Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Âm nhạc

GV bộ môn dạy

Toán:

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

A. Mục tiêu :

- HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên và xếp thứ tự các số tự nhiên.

-Rèn kĩ năng so sánh số nhanh, đúng

- Giáo dục học sinh chăm học

B.Đồ dùng dạy học:

- GV : - Bảng phụ ghi sẵn tia số.

 - Phiếu bài tập.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 34 trang xuanhoa 11/08/2022 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn: 27/ 9 /2020
Ngày giảng: .../ 9 / 2020 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Giáo dục tập thể:
CHÀO CỜ
(GV Tổng phụ trách soạn)
Âm nhạc
GV bộ môn dạy 
Toán:
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu :	
- HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên và xếp thứ tự các số tự nhiên.
-Rèn kĩ năng so sánh số nhanh, đúng
- Giáo dục học sinh chăm học 
B.Đồ dùng dạy học:	
- GV : - Bảng phụ ghi sẵn tia số.
	 - Phiếu bài tập. 
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- 2 HS lên bảng
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 100 > 99 hoặc 99 < 100.
+ Trong 2 STN, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- 2 số đều có 5 chữ số, ở hàng chục nghìn 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
+ 2 số có số chữ số bằng nhau ta so sánh từng cặp chữ số ở 1 hàng kể từ trái -> phải
+ 2 số đều có 5 chữ số , ở hàng chục nghìn đều là 2. Ở hàng nghìn 5 > 3. 
Vậy 25 136 > 23 894.
+ Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
- Thảo luận theo cặp. 2 HS lên bảng
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 698, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp theo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- Nhận xét 
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào phiếu, 3 HS chữa bài và giải thích. KQ: 
 1 234 > 999
 8 754< 87 540
 39 680 = 39 000+ 680
- Đọc yêu cầu
- Làm bài theo cặp 
- Đại diện các cặp chữa bài., KQ: 
a) 8136 ; 8316 ; 8361
b) 5724, 5740, 5742
c) 63 841, 64 813, 64831.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở 
- Chữa bài:
a/ 1 984, 1978, 19 52, 1 942. 
b/ 1969,1954, 1945, 1890.
- 2 HS nêu
- So sánh hai số: 97 và 98; 99 và 100.
2. Bài mới 
a. GT và ghi bảng
b. ND: 
*HĐ1: Cách so sánh hai số TN 
- So sánh: 100 và 99
- Nêu cách so sánh hai số trên?
- So sánh: 29 869 và 30 005
+ Trường hợp 2 số có số chữ số bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- So sánh: 25 136 và 23 894.
- So sánh: 1 394 và 1 394.
- Qua các VD trên em rút ra NX gì?
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn tia số và hỏi: 
+Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số?
*HĐ2. Xếp thứ tự các số TN theo thứ tự xác định
- GV ghi: 7698; 7968; 7896 ;7689
* KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
*HĐ3: Thực hành
*Bài 1 cột 1(22): Điền dấu >, < , =
 - Phát phiếu HT 
- KT phiếu HT, nhận xét, chốt đáp án
- Củng cố cách so sánh 2 STN
*Bài 2a, c(22): Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HD làm theo cặp
- Chữa bài
- Củng cố cách viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
*Bài 3a/22: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé ( HSNK có thể làm cả phần b)
- Chữa bài nhận xét
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu cách so sánh xếp thứ tự các STN?
- Nhận xét giờ học
- HDVN ôn lại bài 
Tập đọc:
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
A. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. 
 - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Giáo dục tính khẳng khái, thật thà cho HS. Có KN xác định giá trị ; biết tự nhận thức về bản thân. 
B. Đồ dùng đạy học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK . Bảng phụ ghi đoạn HD đọc.
- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra : 
- Đọc bài: Người ăn xin
- NX 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
 - GV GT chủ điểm: Măng mọc thẳng
 - Giới thiệu và ghi tên bài
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc:
- HD chia đoạn: 3 đoạn 
+Đoạn 1:Từ đầu ....Lý Cao Tông
+Đoạn 2: Tiếp . Tô Hiến Thành được
+Đoạn 3: Còn lại
- Kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
- Đọc trong nhóm:
- Đọc cá nhân
- GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài:
- Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Khi ông ốm nặng ai thường xuyên đến chăm sóc ông?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay mình?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
- Liên hệ GD HS
-Nội dung bài?
* HD đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 3
- HD đọc diễn cảm 
- GV nhận xét, uốn nắn, tuyên dương 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc bài nối tiếp -TLCH	
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 
- Phát âm từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Đọc từ chú giải
- HS đọc theo nhóm 3
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi SGK
- HS đọc đoạn 1 và TLCH:
- Triều Lí.
- Ông là người nổi tiếng chính trực. Không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
- Quan tham tri chính sự Vũ Đại Đường
- Quan gián nghị Trần Trung Tá.
- Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình 
- Vì những người đó luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Vì ông không màng danh lợi vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
+ Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quanTH Thành.
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- Theo dõi , nêu giọng 
- Luyện đọc phân vai đoạn 3.
-Thi đọc - bình chọn bạn đọc hay
- HS nhắc lại nội dung bài
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC 
A. Mục tiêu:
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
- Có ý thức tìm hiểu lịch sử VN
B Đồ dùng: - GV: lược đồ hình 1 SGK phóng to, Phiếu HT
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
 - Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
-Nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. HD tìm hiểu về nước Âu Lạc 
+ HĐ1: Làm việc cá nhận
 - Cho HS đọc SGK và làm BT điền dấu x vào phiếu HT. 
+ Sống cùng trên 1 địa bàn 
 + Đều biết chế tạo đồ đồng
 + Đều biết rèn sắt
 +Đều trồng lúa và chăn nuôi
 + Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ hình 1 SGK (15)
 - Gọi HS xác định nơi đóng đô nước Âu Lạc
 - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Cho HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của nhân dân ta
 - Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại?
 - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
 - GV nhận xét và rút ra kết luận 
3. Củng cố dặn dò: 
- Hệ thống kiến thức
- Cho HS liên hệ, giáo dục tìm hiểu lịch sử VN
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
-Nhận xét 
- HS đọc SGK
- HS tiến hành đánh dấu x vào ô trống trong phiếu HT
- 1 vài em báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- HS QS nhận xét
- 1 số HS chỉ vị trí nơi đóng đô của nước Âu Lạc: - HS trả lời
- Văn Lang : Phong Châu – Phú Thọ
- Âu Lạc : Đông Anh - Hà Nội
- Nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên, Thành cổ Loa là thành luỹ kiên cố
- HS đọc SGK và thực hành kể
- Người Âu Lạc đoàn kết, tướng giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố
- An Dương Vương thua trận, nhảy xuống biển tự vẫn 
- Nhận xét và bổ sung
- Đọc KL SGK
- Liên hệ : Tích cực tìm hiểu về LS VN
Thực hành Tiếng Việt
ĐỌC HIỂU, LUYỆN VIẾT BÀI: TỔ QUỐC 
A. Mục tiêu:
- HS luyện đọc đúng, trôi chảy và hiểu nội dung bài Tổ quốc; biết ngắt nghỉ hợp lí; biết phân biệt giọng đọc.
- Rèn kĩ năng đọc, nghe - viết đoạn văn.
- Giáo dục HS tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào như lời dạy của Bác Hồ 
B. Đồ dùng 
	- GV: LTTV 4 T1
	- HS: Nháp, vở viết, Sách LTTV 4 T1
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Đồ dùng học tập, sách vở
- Nhận xét
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
a. HD làm bài
1) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Theo dõi, giúp đỡ HS KT, HS đọc còn yếu
- YC HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong bài: 
Câu 1: Duy có thắc mắc gì muốn nhờ bố giải đáp? 
Câu 2: Cuối tuần, bố Duy gọi điện thoại về thông báo những gì? 
Câu 3: Trường Duy đã làm những gì để ủng hộ miền Trung ? 
Câu 4: Bản thân Duy đã làm gì góp phần giúp đỡ các bạn nhỏ miền Trung? 
Câu 5: Như vậy, Duy và các bạn ở trường đã thể hiện tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào như lời dạy của Bác Hồ bằng cách nào? 
- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt
*Giáo dục HS tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào như lời dạy của Bác Hồ.
2. Nghe viết: Tổ quốc
 Viết từ: 
 - GV đọc chậm cho HS viết đoạn từ Cuối tuần .... miền Trung
- Đọc cho HS soát lỗi. HS đổi vở soát lỗi, chữa lỗi sai
 - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS
3. Củng cố:
+ Hệ thống KT
+ GV nhận xét tiết học.
+ Về nhà đọc lại bài.
- HS tự đọc bài Tổ quốc, TLCH
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, luyện ngắt nghỉ và sửa phát âm cho nhau.
(đáp án a)
(đáp án b)
(đáp án c)
(đáp án c)
(đáp án b)
- Hs viết bài
- Soát lỗi và sửa lỗi
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở tiết 1.
 - Thực hiện quyền được học tập của trẻ em ở bất cứ hoàn cảnh nào.
 - Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày.
- Có ý thức vượt khó trong học tập
- GDKNS: Có kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập, tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.
- GD đạo đức Bác Hồ qua truyện Chúng mình cố học thì cũng giỏi như anh ấy.
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức. Vở BT Đạo đức.
 - Tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HSTH L4
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS làm BT 2.
- GV kết luận và khen những em biết vượt khó khăn trong học tập.
- GV cho HS làm BT 3.
b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.
- GV kết luận:
- Khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt.
- GV kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt cần cố gắng để vượt qua những khó khăn.
c) HĐ 3: Kể chuyện: Chúng mình cố học thì cũng giỏi như anh ấy. 
- GV kể chuyện và HD tìm hiểu ND, rút ra bài học
+ Tại sao Bác Hồ bận nhiều công việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học? Việc làm ấy của Bác cho em thấy Bác Hồ là người ntn?
+ Quá trình học tập của các cán bộ, cs ra sao, tại sao họ lại tiến bộ được như thế?
+ Theo em, nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp n/x.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm BT 4 và nêu khó khăn và biện pháp mà em đó khắc phục để học tốt.
- HS đọc lại truyện
- HĐ cá nhân
- Bác luôn nhận thức rằng muốn làm tốt mọi việc cần phải học. Bác là người coi trọng việc học hành, rất muốn cho chiến sĩ biết chữ và làm tốt công tác.
- Lúc đầu họ tiếp thu chậm, chán nản, xấu hổ, muốn bỏ học. Sau họ thấy Bác dù bận việc mà tối đến lại đốt lửa chong đèn trùm chăn mà đọc, viết, họ thương và cảm phục Bác. Mọi người tranh thủ giờ rảnh đem sách ra đọc, viết và dần dần tiến bộ.
- HSTL
4. Các hoạt động nối tiếp:
 - Điều quan trọng nhất, đáng chú ý nhất khi tự học là gì?
 - Dặn dò: Về nhà thực hành theo bài học.
Ngày soạn: 27/ 9 /2020
Ngày giảng: .../ 10 / 2020 Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Thể dục
 Đc Đang soạn, giảng
Mĩ thuật
GV bộ môn soạn giảng
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - HS viết và so sánh được các số tự nhiên.
 - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x <5; 68 < x <92 (với x là số TN).
 - Rèn tính cẩn thận khi làm bài
B. Đồ dùng:	
- GV : Bảng phụ ghi BT3, phiếu HT
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra: 
- Bài 1 cột 2/ 22 
- Nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD HS làm BT
* Bài 1/22: Viết số
 - Phát phiếu, HD
- Nhận xét, chốt KQ
* Bài 3/22: Viết chữ số thích hợp vào ô trống
- Treo bảng phụ, HD 
- Chữa bài, nhận xét
- Củng cố cách so sánh các số 
*Bài 4/22: Tìm số TN x biết: 
 a/ x < 5 
- HD: Các số tự nhiên nào bé hơn 5?
 Vậy x là những số nào?
 b/ 2 < x < 5
- Chốt kết quả
3. Củng cố : 
* Bài 2/22: ( HS NTN)
a/ Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
b/ Có bao nhiêu số có 2 chữ số?
- HDVN: Ôn lại bài 
- 3 HS lên bảng, lớp nháp 
 34 784 < 34 790
 92 501 > 92 410
 17 600 = 17000 + 600
- Đọc yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày:
Số
Bé nhất
Lớn nhất
Có 1 CS
0
9
Có 2 CS
10
99
Có 3 CS
100
999
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, chữa bài:
a) 859 0 67 < 859 167
b) 49 2 037 > 482 037
c) 609 608 < 609 609 
d) 264 309 = 2 64 309
- Đọc yêu cầu BT
- 0,1,2,3,4 
X = 0,1,2,3,4
- HS tự làm bài, chữa bài:
+ Số TN lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3,4
 Vậy x = 3, 4
- HSNTN ( nếu còn thời gian)
- Có 10 số có 1 chữ số
- Có 90 số có 2 chữ số
	Luyện từ và câu:
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho.
- GD HS yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng:
- GV: Từ điển Tiếng Việt. Phiếu HT, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
? Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Cho VD? 
2. Bài mới : 
a. Phần nhận xét 
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
- Giúp HS hiểu nghĩa của từ truyện cổ 
- Các từ phức ông cha, truyện cổ do các tiếng có nghĩa tạo thành
- Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- Từ phức nào do các tiếng có nghĩa tạo thành?
- Từ phức nào do tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
b. Phần ghi nhớ
 - GV chốt chi nhớ SGK/39, giải thích 
c. Phần luyện tập
*Bài 1/39: Xêp từ phức in nghiêng thành 2 loại
- Chia nhóm 4, phát phiếu HT
- HD HS 
- GV nhận xét chốt ý đúng:
- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ
* Bài 2/40: Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng: ngay, thẳng, thật
- Nhận xét,chốt lời giải đúng, 
giải nghĩa từ 
3. Củng cố: 
 - Thế nào là từ ghép, từ láy?
 - Nhận xét tiết học.
 -HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét 
-2 HS đọc BT và gợi ý, lớp đọc thầm.
- HS đọc câu thơ 1, lớp ĐT.
+ Truyện cổ, ông cha
- Truyện cổ: sáng tác văn học có từ lâu đời.
- ông + cha; truyện + cổ
- Thì thầm lặp lại âm đầu: th.
- HS đọc khổ thơ 2, thảo luận nhóm đôi
+Từ: lặng im (do 2 tiếng có nghĩa tạo thành)
+ Từ : chầm chậm, se sẽ cheo, leo do tiếng có vần hoặc âm lặp lại tạo thành
- 2 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
 - HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm
 - Đại diện nhóm dán bài, trình bày: 
Từ ghép
Từ láy
Câu a
Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
nô nức
Câu b
dẻo dai, vững chãi, thanh cao
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ
 - Dán bài trình bày kết quả , VD:
Từ ghép
Từ láy
 Ngay
 Ngay thẳng, ngay đơ, ngay thật, ngay lưng, 
 Ngay ngắn
Thẳng
 Thẳng hàng, thẳng cánh 
 Thẳng thắn
 Thật
 Chân thật, thành thật, thẳng thật 
Thật thà
- HS nêu
Kể chuyện 
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
A. Mục tiêu: - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- Giáo dục tính khẳng khái, thật thà cho HS.
B. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ truyện.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS lên bảng kể câu chuyện về lòng nhân hậu và nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
b. GV kể chuyện
- Kể lần 1: kết hợp giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2: Treo bảng phụ
- GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn 3.
- Kể lần 3: GV kể
c. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
* Yêu cầu 1:
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản đối bằng cách nào ?
- Nhà vua đã làm gì khi biết dân chúng lên án mình?
- Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?
- Vì sao vua thay đổi thái độ?
* Yêu cầu 2:
 - Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện
 - GV nhận xét, khen HS kể tốt
- 1 em kể chuyện về lòng nhân hậu và nêu ý nghĩa.
 - Nghe giới thiệu
- HS nghe
 - Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó.
 - HS nghe. Quan sát tranh
 - HS nghe
- 1 em đọc yêu cầu 1
 - 1 em đọc các câu hỏi
 - 2 em trả lời
 - Lớp bổ sung
 - Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
- Ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
 - Mọi người lần lượt khuất phục, họ hát lên những bài ca ngợi nhà vua.Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
 - Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực của nhà thơ.
 - 1 em đọc yêu cầu 2, 3
 - Từng cặp tập kể từng đoạn và cả chuyện và trao đổi ý nghĩa
 - Xung phong kể trước lớp
 - Lớp nhận xét
3. Củng cố: - Nêu ý nhĩa của chuyện?
 - Nhận xét giờ học và biểu dương những em kể tốt.
 - Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe.
Thực hành Toán 
LUYỆN TẬP
. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Biết cách tìm các số có ba chữ số, bốn chữ số, năm chữ số và sáu chữ số.
- Biết tìm số tròn trăm trong khoảng nhất định. Biết vận dụng KT về dãy số cách đều vào thực tế.
- Giáo dục học sinh ý thức tự học.
II. Đồ dùng:	GV: Luyện tập Toán 4, bài tập bổ sung
 HS: Luyện tập Toán 4, vở ghi. 
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra: (Kết hợp)
Bài mới:
*Bài 1 (Tr.17): Điền dấu 
*Bài 2 (Tr.17): 
a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài 3 (Tr.17): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 4 (Tr.17): Viết số tự nhiên x, biết:
Bài 5 (Tr.17): (HSNK)
- GV quan sát, nhắc nhở HS 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét, chốt ND bài
- HS làm bài cá nhân:
1120 > 978 53 762 = 53 000 + 762
45 627 < 54 103 47 298 < 47 200 + 100
362 769 > 358 986 501 385 > 501 000 + 85
a) 7 864; 8 761; 10 548; 93 010
b) 97 001; 89 257; 86 988; 79 999 
a) Có 900 số có ba chữ số
b) Có 9 000 số có bốn chữ số
c) Có 90 000 số có năm chữ số
d) Có 900 000 số có sáu chữ số
a) Các số tròn trăm nhỏ hơn 601 là: 100; 200; 300; 400; 500; 600. Vậy x là: 100; 200; 300; 400; 500; 600
b) Các số tròn nghìn lớn hơn 2020 và nhỏ hơn 
7000 là 3000; 4000; 5000; 6000. Vậy x là: 3000; 4000; 5000; 6000
Đáp số: a) 11 chữ số 0
 b) 20 chữ số 1
 c) Tất cả 192 chữ số
- HS trao đổi nhóm đôi, sửa cho nhau. 
- HS chữa bài trong nhóm.
Tiếng Anh
GVBM dạy
Ngày soạn: 27 / 9 /2020
Ngày giảng: .../ 10 / 2020 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Toán
YẾN, TẠ, TẤN.
A. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và 
ki -lô- gam. Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ , tấn và kg.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng
- Giáo dục học sinh chăm học. 
B. Đồ dùng: GV: - Bảng phụ chép nội dung in đậm SGK
C. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra:
 - Kể tên các đvị đo khối lượng đã học ?
 - Nhận xét và đánh giá
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
 - Để đo các khối lượng các vật nặng hàng chục ki-lô-gam người ta dùng đơn vị yến.
 1yến = 10 kg.
 - Tương tự giới thiệu tạ, tấn
1tạ =10 yến; 1tạ = 100 kg.
1tấn =10 tạ; 1tấn = 1000 kg
 - GV treo bảng phụ chép nội dung in đậm SGK
b. Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1 (23)
 - GV viết đề lên bảng.
 - Nhận xét và sửa
Bài 2 (23)
 - GV hướng dẫn và cho HS làm vở.
 - KT 1 số bài và chữa.
Bài 3 (23)
 - Gọi HS nêu y/cầu
 - Cho HS làm vở.
 - Cho HS đổi vở KT
 - Nhận xét, đánh giá
- Nhấn mạnh : ta thực hiện phép tính như đối với số TN sau đó thêm đơn vị đo.
Bài 4 (23) Dành cho HSNTN làm thêm nếu còn thời gian.
 - GV gọi HS đọc đề bài, phân tích đề
 - Cho HS làm vở, lên bảng.
- KT 1 số bài , nx và chữa
- HS nêu
- Học sinh lắng nghe
 - HS nhắc lại theo hai chiều
 - 4, 5 HS nhắc lại.
 - HS đọc 
- HS viết bảng 
- Nhận xét và bổ sung
+ con bò cân nặng: 2 tạ
+ con gà cân nặng: 2 kg
+ con voi cân nặng: 2 tấn
 - HS làm vở 
- 2 HS chữa bài bảng lớp.
- Đọc BT
18 yến + 26 yến = 44 yến.
 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ.
 134 tạ 4 = 540 tạ.
 512 tấn : 8 = 64 tấn. 
Bài giải
Đổi 3 tấn = 30 tạ.
Chuyến sau xe đó chở được là:
30 + 3 = 33 (tạ)
Cả hai chuyến xe đó chở được là:
33 + 30 = 63 (tạ)
 Đáp số: 63 tạ muối.
3. Củng cố: 
 ? Mua 3 yến gạo tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
 - Về nhà ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
Tập đọc
TRE VIỆT NAM
A. Mục tiêu
- Bước đầu biêt đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
 - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các CH1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ)
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho HS.
B. Đồ dùng
 - Tranh minh hoạ trong bài
 - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: SGV(105)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó
 - Hướng dẫn phát âm đúng và luyện những câu khó
 - Treo bảng phụ
 - GV đọc diễn cảm bài thơ
* Tìm hiểu bài
- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? 
- Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ( Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng )?
- Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích?
 - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì?
 - Toàn bộ bài thơ nói lên điều gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 - GV treo bảng phụ (chép sẵn đoạn 4) hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4. - T/chức cho HS thi đọc diễn cảm (đoạn 4)
- Luyện đọc thuộc lòng
- 2 em đọc bàivà trả lời câu hỏi nội dung bài.
 - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ
 - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn
 - 1 em chú giải
 - Nhiều em đọc
 - Luyện đọc đoạn 3
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Nghe, đọc thầm theo.
 - HS đọc bài + Trả lời câu hỏi
 + ( Tre xanh/ Xanh tự bao giờ? / Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh) 
+ Hình ảnh tượng trưng cho tính cần cù: Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù 
+ H/ả tượng trưng cho p/chất đoàn kết của con người VN: Khi bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm, thương nhau tre chẳng ở riêng, .
 + H/ả tượng trưng cho tính nagy thẳng: Tre già thân gãy cành rơi vẫn nguyên các gốc truyền đời cho măng 
- Nhiều HS nêu, giải thích lí do em thích
 - Sức sống lâu đời của cây tre.
*Ý nghĩa: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam qua hình ảnh cây tre.
- 4 HS nối tiếp đọc bài, lớp tìm ra giọng đọc phù hợp
 - Cả lớp luyện đọc đoạn 4
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm
 - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ.
 - Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ
3. Củng cố 
- Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích.
- Hệ thống bài 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
Chính tả (Nhớ - viết)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
A. Mục tiêu:
- HS nhớ -viết đúng đúng 10 dòng đầu bài thơ và trình bày bài sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập phân biệt âm dễ lẫn r/ d/ gi (BT2/a).
- Giáo dục HS lòng nhân hậu, biết giúp đỡ mọi người
B. Đồ dùng DH:
- GV: Bảng phụ viết BT2a
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- Viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr
- NX
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc bài viết.
+ Qua những câu chuyện cổ, cha ông muốn khuyên con cháu điều gì?
- HD viết từ khó.
- HD cách trình bày
- Lưu ý khi viết chính tả
- Đọc từng câu thơ 
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- KT 6 bài, nhận xét 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2a/38: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r, d, gi?
-Treo bảng phụ
- Nhận xét chỉnh sửa 
- GV lưu ý các trường hợp viết d/r/gi
3. Củng cố: 
+ Nhận xét tiết học. 
+ Nhắc những HS viết sai về tập viết lại.
- HS lên bảng thi tiếp sức 
- Theo dõi SGK
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm đoạn viết
-... biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ở hiền sẽ gặp điều may mắn, hạnh phúc.
-Tập viết từ khó ra nháp: Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng.... 
- HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát
-Viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Chữa lỗi trong vở
- Đọc yêu cầu BT
- Làm bài theo cặp
- Tiếp nối điền bảng phụ. KQ: 
a/ gió - gió - diều 
- HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh.
Tiếng anh
GVBM dạy 
Kĩ thuật
Đ/C Đinh Hương dạy
Ngày soạn: 29/ 9 /2020
Ngày giảng: .../ 10 / 2020 Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Toán:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
A. Mục tiêu 
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa dag,hg và g với nhau.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; Biết thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng.
- Giáo dục học sinh chăm học. 
B. Đồ dùng
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
C. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra:
1 tấn =? tạ = ? kg; 1tạ =? yến =? kg.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam.
 ? Nêu các đơn vị khối lượng đã học?
- Giới thiệu đề- ca- gam:
 Đề- ca- gam viết tắt là dag
 1dag = 10 g.
- Giới thiệu héc- tô- gam (tương tự trên)
b. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng lớn hơn kg; nhỏ hơn kg?
- GV viết bảng
- Nêu mqh giữa hai đơn vị đo liền kề?
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
c. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 (24)
- Gọi HS nêu y/cầu
- Cho HS làm miệng.
- NX
Bài 2 (24)
 - GV hướng dẫn và cho HS làm vở.
 - KT một số bài và chữa
Bài 3(24) Cho HS điền bảng
Bài 4 (24) Dành cho HSNTN làm thêm.
 - GV gọi HS đọc đề bài, phân tích đề
 - Cho HS làm vở, lên bảng.
 - KT một số bài và chữa
3. Củng cố
- Nhận xét giờ học
- VN ôn lại bài, đọc trước bài giây, thế kỷ.
- 2HS nêu
- 1 HS nêu, 1 HS viết lên bảng.
- HS đọc 
- HS nối tiếp nhau kể tên
- HS đọc 
- HS nêu: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó
- 4, 5 HS đọc
- Đọc BT
- HS nêu miệng.
- Làm vào vở - 2 HS chữa bài.
380g + 195g = 575g
928dag - 274dag = 654dag
- HS lên bảng điền, lớp nx
- HSNTN tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Số bánh nặng là:
150 4 = 600 (g)
Số kẹo nặng là:
200 2 = 400 (g)
Có tất cả số kg bánh và kẹo là:
600 + 400 = 1000 (g)
 = 1 kg
 Đáp số: 1 kg
Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
A. Mục tiêu
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại).
- Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3.
- GDHS ý thức học tập.
B. Đồ dùng
 - Từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt để tra cứu
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, 3.
C. Các hoạt động dạy- học	
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là từ ghép? Từ láy?
 - GV nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1 (43)
 - GV nêu câu hỏi
 - GV chốt lời giải đúng
 - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
 - Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
 Bài tập 2: (44)
 - Muốn làm được bài này cần phải biết từ ghép có 2 loại
 - GV phát phiếu bài tập cho từng cặp h/s( chỉ cần tìm 3 từ ghép tổng hợp, 3 từ ghép phân loại)
 - Treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
a. Từ ghép có nghĩa phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hoả.
b. Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non.
Bài tập 3 (44)
 - Xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào?
 - GV chốt lời giải đúng
 - Từ láy âm đầu: nhút nhát
 - Từ láy vần: lạt xạt, lao xao
 - Từ láy cả âm đầu và vần: rào rào
- 1 em trả lời thế nào là từ ghép
 - 1 em trả lời thế nào là từ láy
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc nội dung bài 1
 - HS trả lời
 - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả
 - HS làm bài đúng vào vở.
 - 1 em đọc nội dung bài 2
 - 1 em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp.
 - Làm bài vào phiếu.
- 1 em chữa bảng phụ.
 - Vài em nêu lời giải, lớp bổ sung.
- HS làm bài đúng vào vở
 - Vài em đọc bài đúng.
- 1 em đọc yêu cầu
 - 1- 2 em trả lời
 - Lớp làm bài
 - 1 em nhắc lại các kiểu từ láy.
 - 1- 2 em đọc bài đúng 
3. Củng cố: 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau
Thể dục
Đ/c Đang dạy
Tiếng anh
GVBM dạy 
Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
A. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục 3).
- GDHS ý thức học tập.
B. Đồ dùng
 - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1, 3 bảng phụ to viết YC BT1(NX)
 - 2 bộ băng giấy, mỗi bộ ghi 6 sự việc chính truyện cây khế (BT1- luyện tập).
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu cấu trúc của một bức thư?
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Phần nhận xét:
 Bài 1,2 (42)
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
 - Chia lớp theo 3 nhóm,yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV)
? Cốt truyện là gì?
Bài 3 (42)
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng (SGV 109)
c. Phần ghi nhớ:
- GV nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập:
 Bài tập 1 (43)
 - Gọi HS đọc y/c
- GV giải thích: Truyện cây khế có 6 sự việc chính. Thứ tự sắp xếp không đúng. Các em cần sắp xếp lại cho đúng, .
 - Cho HS làm bài theo cặp.
- Phát 2 bộ băng giấy cho hai HS làm trên bảng lớp.
 - GV chốt ý đúng( b, d, a, c, e, g )
 Bài tập 2 (43)
- GV nêu y/cầu và HD HS thực hành kể chuyện (kể theo hai cách; cách 1: kể nguyên văn theo thứ tự đã sắp xếp; cách 2: thêm từ ngữ làm phong phú câu chuyện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc