Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)

A. Mục tiêu:

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có ba chữ số (tích không quá sáu chữ số)

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá ba chữ số. Biết so sánh STN

- Giáo dục học sinh chăm học

B. Đồ dùng : - Gv: Phiếu HT

 - Hs: SGK

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 30 trang xuanhoa 11/08/2022 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 1 / 5/ 2021
Ngày giảng: .../ 5/ 2021 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021
Sĩ số: ....../34 Giáo dục tập thể:
CHÀO CỜ
(GV Tổng phụ trách soạn)
	Toán 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có ba chữ số (tích không quá sáu chữ số)
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá ba chữ số. Biết so sánh STN
- Giáo dục học sinh chăm học 
B. Đồ dùng : - Gv: Phiếu HT
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - KT sách vở.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1 dòng 1,2(Tr 163): Đặt tính rồi tính 
- Nêu yêu cầu của bài?
- GV giao việc, hd thực hiện? 
* Bài 2 (Tr 163): Tìm x
- Đọc yêu cầu của bài?
- Yêu cầu Hs nêu thành phần chưa biết 
* Bài 4 (Cột 1 Tr 163): Viết chữ hoặc số 
 - Để điền được dấu thích hợp vào ô trống phải làm thế nào?
- Dựa vào biểu thức phát biểu các tính chất của phép cộng?
* Bài 5 (Tr 163)- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở
- Gv chữa bài
3. Củng cố: - Nhận xét tiết học
 - HD ôn tập ở nhà
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào phiếu BT và chữa bài
- Hs đọc yêu cầu
- Làm ra vở nháp, 2 Hs lên bảng.
a. 40 x = 1400 b. x : 13 = 205
 x = 1400 : 40 x = 205 13
 x = 35 x = 2665
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nêu
- 2 Hs lên bảng , lớp làm vở nháp.
- Hs phát biểu
- Hs đọc bài toán.
- Làm vào vở, 1 Hs lên bảng.
Bài giải
Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đườmg dài 180 km là:
7500 ( 180 : 12) = 112500( đồng)
 Đáp số: 112500 đồng.
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giúp học sinh luôn vui vẻ, tự tin
B. Đồ dùng 
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách, bảng phụ chép từ cần luyện đọc.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh chủ điểm, nói nội dung tranh. 
- Gv giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gv kết hợp cho học sinh quan sát tranh
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải
- Treo bảng phụ HD phát âm
- Gv đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
Kết quả ra sao?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở cuối bài?
- Thái độ của nhà vua thế nào?
- Nêu nội dung chính của bài?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc phân vai
- Có mấy nhân vật? Cần mấy người đọc?
- Cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc đoạn 2, 3 theo cách phân vai.
3. Củng cố:- Nhận xét giờ học
 - VN đọc và chuẩn bị bài sau
- 2 em nối tiếp đọc bài Con chuồn chuồn nước và nêu ý nghĩa bài 
- Mở sách
- Quan sát và nêu nội dung tranh,nêu tên chủ điểm: Tình yêu cuộc sống.
- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lượt, quan sát tranh minh hoạ. 
- 1 em đọc chú giải 
- Luyện đọc từ khó. 
- Đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
- Mặt trời không muốn dậy,chim không hót, hoa tàn, mọi người rầu rĩ, héo hon..
- Vì dân ở đó không biết cười.
- Cử đại thần ra nước ngoài học môn cười
- Sau 1 năm quan đại thần trở về xin chịu tội vì không học được, mọi người rất buồn. 
- Bắt được 1 kẻ đang cười rất lớn 
- Vua phấn khởi ra lệnh cho đem anh ta vào.
* Ý nghĩa: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- 4 em đọc toàn bài 1 lượt
- Có 3 nhân vật chính.cần 4 người đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3 trong nhóm.
- Thi đọc theo vai.
Lịch sử 
KINH THÀNH HUẾ
A. Mục tiêu
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế
- Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá của dân tộc.
B. Đồ dùng
GV: Hình trong SGK. Hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. Phiếu HT.
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Trải qua mấy đời vua?
2. Dạy bài mới:
- Giáo viên trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa
- Mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế
- Nhận xét và bổ sung
+ HĐ2: Thảo luận nhóm 
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh 
- Yêu cầu học sinh thảo luận về những nét đẹp của công trình (dựa vào SGK) 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên hệ thống để học sinh nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế
- Giáo viên kết luận: kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 tháng 12 năm 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hoá thế giới.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Vài em mô tả lại quá trình xây dựng kinh thành Huế (dựa SGK)
- Học sinh quan sát tranh ảnh
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
3. Củng cố: - Học xong bài này em cần ghi nhớ gì?
 - Đánh giá và nhận xét giờ học.
Đạo đức ( Dành cho địa phương)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 
A. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ vệ các công trình công cộng. Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng ; Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin 
B/ Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa, phiếu học tập 
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Khám phá )
3/ Kết nối :
HĐ1: Thảo luận nhóm 
 ( tình huống trang 34sgk)
GV nêu yêu cầu,nhiệm vụ cho các nhóm
Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó .
HĐ2: ( Trình bày ý kiến) 
 Làm việc theo nhóm đôi
 Bài tập 1/tr35: 
GV nhận xét kết luận : Tranh 1,3 : Sai .
 Tranh 2,4 : Đúng .
HĐ3 : Xử lí tình huống ( bài tập 2 sgk)
GV kết luận : ( trang 46 sgv)
a ,Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này .
b, Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy lợi hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ .
4.Củng cố: 
- GDHS biết giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm 
1 HS đọc đề 
Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp.
HS nhận xét trao đổi ý kiến , bổ sung 
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
- Từng nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi, tranh luận .
- HS thảo luận nhóm lớn . 
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung , tranh luận .
* 1-2 HS đọc ghi nhớ sgk .
-Liên hệ bản thân 
Thực hành Tiếng Việt
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU CON VẬT
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về đoạn văn
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình của con vật em yêu thích.
- GD HS biết yêu quí và chăm sóc vật nuôi.
B. Đồ dùng:
- GV: Tranh ảnh một số con vật, VBT TV 4- T2 , bảng phụ
- HS: VBT TV 4- T2 
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
 - Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống. 
2. Bài mới 
a. GT bài:
b. HD HS ôn tập:
* Bài 1/90( VBT): - Giúp HS hiểu YC
- Y/c HS làm bài vào VBT
- Y/c trình bày miệng
* Bài 2/90( VBT): 
- Gắn bảng phụ
- Chốt đáp án: b- a- c
* Bài 3/90 (VBT): Viết 1 đoạn văn tả hình dáng của con gà trống
- GV giới thiệu tranh ảnh 1 số con gà trống
- HD: Khi viết chú ý sử dụng các hình ảnh so sánh để con gà mình tả khác với những con gà.
- GV nhận xét , sửa sai cho HS về dùng từ, câu...
- Liên hệ, GD HS yêu quí và chăm sóc vật nuôi.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS 
- HS đọc yêu cầu BT
- HS viết bài vào vở BT
- HS nx
- HS làm bài vào vở BT
- 4,5 em lần lượt đọc bài 
- Nhận xét 
- HS đọc yêu cầu BT
- Quan sát tranh ảnh
- HS viết bài vào vở
- Nối tiếp đọc bài làm, lớp nhận xét, chỉnh sửa
Ngày soạn: 1/5/ 2021
Ngày giảng: .../ 5/ 2021 Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm2021
Sĩ số: ....../34 
Toán
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
- Thực hiện được các phép tính với số tự nhiên 
- Giải được các bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Kết hợp ôn tập.
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
* GV HD HS làm bài tập
* Bài 1a: (164) 
- Nêu yêu cầu của bài?
* Bài 2: (164) Tính
- Đọc yêu cầu của bài?
- Nhớ lại cách tính giá trị của biểu thức để làm bài?
* Bài 4: (164)
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Y/cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HD ôn tập ở nhà 
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
a. với m= 952 , n = 28 thì:
 m + n= 952 = 28 = 980
 m - n= 952 -28 = 924
 n m = 952 28 = 26656
 n : m = 952 : 28 = 34
- HS đọc yêu cầu
- Làm ra vở nháp, 2 HS lên bảng.
a. 12 054 : (15 + 67) = 12 054 : 82
 = 147
29 150 - 136 201 = 29 150 - 27 336
 = 1814
b. 9700 : 100 + 36 12
= 97 + 432 = 529
(160 5 - 25 4) : 4
= (800 - 100) : 4
= 700 : 4 = 175
- HS đọc bài toán
- 1 HS làm bảng phụ , lớp làm vở.
Tuần thứ hai bán được số vải là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là: 319+ 395 = 714 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 714 : (7 2) = 51 (m)
 Đáp số: 51 mét vải.
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
A. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểmcủa trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ. Hai băng giấy
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 
b. Phần nhận xét:
* Bài tập 1-2: (134)
- GV treo bảng phụ
? Tìm trạng ngữ?
? Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- GV nhận xét
Bài tập 3: (134)
- GV nhận xét, kết luận 
- Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
c. Phần ghi nhớ:
d. Phần luyện tập:
Bài tập 1: (136)
- GV dán 2 băng giấy chuẩn bị sẵn
- Gọi học sinh làm bài 
- GV nêu nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Buổi sáng hôm nay, 
Vừa mới ngày hôm qua, 
Qua một đêm mưa rào, 
b) Từ ngày còn ít tuổi, 
Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, 
Bài tập 2( lựa chọn)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc đoạn văn. Bài tập yêu cầu gì?
- GV kt bài, nhận xét 
3. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học. HD học ở nhà
- 1 em làm lại bài 2 tiết 62
- 1 em đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Nghe, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Quan sát, đọc câu văn
- Đúng lúc đó,
- Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho câu.
- HS đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc thầm, nêu ý kiến, 1 em làm bảng.
- Học sinh đọc câu hỏi đúng
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- 2 em làm bài trên bảng ( gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong câu)
- HS đọc y/c, chọn làm phần a hoặc b
- Chỉ ra câu thiếu trạng ngữ, thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài 
	Kể chuyện 
KHÁT VỌNG SỐNG
A. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếpđược toàn bộ câu chuyện 
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
- Giúp HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
C. Các hoạt động day- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: SGV 243
b. GV kể chuyện Khát vọng sống
- GV kể lần 1, giọng kể rõ ràng, diễn cảm phù hợp diễn biến của truyện.
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ
+ Tranh 1: Giôn bị bạn bỏ rơi giữa lúc bị thương ở chân.
+ Tranh 2: Suốt 1 tuần anh chỉ ăn cỏ dại và vài con cá sống.
+ Tranh 3: Anh bị gấu đe doạ tấn công.
+ Tranh 4: Một con sói cũng đói như anh theo sát anh từng bước.
+ Tranh 5: Con sói phải chịu thua anh.
+ Tranh 6: Khát vọng của Giôn đã chiến thắng cái chết.
- Gọi HS đọc phần lời ghi dưới mỗi tranh.
- GV kể lần 3 (nội dung như SGV 244).
c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của truyện 
* Kể trong nhóm: 
* Thi kể trước lớp:
3. Củng cố:
 - Ý nghĩa của truyện ?
 - VN: chuẩn bị 1 câu chuyện cho tiết sau.
2 em kể về 1 cuộc du lịch hay cắm trại mà em được tham gia
- Nghe, mở sách
- HS nghe, kết hợp quan sát tranh trong SGK
- HS nghe, quan sát tranh phóng to do GV chuẩn bị 
- 6 em lần lượt đọc 
- Nghe
- HS kể từng đoạn theo nhóm 3- 4 HS
- Mỗi em kể cả truyện, trao đổi về ý nghĩa
- 3 nhóm thi kể trước lớp, mỗi tổ cử 1 em thi kể cả truyện.
- Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
Âm nhạc
GV bộ môn dạy
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cách đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có ba chữ số 
- Rèn kĩ năng thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá ba chữ số, so sánh số tự nhiên.
- Có ý thức say mê học toán
B.Đồ dùng DH:	
- GV: Bảng phụ ghi BT3
- HS: VBT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
- BT3/87
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. HD làm bài tập: 
Bài 1/88: Đặt tính rồi tính
- HD HS tính toán chậm
- Nhận xét, chốt KQ đúng
Bài 2/88: Tìm x 
- Xác định thành phần chưa biết?
- Nêu cách Tìm thừa số, tìm số bị chia?
- HD HS lúng túng
Bài 3/88: HSNK: Điền số hoặc chữ
- YC HS kết hợp nêu các tính chất của phép nhân
Bài 4/89: Điền dấu >, <, = ?
 - Giúp HS hiểu Y/C
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt KQ:
Củng cố so sánh 2 số...
Bài 5/89: 
- HD các bước giải 
- Chữa bài, nhận xét 
3. Củng cố dặn dò 
- Hệ thống bài, nhận xét giờ
- Về ôn lại bài
- 2HS 
- Đọc yêu cầu BT
- Lớp làm bảng con 
- 4 HS lên bảng chữa bài, 
KQ: 41538; 46292; 
 576 (dư 16) ; 106 
- Đọc yêu cầu BT
- Tìm thừa số, tìm số bị chia
- 2 HS nêu
- Lớp làm bảng con, chữa bài, KQ: a/ x = 44 b/ x = 1560
- Đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài, chữa bài:
 a x 3 = 3 x a
(a x b) x 5 = a x (b x 5)
 a x 1 = 1 x a = a
.....
- HS làm bài vào vở
- 6 HS nối tiếp chữa bài- giải thích 
- KQ: Cột 1: =; 
 Cột 2: < ; = ;=.
- HSKG đọc đề, tự làm BT
- 1 HS lên bảng chữa:
 Bài giải:
Quãng đường từ nhà An đến trường là: 
 84 x 15 = 1260 (m)
Thời gian An đi xe đạp từ nhà đến trường là: 1260 : 180 = 7 (phút)
 Đáp số: 7 phút
Ngày soạn: 1 / 5/ 2021
Ngày giảng: .../ 5/ 2021 Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm2021
Sĩ số: ....../34 Toán
 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu: 
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột,.. 
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp ôn tập.
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. GV HD HS làm bài tập:
* Bài 1: (164) 
Treo bảng phụ ( có nội dung bài 1)
- Nêu từng câu hỏi như SGK
* Bài 2: (165)
- GV treo biểu đồ và tiến hành tương tự như bài 1
* Bài 3: (165)
- Gv treo biểu đồ, yêu cầu học sinh đọc biểu đồ, đọc kỹ câu hỏi và làm vào vở.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
 - HD ôn tập ở nhà
- Quan sát biểu đồ.
- Trả lời câu hỏi SGK (trả lời miệng)
a. Cả 4 tổ cắt được 16 hình, trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông và 5 hình chữ nhật.
b. Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ hai 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ hai 1 hình chữ nhật
- Quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi SGK
- HS đọc biểu đồ
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng.
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải hoa là:
 50 x 42 = 2100 (m)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là:
 42 + 50 + 37=129( cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là:
 50 x 129 = 6 450 (m)
 Đáp số: 129 m vải hoa.
 6 450 m vải.
Tiếng Anh: 
GV bộ môn dạy
Kĩ thuật
Đ/C Hương dạy
Tập đọc
NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ
A. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng phù hợp ND.
	- Hiểu ND (2 bài thơ ngắn): Nêu bật được tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc 	sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (Trả lời được các CH SGK, thuộc 1trong 2 bài thơ.
- GD HS luôn kính yêu Bác Hồ, học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
B. Đồ dùng: - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: SGV 246
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
Bài 1: Ngắm trăng
* Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ, giải thích xuất xứ của bài, hoàn cảnh sáng tác 
- Giải nghĩa từ mới 
* Tìm hiểu bài
? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
? Hình ảnh nào cho thấy tình cảm của Bác gắn bó với trăng?
? Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảmvà HTL
- GV đọc diễn cảm cả bài
- HD học sinh đọc đúng nhịp
- Thi đọc thuộc 
Bài 2: Không đề
* Luyện đọc 
- GV đọc mẫu bài thơ,kết hợp giải nghĩa từ
* Tìm hiểu bài
? Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở đâu?
? Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL 
- GV đọc mẫu, HS ngắt nhịp thơ đúng
- Thi đọc thuộc bài thơ
3. Củng cố: 
- GV nêu ý nghĩa 2 bài thơ. 
- GDHS học tập Bác luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, vượt mọi khó khăn
- VN: học thuộc cả 2 bài.
- 4 em đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo cách phân vai.
- Nghe, mở sách
- 4 em nối tiếp đọc bài thơ
- Nghe gv nêu 
- 2 em đọc chú giải
- Qua cửa sổ nhà giam (của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc)
- Người ngắm trăng, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Trong hoàn cảnh khó khăn Bác vẫn yêu đời, yêu thiên nhiên
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm, luyện ngắt nhịp thơ đúng, thi đọc thuộc cả bài.
- 3 em nối tiếp đọc bài thơ
- Nghe, 1 em đọc chú giải
- ở chiến khu Việt Bắc, trong kháng chiến chống Pháp
- Bàn xong việc nước Bác dắt trẻ ra vườn tưới rau
- Nghe, luyện ngắt nhịp thơ đúng
- 3 em thi đọc thuộc bài thơ
- Nghe.
Chính tả (Nghe- viết)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b.
- Rèn kĩ năng nghe- viết đúng và phân biệt âm, vần dễ lẫn
- Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs. 
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn Hs nghe - viết:
- Gv đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả trong bài Vương quốc vắng nụ cười
- Hướng dẫn viết chữ khó
- Nêu nội dung chính của đoạn văn
- Gv đọc chính tả
- Gv đọc soát lỗi
- Gv nhận xét 7- 8 bài 
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: (Tr 133)
- Gv nêu yêu cầu của bài tập
- Gv chọn phần a
- Treo bảng phụ
- Gọi Hs chữa bài
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: 
a) Chúc mừng năm mới sau một thế kỉ : 
Vì sao- năm sau- xứ sở- gắng sức- xin lỗi - sự chậm trễ
- Gọi Hs đọc câu chuyện vui đã điền đúng
3. Củng cố:
- Cho Hs thi kể lại chuyện
- Gv nhận xét
- Dặn Hs ghi nhớ từ ngữ đã luyện viết chính tả. Kể lại cho người thân nghe 
- 2 em đọc mẩu tin: Băng trôi
- 2 em viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
Nghe, mở sách
- Hs nghe Gv đọc. Lớp đọc lại đoạn văn cần viết chính tả
- Luyện viết chữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo 
- Viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- Nghe, lớp đọc thầm
- Hs suy nghĩ, làm phần a
- Đọc bài trên bảng phụ
- 1 em chữa bài
- 2 em đọc
- Hs xung phong kể lại truyện vui: Chúc mừng năm mới sau một thế kỉ
Ngày soạn: 3 / 5/ 2021
Ngày giảng: .../ 5/ 2021 Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm2021
Sĩ số: ....../34 Toán 
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số 
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ (nội dung bài 2)
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Kết hợp ôn tập.
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. GV HD HS làm bài tập
* Bài 1: (166)
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh tìm ý đúng.
- Gọi HS đọc phân số chỉ số phần còn lại?
* Bài 2 : (167)
- Treo bảng phụ (tia số bài 2)
- Gọi 1 học sinh lên bảng, các học sinh khác vẽ tia số vào vở và điền các phân số tương ứng.
* Bài 3( 2ý đầu): (167)
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
* Bài 4: (167)
- Nêu cách quy đồng hai phân số?
* Bài 5: (167)
- Y/c làm vở
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HD ôn tập ở nhà
- ý đúng: ý C (Hình 3)
- 1 học sinh lên bảng, các học sinh khác vẽ tia số vào vở và điền các phân số tương ứng.
- HS đọc đề
- HSTL
- Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng.
- Đổi vở kiểm tra.
- HS nhắc lại
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
 a. và 
= = ; = = 
b. và 
MSC là: 45 (45 chia hết cho 15)
Ta có: = = ; (để nguyên)
c. ; và Ta có: = = 
= = ; = = 
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Sắp xếp: 
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
A. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng nữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?- ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ntữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3)
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng lớp. Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở bài tập 2.
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
b. Phần nhận xét
- Gọi HS đọc các yêu cầu bài tập 
- GV mở bảng lớp 
- Gọi đọc các câu chép trên bảng
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
-Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Trạng ngữ này trả lời cho câu hỏi: Vì sao vương quốc này buồn chán kinh khủng?
c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
* Bài tập 1: (141)
- GV mở bảng lớp, gọi HS chữa bài 
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Câu a: nhờ siêng năng, cần cù,...
Câu b: Vì rét,...
Câu c: Tại Hoa...
* Bài tập 2: (141)
- GV treo bảng phụ 
- GV nêu nhận xét
Câu a: Vì học giỏi,...
Câu b: Nhờ bác lao công,...
Câu c: Tại vì mải chơi,...
* Bài tập 3: (141)
- GV ghi nhanh câu hs đặt lên bảng
3. Củng cố:
 - GV nhắc lại nội dung ghi nhớ
 - VN tập đặt câu có TN chỉ nguyên nhân.
- 1 em làm lại bài 1a, 1 em đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1,2
- Quan sát đọc thầm bảng
- 1 em đọc, lớp suy nghĩ làm bài vào nháp
- Lần lượt nêu ý kiến
- 1, 2 em đặt câu hỏi
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- HS đọc yêu cầu bài 1, làm bài vào nháp
- lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích
- 2 em đọc bài làm
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS đọc nội dung bảng phụ
- Làm bài trên bảng phụ
Đọc bài làm đúng
- HS đọc yêu cầu, mỗi em đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Thể dục
m«n thÓ thao tù chän -trß ch¬i '' dÉn bãng''
I.Môc tiªu:
 Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi. BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i.
-GD: Học sinh yêu thích môn học ,có tinh thần tự giác trong học tập
-Phát triển các tố chất thể lực cho học sinh
II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn:
- Häc t¹i s©n tr­êng
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mçi em 1 qu¶ cÇu ,bãng.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
§/L
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
H§ cña GV
H§ cña HS
1. PhÇn më ®Çu.
- NhËn líp
- Khëi ®éng:
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Trß ch¬i: “t×m ng­êi chØ huy”
5 phót
- NhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi tËp.
- Cho HS ch¹y nhÑ nhµng thµnh vßng trßn sau ®ã 
®øng xoay vµo t©m xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, gèi
 h«ng, vai.
- c¸n sù ®iÒu khiÓn
- Tæ chøc vµ ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i
- TËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o
x x x
x x
x r x
x x
x x x
- Ch¬i trß ch¬i.
2.PhÇn c¬ b¶n.
- T©ng cÇu b»ng ®ïi.
- Trß ch¬i: '' DÉn bãng ''
25 phót
10-12’
 8-10’
Nêu yêu cầu tập luyện 
- GV chia tæ cho HS tËp 
luyÖn theo tæ
- §i ®Õn c¸c tæ quan s¸t, söa ch÷a ®éng t¸c cho tõng 
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ tõng tæ. tuyªn d­¬ng nh÷ng tæ tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng tæ tËp ch­a tèt.
- Nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, quy ®Þnh trß ch¬i
- GV tæ chøc, ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i 
- Quan s¸t cæ vò cho HS ch¬i.
 X X
x x x x x x
 X 
 x x x
- 
 r
 x x x 
 x x x 
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng
- Cñng cè
- NhËn xÐt
- BTVN
5 phót
- Cho HS ®øng t¹i chç thùc hiÖn mét sè ®éng t¸c th¶ láng sau ®ã vç tay vµ h¸t
- Cïng HS cñng cè l¹i bµi
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña líp
- Nh¾c c¸c em vÒ nhµ «n l¹i bµi thÓ dôc PTC vµ nh¶y d©y .
- Vç tay vµ h¸t, tËp 1 sè ®éng t¸c th¶ láng.
r
 x x x x x x 
x x x x x x
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); 
- Bước đầu vận dụng kliến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
- Giúp HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ và yêu quý vật nuôi.
B. Đồ dùng:
- GV: Ảnh con tê tê trong SGK. Bảng phụ.
Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 
b. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1: (139)
- Treo tranh minh hoạ
- Gọi học sinh đọc bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Gồm 6 đoạn, nội dung:
+ Đoạn 1: Giới thiệu chung về con tê tê
+ Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy
+ Đoạn 3: MT miệng, hàm, lưỡi, cách săn mồi
+ Đoạn 4: MT chân, bộ móng, cách đào đất
+ Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm
+ Đoạn 6: KB tê tê là con vật có ích cần bảo vệ 
b) Các bộ phận ngoại hình: Vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân
c) Chi tiết: Tê tê bắt kiến, tê tê đào đất
Bài tập 2: (140)
- GV giới thiệu tranh ảnh 1 số con vật
- Bài tập yêu cầu gì ?
- GV nhận xét
* Bài tập 3: (140)
- GV gợi ý: Em thích con vật nào nhất?
- Y/c HS viết đoạn văn
- GV kt 5-7 bài, nêu nhận xét
3. Củng cố:
 - GV đọc 1 bài viết hay của HS 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS hoàn thành bài
- 2 em đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống (bài tập 3 tiết trước)
- Nghe, mở sách
- HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê
- 1 em đọc bài 1, lớp suy nghĩ làm bài
- Lần lượt nêu ý kiến
- 1 em đọc yêu cầu
- Quan sát tranh ảnh
- Viết 1 đoạn văn tả ngoại hình con vật
- HS làm bài vào vở nháp, lần lượt đọc bài 
- 1 em đọc bài 3
- Nêu con vật em thích
- Viết 1 đoạn văn tả hoạt động của con vật
- HS viết bài vào vở
- Đọc bài làm, nghe nhận xét
- Nghe, bổ sung ý kiến
	Tiếng Anh: GV bộ môn dạy
Khoa học 
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
A. Mục tiêu: 
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
- Nêu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
B. Đồ dùng:
- Gv: Hình trang 126, 127SGK. Tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường?
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loai động vật khác nhau.
* Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ: 
 + nhóm ăn thịt:
 + Nhóm ăn cỏ, lá cây:
 + nhóm ăn hạt:
 + Nhóm ăn sâu bọ: 
 + Nhóm ăn tạp:
+ Bước2: hoạt động cả lớp:
- Gv kết luận:
c. Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì?
* Mục tiêu: Hs nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của chúng. HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ
* Cách tiến hanh:
+ Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi:
- Một Hs được Gv đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK
- Hs đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng (sai) để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai
+ Bước 2: Gv cho Hs chơi thử
+ Bước 3: Hs chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi
- NX
- 2 em nêu
- Lớp nhận xét bổ sung
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
- Phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- Hs chơi
3. Củng cố: 
- Động vật ăn gì để sống?
- Nhận xét tiết học, HD chuẩn bị bài sau.
Thực hành Tiếng Việt
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, hiểu một số loại sách, truyện về ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác, cảm nhận dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc thầm, đọc hiểu câu chuyện.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham đọc sách, trách nhiệm giữ gìn của công.
B. Tài liệu và phương tiện:
	GV+ Cán bộ thư viện: Truyện, sách
 HS: Sổ tay đọc sách - Giáo dục học sinh ý thức ham đọc sách, trách nhiệm giữ gìn của công
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình
1. HD HS chọn và đọc sách:
 GV HD HS chọn sách theo chủ đề: 
Ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ:
+ Mỗi em đọc hết 1 câu chuyện. 
VD: Tấm Cám, Sọ dừa, Trạng Quỳnh, Gà Trống và Cáo, 
+ Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân vật, nội dung chính của câu chuyện, nêu cảm nhận, học tập điều gì qua câu chuyện vừa đọc
HĐ 2. Thực hành đọc:
3. Trao đổi những cảm nhận sau khi đọc xong truyện
- Giới thiệu tên truyện, tác giả, nhân vật, nội dung chính của câu chuyện, nêu cảm nhận, học tập điều gì qua câu chuyện vừa đọc
- HS giới thiệu những điều ghi trong sổ tay của mình
- Tổ chức cho HS nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi 
- Qua tiết đọc này em cảm nhận được điều gì?
3. Tổng kết : 
- Nhận xét giờ
	Cùng người thân sưu tầm và đọc những cuốn sách hay
- Hát tập thể
- HS chọn truyện và đọc
- Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc