CK. + Các góc tù là: góc đỉnh B, cạnh BP, BQ; góc đỉnh O, cạnh OG, OH. + Các góc bẹt là: góc đỉnh E, cạnh EX, EY + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 góc vuông - HS làm việc nhóm 4 với ý thứ nhất. Các HSNK làm hết cả bài Đ/a: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. Hình tam giác DEG có một góc vuông. Hình tam giác MNP có một góc tù - Ghi nhớ KT về góc nhọn, góc bẹt, góc tù ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). 2. Kĩ năng -Biết viết câu mở đoạn và câu kết đoạn cho phù hợp. * HS năng khiếu thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK. 3. Thái độ - Tự giác, làm việc nhóm tích cực. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện: “Vào nghề”, bảng nhóm. Bảng phụ, phiếu học tập thống kê các lỗi. - HS: Vở BT, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - HS hát khởi động - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành 2. . Hoạt động thực hành: (27p) * Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho từng đoạn văn ở truyện Vào nghề - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian . * Cách tiến hành: Bài 1: Dựa vào cốt truyện Vào nghề, hãy viết lại mở đầu cho từng đoạn văn (đã cho ở tiết TLV tuần 7). Bài 2: Đọc lại toàn bộ đoạn văn trong truyện Vào nghề mà em vừa hoàn chỉnh và cho biết. + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? + Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? Bài 3: Kể lại một truyện em đã học.... (hs năng khiếu) - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? - Nhận xét, khen/ động viên. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) -Hs đọc thành tiếng -Hoạt động cặp đôi- Chia sẻ trước lớp VD: Đoạn 1: Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc./ Tết ấy, Va-li-a tròn 11 tuổi, bố mẹ cho đi xem xiếc. - Đoạn 2,3,4 hs làm tương tự. - 1 hs đọc thành tiếng. - 2HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời trả lời câu hỏi. + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian. + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. - 1 hs đọc thành tiếng. Em kể câu chuyện: + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. + Lời ước dưới trăng. + Ba lưỡi dìu. + Sự tích hồ Ba Bể. + Người ăn xin,... - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - 7-10 HS tham gia kể chuyện. - Kể lại các câu chuyện cho người thân nghe. - Sưu tầm và kể các câu chuyện ngoài chương trình SGK theo trình tự thời gian. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4). * ĐCND: Không làm bài 5 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu 3. Thái độ - HS có biết tạo cho mình những ước mở được đánh giá cao 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + HS chuẩn bị tự điển (nếu có). GV phô tô vài trang cho nhóm. + Giấy khổ to và bút dạ. - HS: vở BT, bút, ... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - GV giới thiệu
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_6_nam_hoc_2021_2022.doc