Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022

: Tập đọc

Bài 13. Trung thu độc lập.

I.Mục Tiờu. (Thép Mới)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung bài.

- Hiểu nội dung: Tỡnh thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* KNS: xác định giá trị.

*GDQP $AN: Ca ngợi tỡnh cảm của cỏc chỳ bộ đội, cụng an dự trong hoàn cảnh bào vẫn luụn nghĩ về cỏc chỏu thiếu niờn và nhi đồng.

-HSTTC:đọc đỳng và ngắt nghỉ đỳng chỗ.

II. Đồ dùng dạy học.

-GV, HS: Tranh minh hoạ bài trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học.

1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.

- 3 hs đọc phân vai truyện "Chị em tôi".Gv: Nhận xét

 

doc 29 trang xuanhoa 12/08/2022 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Soạn ngày 3/10/2021
 Dạy thứ 2 ngày 4/10/2021 
Tiết 1: Tập đọc
Bài 13. Trung thu độc lập.
I.Mục Tiờu. (Thép Mới)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nội dung: Tỡnh thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* KNS: xác định giá trị.
*GDQP $AN: Ca ngợi tỡnh cảm của cỏc chỳ bộ đội, cụng an dự trong hoàn cảnh bào vẫn luụn nghĩ về cỏc chỏu thiếu niờn và nhi đồng.
-HSTTC:đọc đỳng và ngắt nghỉ đỳng chỗ.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV, HS: Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
- 3 hs đọc phân vai truyện "Chị em tôi".Gv: Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới.33p
a) Giới thiệu bài: 
Gv: Nờu và ghi tờn bài lờn bảng - Hs nhắc lại.
b) Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu bài: 
* Luyện đọc.
Gv: Hướng dẫn chia đoạn:
Đoạn 1: "Từ đầu đến của các em". 
Đoạn 2: "Anh nhỡn trăng đến vui tươi".
Đoạn 3: Phần cũn lại.
Hs: Nối tiếp nhau đọc toàn bài (3 lượt).Gv: Chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs.
Hs: 1 - 2 em đọc lại toàn bài - 1 em đọc chú giải.
Gv: Đọc mẫu bài.
* TÌm hiểu bài.
Hs: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
H: Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gỡ đặc biệt? (Vào 
thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên).
H: Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gỡ vui? (Rước đèn, phá cỗ).
H: Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ tới điều gỡ? 
H: Trăng trung thu có gỡ đẹp? (Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu xuống khắp thành phố, làng mạc, nỳi rừng).
H: Đoạn 1 nói đến điều gỡ? (Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em).
1 hs đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm và trả lời cõu hỏi:
H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? (Tưởng tượng ra cảnh tương lại đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng dũng thỏc nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi).
H: Vẻ đẹp trong trí tưởng tượng đó cío gỡ khỏc so với đêm trung thu độc lập? (Đêm trung thu 
độc lập đâu tiên đất nước đang nghèo, bị chiến tranh tàn phỏ. Cũn anh chiến sĩ mơ về vẻ đẹp của đất nước đó hiện đại, giàu có hơn nhiều).
H: Đoạn 2 nói lên điều gỡ? (Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai).
H: Theo em cuộc sống hiện nay cú gỡ giống với ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa? 
1 hs đọc đoạn 3 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Hỡnh ảnh trăng mai cũn sỏng hơn nói lên điều gỡ? (Nói lên tương lai của đất nước ta và của các em ngày càng tươi đẹp hơn).
H: Đoạn 3 nói lên điều gỡ? (Niềm tin vào ngày mai tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước).
3 hs đọc nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
H: Bài văn nói lên điều gỡ?
Đại ý: Bài văn nói lên tỡnh thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
* Luyện đọc diễn cảm.
Hs: 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
Gv: Hướng dẫn các em đọc diễn cảm đoạn: "Anh nhỡn trăng vui tươi".
Hs: Đọc thầm và tỡm ra cỏch đọc hay.
Hs: Luyện đọc theo nhóm 2.
Hs: Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp đoạn trên.
Gv: Nhận xột.
3. Củng cố dặn dũ: 2 phỳt.
1 hs đọc diễn cảm toàn bài.
H: Bài văn cho thấy tỡnh cảm của anh chiến sĩ với cỏc em nhỏ như thế nào?
Gv liờn hệ GD: Chỳng ta luụn phải cú tấm lũng ngay thẳng, làm việc gỡ cũng phải theo lẽ phải.
Hướng dẫn các em về nhà học bài.
Tiết 2: THỂ DỤC (Thầy Lưu)
Tiết 3: Tập đọc
Bài 14. ở vương quốc tương lai.
 Theo Mát-téc-lích
 ( Nguyờ̃n Trường Lịch dịch)
I. MỤC TIÊU.
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK).
Khụng hỏi cừu hỏi 3,4.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV, HS: Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
3 hs tiếp nối nhau đọc bài "Trung thu độc lập" kết hợp nêu nội dung chính đoạn đọc.
Gv: Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới. 33p
a) Giới thiệu bài: 
Gv: Nờu và ghi tờn bài lờn bảng - Hs nhắc lại. 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài: 
* Luyện đọc màn 1: Trong công xưởng xanh.
Gv: Đọc mẫu.
Hs: 3 hs tiếp nối nhau đọc màn 1 (2 lượt).
Đoạn 1: Lời thoại của Tin-tin với em bộ thứ nhất.
Đoạn 2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-tin với em bé thứ nhất, với em bé thứ hai.
Đoạn 3: Lời thoại của em bé thứ ba, thứ tư, thứ năm.
Gv: Kết hợp sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho hs.
1 hs đọc chú giải - 2 hs đọc toàn mạn.
* Tỡm hiểu màn 1.
Hs: Quan sỏt hỡnh minh hoạ, giới thiệu từng nhõn vật trong màn 1: Tin-tin là bộ trai, Mi-tin là bộ gỏi, 5 em bộ với cỏch nhận diện: em mang chiếc mỏy cú đôi cánh xanh xanh; em có 30 vị thuốc trường sinh; em mang trên tay thứ ánh sáng kỳ lạ; em có chiếc máy biết bay như chim, em có chiếc máy biết dũ tỡmm vvật bỏu trờn Mặt Trăng.
2 hs ngồi cùng bàn thảo luận để trả lời câu hỏi:
H: Câu chuyện diễn ra ở đâu? (Trong công xưởng xanh).
H: Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? (Đến vương quốc tương lai và chào những bạn nhỏ sắp ra đời).
H: Vỡ sao nơi đó lại có có tên là vương quốc tương lại? (Vỡ những bạn nhỏ hiện tại sống ở đây chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta, nên bạn nào cũng mơ ước được làm những điều kỳ lạ cho cuộc sống).
H: Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gỡ? (Vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, một loại ánh sáng kỳ lạ, một máy biết bay như chim, một máy biết dũ tỡm vật quý bỏu đang dấu trên mặt trăng).
H: Theo em sáng chế đó có ý nghĩa gỡ? (Là tự mỡnh phỏt minh ra một cỏi mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ).
H: Các phát minh đó thể hiện những ước mơ gỡ của con người? (Được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng).
* Đọc diễn cảm màn 1.
Gv: Tổ chức cho hs thi đọc phân vai (8 em đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé và người dẫn truyện).
Gv: Nhận xét, tìm ra nhóm đọc hay nhất.
* Luyện đọc màn 2: Trong khu vườn diệu kì.
Gv: Đọc mẫu màn 2 - 1 đến 2 hs đọc.
* Tìm hiểu màn 2.
Hs: Quan sỏt tranh minh hoạ chỉ ra từng nhõn vật và những quả to, lạ trong tranh.
2 hs ngồi cựng bàn thảo luận và trả lời cõu hỏi:
H: Câu chuyện diễn ra ở đâu? (Trong một khu vườn kỡ diệu).
H: Màn 2 cho em biết điều gỡ? (Giới thiệu những trỏi cõy kỡ lạ ở vương quốc tương lai.
H: Nội dung của 2 đoạn kịch này là gỡ?
ND: Đoạn trích nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở vương quốc tương lai.
* Thi đọc diễn cảm nmàn 2.
Gv: Tổ chức cho hs đọc phân vai.
Gv: Nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dũ: 2 p
 Tiết 4 Tập làm văn
$ 13: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
I. MỤC TIấU.
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đó học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đó cho sẵn cốt truyện).
II. Đồ dùng dạy học.
-GV : Tranh minh hoạ truyện "Ba lưỡi rỡu", truyện "Vào nghề" trang 73 SGK
 Phiếu ghi nội dung từng đoạn để trống, mỗi phần ghi 1 đoạn.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
1 - 2 hs kể lại truyện "Ba lưỡi rỡu".Gv: Nhận xột.
2. Dạy - học bài mới. 33p
a) Giới thiệu bài: 
Gv: Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu, ghi đề.
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: 3 hs đọc cốt truyện.
Hs: Đọc thẩm thảo luận theo nhóm đôi, tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi:
H: Nêu sự việc chính của từng đoạn.
Hs trả lời - Gv nhận xét ghi nhanh ý đúng lờn bảng.
Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
Đoạn 2: Va-li-a xin được học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
Đoạn 3: Va-li-a đó giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chỳ ngựa diễn.
Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
2 - 3 hs đọc lại các sự việc chính.
Bài 2: 4 hs tiếp nối đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện.
Gv: Phỏt phiếu và bút cho từng nhóm. Yêu cầu hs 4 nhóm trao đổi và hoàn thiện đoạn văn của nhóm mỡnh.
4 nhóm dán phiếu đó hoàn chỉnh lờn bảng, đại diện các nhóm đọc.
Hs: Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Gv: Chỉnh sửa lỗi dựng từ, lỗi về cõu cho từng nhúm.
4 hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn đó hoàn chỉnh.
3. Củng cố dặn dũ: 2 phỳt.
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện "Vào nghề".
 Tiết 5: Khoa học
Bài 13. . Phòng bệnh béo phì.
Bài 14. Phũng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
I. Mục tiêu. 
Nêu cách phòng bệnh béo phì:- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
-KNS:Kĩ năng ra quyờ́t định:Thay đụ̉i thói quen ăn uụ́ng đờ̉ pḥng tránh bờệnh béo ph́ì.
- Hs kể được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước ló, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phũng bệnh.
* THMT:HS biết mối quan hệ giữa con người với MT,bả̉o vợ̀ MT để pḥòng bờệnh.
-KNS: Kĩ năng tự nhự̀n thức: nhự̀n thức vờ̀ sự nguy hiờ̉m của bợ̀nh lừy qua đường tiờu hóa( nhự̀n thức vờ̀ trách nhiợ̀m giữ vợ̀ sinh pḥng bợ̀nh của bản thừn).
II. Đồ dùng dạy học.
-GV, HS: Tranh minh hoạ trang 28, 29/SGK.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
2 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi: H: Hóy kể tờn một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
 H: Hóy nêu cách phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
Gv: Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới.28’
a) Giới thiệu bài: 
Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại. 
b) Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Dấu hiệu và tỏc hại của bệnh bộo phỡ.
Hs: Đọc nội dung, yêu cầu bài tập 1a, b để làm bài vào V - 1 hs lên bảng làm.
Gv cựng hs cả lớp nhận xột, sửa sai.
a. Dấu hiệu của bệnh bộo phỡ:
- Có cân nặng hơn mức trung bỡnh so với chiều cao và tuổi là 20%.
- Bị hụt hơi khi gắng sức.
b. Tỏc hại của bệnh bộo phỡ:
- Mất thoải mỏi trong cuộc sống.
- Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong cuộc sống.
- Có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật.
Hs: Nhắc lại một số dấu hiệu và tỏc hại của bệnh bộo phỡ.
Hoạt động 2: Nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh.
Hs: Quan sỏt tranh minh hoạ trang 28, 29 SGK và trả lời cõu hỏi:
H: Nguyờn nhõn gõy ra bệnh bộo phỡ là gỡ? 
H: Muốn phũng bệnh bộo phỡ ta phải làm gỡ?Ăn uống hợp lý, ăn châm, nhai kỹ. 
 - Thường xuyên vận động tập TDTT.
H: Cần phải làm gỡ khi mắc bệnh bộo phỡ?
Đ: 	- Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lý. - Đi khám bác sĩ.
 - Thường xuyên vận động và luyện tập TDTT.
Gv: Nhận xét, tổng hợp ý kiến và kết luận về nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh bộo phỡ.
 Soạn ngày 3/10/2021
 Dạy thứ 3 ngày 5/10/2021 
 Tiết 1 Luyện từ và cõu
$ 13: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
I. Mục TIÊU.
- Năm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đó học để viết đúng mụ̣t số tờn riờng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tỡm và viết đúng tên một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
- HSTTT làm được đầy đủ BT3 (mục III).
II.Đồ dùng dạy học.
-GV : Bảng phụ viết BT3
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
Gọi 2 hs đặt câu với từ tự trọng.Gv: Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới.33P
a) Giới thiệu bài: 
H: Khi viết ta cần viết hoa những trường hợp nào? (Viêt hoa chữ cái đầu câu, tên riêng người, tên địa danh).
Gv: Nờu và ghi tờn bài lờn bảng - Hs nhắc lại.
b) Nhận xột: 
Hs: Quan sỏt, nhận xột cỏch viết:
- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ,Nguyễn Thị Minh Khai.
Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc trăng, Vàm Cỏ Tây.
H: Tên riêng gồm mấy tiếng, mỗi tiếng được viết như thế nào? (Tên riêng gồm một, hai hay ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu).
H: Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? (Cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó).
c) Ghi nhớ: 
Hs: Đọc nghi nhớ SGK - Nhẩm đọc thuộc tại lớp.
Hs: Mỗi em viết 1 tên người, tên địa lý Việt Nam.
Gọi 2 - 3 hs lờn bảng viết - Lớp nhận xột sửa sai.
d) Luyện tập .
Bài 1: Viết tên em và tên địa chỉ gia đỡnh em.
-3 hs lờn bảng viết - Lớp viết vào vở.
-Hs: Nhận xột bạn viết - Gv nhận xột sửa sai.
Bài 2. Gọi hs nờu yờu cầu.
- Yờu cầu hs làm bài vào vở.
- Gọi hs làm bài bảng lớp.
- Yờu cầu hs nhận xột.
- GV nhận xột, kết luận.
Bài 3: a. Viết tờn huyện, thị xó của tỉnh em.
b. Viết tờn cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ở tỉnh em.
- Yờu cầu hs làm bài vào vở.
HSTTT: 
làm cả bài và lờn lờn bảng viết.
- Yờu cầu hs nhận xột
- GV nhận xột, kết luận.
3. Củng cố dặn dũ: 2p
H: Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết như thế nào?
Gv: Nhận xột tiết học, dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ SGK.
Tiết 2: Toán
Tiết 31: Luyện tập.
I. Mục tiêu.
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
- Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Làm được bài 1;2;3.
+ HSTTT làm được các bài tập 4,5.
II.Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt
- 2 hs lên bảng làm lại BT 2 tiết trước.
- Gv nhận xét .
2. Dạy - học bài mới. 33’
a) Giới thiệu bài: 
Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại. 
b) Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1.SGK: Hs nêu yêu cầu.
Gv: Ghi lờn bảng phộp tớnh 2416 + 5164.
Gọi 1 hs lờn bảng làm - Lớp làm vào vở. 
	+ 2416 	
	 5164 
	 7580	 
Hs: Nhận xét.
Gv: Giới thiệu cách thử lại phép cộng: Muốn thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu kết quả là số hạng cũn lại thỡ phộp tớnh đúng.
Hs: Thực hiện phộp thử vào vở - 1 hs lờn bảng làm.
Thử: 	 7580	
	 5164 
	 2416
HS làm các bài tập ở BT 1(a,b) 
Gọi 2 hs lờn bảng làm - Lớp làm bài vào vở.
Hs - Gv: Nhận xét.
Bài 2.SGK: Hs nêu yêu cầu.
Gv: Ghi lên bảng phép tính 6839 - 482.
Gọi 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.Hs: Nhận xét.
Gv: Giới thiệu cỏch thử lại phộp trừ: Muốn thử lại phộp trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng.
Hs: Thực hiện phộp thử vào vở - 1 hs lờn bảng làm.
HS làm cỏc bài tập ở BT 1(c,d) 
Gọi 2 hs lờn bảng làm - Lớp làm bài vào vở.
Hs - Gv: Nhận xét.
Bài 3.SGK: Hs nêu yêu cầu: Tìm x.
a. x + 262 = 4848	b. x - 707 = 3535
H: x là thành phần gỡ trong phộp tớnh? Muốn tỡm x phải làm như thế nào?
2 Hs lờn bảng làm - Lớp làm vào vở.Gv: Nhận xột.
Bài 4,5 : HSTTT: 
 tự làm và nờu kết quả. GV nhận xột.
Bài 4: Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn: 
3143 - 2428 = 715 (m)
Bài 5: Số lớn nhất có năm chữ số là 99999,số bộ nhất cú năm chữ số là 10000, hiệu của hai số này là 89999
3. Củng cố dặn dũ: 2 p
 Tiết 3 Kể chuyện
$ 7: Lời ước dưới trăng
I. Mục TIÊU
-Nghe- kể lạiđược từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ(SGK);kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện :Lời ước dưới trăng.( Do GV kờ̉)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
*TH MT: Qua vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa cõu chuyện phúng (sgk) phúng to
 Giấy và bỳt dạ
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: 5’
 - Kể lại cõu chuyện về lũng tự trọng mà em đó được nghe, được đọc
 - Gv nhận xột hs.
B. Bài mới: 33’
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
HĐ1: Giỏo viờn kể chuyện
- HS quan sỏt tranh minh hoạ, núi lời dưới tranh và thảo luận nội dung cừu chuyện nỳi về ai. Nội dung truyện là gỡ.
- Lần 1 : Kể từng đoạn truyện. HS thi kể.
GV kể lần 2: nghe kể và quan sỏt tranh minh hoạ.
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể trong nhỳm
- Chia lớp thành 4 nhỳm, mỗi nhỳm kể một nội dung bức tranh.
b) Kể trước lớp
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Gọi hs nhận xột bạn kể theo tiờu chớ đó nờu
- Tổ chức cho hs thi kể toàn truyện
- Gv và hs nhận xột đỏnh giỏ
c) Tỡm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện
- Yờu cầu hs thảo luận theo nhỳm cỏc cừu hỏi trong SGK.
- Nhận xột tuyờn dương bạn kể hay.
- Bỡnh chọn bạn nờu được ý nghĩa cừu chuyện.
- Qua cừu chuyện em hiểu được điều gỡ?
-HS nờu ý nghĩa của cừu chuyện.
-GV chốt lại kiến thức
* THMT:em thừy vẻ đẹp của ỏnh trăng gắn liền với thiờn nhiờn với cuộc sống con người ntn? Vậy em cỳ cần bảo vệ MT này khụng?
- HS trả lời.
- GV nhận xột, kết luận.
 *Củng cố dặn dũ 2’
Nhận xột tiết học -Về nhà kể lại cho người thừn nghe.
 Tiết 4 Tập làm văn
$ 13: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
I. MỤC TIÊU.
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đó học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đó cho sẵn cốt truyện).
II. Đồ dùng dạy học.
-GV : Tranh minh hoạ truyện "Ba lưỡi rỡu", truyện "Vào nghề" trang 73 SGK
 Phiếu ghi nội dung từng đoạn để trống, mỗi phần ghi 1 đoạn.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 p
1 - 2 hs kể lại truyện "Ba lưỡi rỡu".Gv: Nhận xết.
2. Dạy - học bài mới. 33p
a) Giới thiệu bài: 
Gv: Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu, ghi đề.
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: 3 hs đọc cốt truyện.
Hs: Đọc thẩm thảo luận theo nhóm đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
H: Nêu sự việc chính của từng đoạn.
Hs trả lời - Gv nhận xét ghi nhanh ý đúng lờn bảng.
Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
Đoạn 2: Va-li-a xin được học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
Đoạn 3: Va-li-a đó giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chỳ ngựa diễn.
Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
2 - 3 hs đọc lại các sự việc chính.
Bài 2: 4 hs tiếp nối đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện.
Gv: Phát phiếu và bút cho từng nhóm. Yêu cầu hs 4 nhóm trao đổi và hoàn thiện đoạn văn của nhóm mỡnh.
4 nhóm dán phiếu đó hoàn chỉnh lờn bảng, đại diện các nhóm đọc.
Hs: Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Gv: Chỉnh sửa lỗi dựng từ, lỗi về cõu cho từng nhúm.
4 hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn đó hoàn chỉnh.
3. Củng cố dặn dũ: 2 p.
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện "Vào nghề".
Tiết 5: TIẾNG ANH (Cô Thể)
 Soạn ngày 3/10/2021
 Dạy thứ 4 ngày 6/10/2021 
Tiết 1: TIẾNG ANH (Cô Thể)
 Tiết 2 Toán
$ 32 : Biểu thức cú chứa hai chữ.
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết cỏch tớnh giỏ trị của một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- BT cần Làm bài 1;2(a,b);3(hai cột). 
+ HSTTT làm được các bài tập cũn lại.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Viết sẵn VD trờn bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 p
3 hs lờn bảng làm bài tập 2/SGK.
4025 - 312 5901 - 638 7521 - 98
Gv nhận xột .
2. Dạy - học bài mới. 33p
Gv: Nờu và ghi tờn bài lờn bảng - Hs nhắc lại. 
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức cú chứa hai chữ: 
a) Biểu thức cú chứa hai chữ.
Hs: Đọc bài toán: Hai anh em cúng câu cá. Anh câu được . . . con, em câu được . . . con. Cả hai anh em câu được . . . con cá.
H: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào? (Ta thực hiện cộng số cá của anh và của em).
Gv: Treo bảng số và hỏi: Nếu ânh câu được 3 con cá và em câu dược 2 con cá thỡ cả hai anh em cõu được mấy con cá? (3 +2 = 5 con cá).
Gv: Làm tương tự với các trường hợp khác - Nêu câu hỏi - Hs trả lời - Gv ghi vào các cột trên bảng:
Số cỏ của anh
Số cỏ của em
Số cỏ của hai anh em
3
2
3 + 2
4
0
4 + 0
0
1
0 + 1
. . .
. . .
. . .
a
B
a + b
Gv: Giới thiệu a + b là biểu thức cú chứa hai chữ.
Hs: Lấy vớ dụ về biểu thức cú chứa hai chữ: c + d; a + c; x + y,...
b) Giỏ trị của biểu thức chứa hai chữ.
H: Nếu a = 3, b = 2 thỡ a + b bằng bao nhiờu? (a + b = 3 + 2 = 5).
Gv: Khi đó ta nói 5 là giá trị của biểu thức a + b.
H: Nếu a = 4, b = 0 thỡ a + b bằng bao nhiờu? (a + b = 4 + 0 = 4).
Hs: Nờu 4 là giỏ trị của biểu thức a + b.
H: Nếu a = 0, b = 1 thỡ a + b bằng bao nhiờu? (a + b = 0 + 1 = 1).
Hs: Nờu 1 là giỏ trị của biểu thức a + b.
H: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a = b ta làm như thế nào? (Thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức).
H: Mỗi lần thay chữ a và b bằng các số ta được gỡ? (Giỏ trị của biểu thức).
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Hs nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức c+ d nếu:
a. c = 10 và d = 25.	b. c = 15 cm và d = 45 cm.
-2 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
-Gv: Nhận xét.
a. c + d = 10 + 25 = 35.
b. c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
Gọi 3 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
a. Với a = 32 và b = 20: a - b = 32 - 20 = 12.
b. Với a = 45 và b = 36: a - b = 45 - 36 = 9.
c. Với a = 18 và b = 10: a - b = 18 - 10 = 8.
Gv: Nhận xét.
Bài 3: HS nêu yeu cầu.
Yờu cầu hs làm cột 1,2; HSTTT:. làm cả bài và nêu kết quả.
Gọi hs làm bài bảng lớp.
Yêu cầu hs nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
Bài 4.HSTTT 
 tự làm và nờu kết quả.
GV quan sát, nhận xét.
3. Củng cố dặn dũ: 2 p
Gọi 1 vài hs lấy vớ dụ về biểu thức chứa hai chữ.
Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà làm bài tập.
tiết 3: Toán
$ 33: Tính chất giao hoán của phộp cộng.
I. Mục tiêu.
- Biết được tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoỏn của phộp cộng trong thực hành tính.
Làm được bài 1;2. 
- HSTTT làm được bài tập 3.
II.Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 p
2 hs lờn bảng tớnh giỏ trị biểu thức a + b biết:
a. a = 18 và b = 27	b. a = 24 và b = 16.
Gv: Nhận xột.
2. Dạy - học bài mới. 33p
Gv: Nờu và ghi tờn bài lờn bảng - Hs nhắc lại. 
Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng (10 p).
Gv: Kẻ bảng - hs đọc bảng số.
Hs: Thực hiện tớnh giỏ trị biểu thức a + b và b + a (3 hs lờn bảng làm - Lớp làm vở nháp).
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a + b
20 + 30 = 50
350 + 250 = 600
1208 + 2764 = 3972
b + a
30 + 20 = 50
250 + 350 = 600
2764 + 1208 = 3972
Hs: So sỏnh giỏ trị biểu thức a +b và b + a của mỗi cột trờn bảng.
- Giỏ trị hai biểu thức bằng nhau.
Gv: Ta cú thể viết: a + b = b + a.
H: Em cú nhận xột gỡ về số hạng trong hai tổng a + b và b + a? (Mỗi tổng đều có các số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau).
H: Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thỡ ta được tổng nào? (Khi đổi vị trí cỏc số hạng của tổng a + b thỡ giỏ trị của tổng khụng thay đổi).
Hs: Đọc kết luận SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1: Gọi hs nờu yờu cầu: Viết số thớch hợp .
-Hs: Thảo luận theo nhóm đôi để làm vào vở.
-Đại diện các nhóm nêu kết quả.
-Hs - Gv nhận xột, sửa sai.
Bài 2.SGK: Gọi hs nờu yờu cầu: 
-Gọi hs lờn bảng làm - Lớp làm vào vở.
-Hs: Nhận xột bài làm của bạn.
-Gv: Thu một số vở chấm - Nhận xét.
Bài 3: HSTTT: 
 tự làm và nờu kết quả.
- GV quan sỏt, nhận xét.
3.Củng cố dặn dũ: 2 pt.
H: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thỡ giỏ trị của tổng như thế nào?
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về ụn tập.
 Tiết 4 Chớnh tả
$ 7 : Nhớ - viết: Gà Trống và Cỏo. (HS về nhà viết)
$ 8: Nghe - viết: Trung thu độc lập.
 I.MỤC TIấU:
- Nghe viết đúng và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập (2) a .
- THMT: Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
* HSTTC: Nghe - viết đúng và trỡnh bày bài CT sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sẵn bài tập 3a, một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để Hs thi tỡm từ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
Gọi 2 Hs lên bảng viết các từ do Gv đọc - Lớp viết vở nháp: Trung thực, chung thuỷ, trợ giúp...
Gv: Nhận xột.
2. Dạy - học bài mới. 33p
a) Giới thiệu bài: 
Gv: Nờu và ghi tờn bài lờn bảng - Hs nhắc lại. 
 b) Hướng dẫn viết chính tả: 
* Trao đổi nội dung đoạn văn.
Gv: Đọc đoạn văn cần viết trang 66/SGK.
H: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
* Cỏc em làm gỡ để thể hiện tỡnh cảm yờu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước( Hs nêu)
* Hướng dẫn viết từ khó.
Hs: Tỡm cỏc từ khú dễ lẫn khi viết và luyện viết: Quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường.
Gv: Nhận xột, sửa sai.
* Nghe - viết chớnh tả.
Gv: Đọc bài, Hs nghe - viết bài.
* HSTTC: Viết đúng và trỡnh bày bài CT sạch sẽ
* Chấm - chữa bài.
Gv: Đọc bài - Hs soát lỗi.
Gv: Thu 1 số vở chấm và nhận xột.
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
Gv: Hướng dẫn Hs điền 1 đến 2 tiếng đầu. Sau đó Hs tự làm bài vào vở.
1 Hs lờn bảng.
Gv: Nhận xột, chữa bài 
Thứ tự các từ cần điền: giắt, rơi, dấu, rớt, gỡ, dấu, rớt, dấu.
3. Củng cố dặn dũ: 2 phỳt.
Gv: Nhận xột tiết học, dặn Hs về nhà viết lại những chữ viết sai trong bài. Làm bài tập 1b và 2 trong vở.
 Tiết 5 Luyện từ và cõu
$ 14: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
I. MỤC TIấU.
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí Việt Nam để viết viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1;viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV: Bản đồ địa lý Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
1 hs trả lời câu hỏi: Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam?
1 hs lên bảng viết 3 danh từ riêng chỉ người,1 hs viết danh từ riêng chỉ tên địa lý Việt Nam
Gv: Nhận xột.
2. Dạy - học bài mới. 33p
a) Giới thiệu bài: 
Gv: Nờu và ghi tờn bài lờn bảng - Hs nhắc lại. 
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Hs đọc bài ca dao trang 74, 75.
Hs: Làm bài vào vở : Viết đúng các tên riêng trong bài ca dao..
Hs: Lần lượt lên bảng viết (mỗi hs viết 3 tên riêng trong bài).
Lớp nhận xột, chữa bài.
Gv: Nhận xột - Hs chữa bài vào vở.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mó Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cút, Hàng Mõy, Hàng Đàn, Hàng Mó, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hồm, Hàng Đậu, Hàng Bông, HàngBè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
1 - 2 hs đọc lại bài ca dao.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu.
Gv: Treo bản đồ địa lý Việt Nam lờn bảng - Hs quan sỏt.
Hs: - Viết tên 3 tỉnh, thành phố trên bản đồ.
- Viết tên 3 danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng trên bản đồ.
2 hs lờn bảng viết - Lớp làm bài vào VBT.
VD: Sơn La, Điện Biên, Thành Phố Hồ Chí Minh,...
Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, thành Cổ Loa,...
3. Củng cố dặn dũ: 2 phỳt.
H: Tên người và tên địa lý Việt Nam được viết như thế nào?
Gv: Nhận xột tiết học, dặn hs về chuẩn bị bài tiết sau.
 Soạn ngày 3/10/2021
 Dạy thứ 5 ngày 7/10/2021 
Tiết 1: MĨ THUẬT (Cụ Lan Anh)
Tiết 2 ÂM NHẠC (Thầy Dũng)
Tiết 3 TOÁN
Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ.
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Hs biết cách tính giá trị biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Làm được bài 1;2.
- HSTTT làm bài 3,4.
II Đồ dùng dạy học.
-GV: Chép sẵn đề bài toán lên bảng phụ, kẻ sẵn bảng để trống số ở các cột.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Gv: Kiểm tra vở của hs về nhà làm.Gv: Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới. 33p
Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại. 
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ 
Hs: Đọc đề toán.
H: Muốn biết cả ba người câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào? (Ta thực hiện tính cộng số cá của ba bạn với nhau).
Gv: Nêu kết hợp viết vào cột số: Nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cường câu được 4 con thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con?
Hs: Trả lời, gv nhận xét, ghi bảng.
Gv: Làm tương tự với các trường hợp khác.
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của cả 3 người
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
...
...
...
...
b
b
C
a + b + c
Gv Giới thiệu a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức có chứa ba chữa (10 phút).
Gv viết lên bảng: Nếu a = 2; b = 3 và c = 4 thì a + b + c = ?
Hs: a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.
Gv: Khi đó ta nói 9 là giá trị của biểu thức a + b + c.
Gv: Hướng dẫn hs làm tương tự với các trường hợp khác.
H: Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c. Muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? (Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị biểu thức).
H: Mỗi lần thay giá trị của các chữ a, b, c bằng số ta tính được gì? (Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c).
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1. SGK: Hs nêu yêu cầu: Viết vào chỗ chấm.
Hs: Thảo luận nhóm đôi để làm bài tập vào vở.
Gv: Viết các biểu thức lên bảng.
Gọi 2 hs lên bảng - Lớp làm bài vào vở.
Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét sửa sai.
Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì: a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.
Bài 2. SGK: Hs đọc đề bài: 
GV hướng dẫn mẫu.
Hs thảo luận nhóm đôi để làm bài vào vở BT.
Gv: gọi hs lên bảng làm..Gv: Nhận xét, sửa sai.
Bài 3,4:HSTTT 
 tự làm và nêu kết quả
GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 2 phút.
GV nhận xét tiết học. Dặn hs về ôn tập.
Tiết 4 : ĐỊA LÍ
BÀI 7. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.
BÀI 8. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(TT).
I. MỤC TIÊU. 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Trồng cây công nghiệp lâu năm(cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ...) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
-Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
*HSTTT: Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, ở Tây Nguyên.
 + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan- trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt- chăn nuôi trâu, bò...
* THMT: trong việc cải tạo thiên nhiên của con người ở miền núi và trung du.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Lược đồ một số cây công nghiệp và vật nuôi ở Tây Nguyên.Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút .
H: Tây Nguyên là nơi sinh sống của ai? (nhiều dân tộc).
H: Nhà rông ở Tây Nguyên thường được dùng để làm gì?
Gv: Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới . 28p
Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại. 
Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_5_nam_hoc_2021_2022.doc