Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022

: TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật; bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

+ Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm, tấm lũng vỡ dõn vỡ nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGk).

* KNS: tự nhận thức về bản thõn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Tranh minh họa bài tập đọc, SGK, bảng phụ, vở ghi,

 

doc 27 trang xuanhoa 12/08/2022 1450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Soạn ngày 19/9/2021
 Dạy ngày thứ 2 ngày 20/9/2021
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật; bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
+ Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm, tấm lũng vỡ dõn vỡ nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGk).
* KNS: tự nhận thức về bản thõn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Tranh minh họa bài tập đọc, SGK, bảng phụ, vở ghi,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 5'.
Gv yêu cầu 2 hs lên bảng nối tiếp nhau đọc bài "Người ăn xin" và trả lời câu hỏi:
H: Lóo ăn xin được miêu tả với hỡnh đâng như thế nào?
H: Câu chuyện ca ngợi điều gỡ?
Gv nhận xột ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 - 2'.
Gv dùng tranh minh họa hướng dẫn hs quan sát đồng thời nêu tên bài, ghi bảng - 2 hs nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài: 30'.
* Luyện đọc.
1 hs đọc toàn bài - Lớp theo dừi đọc thầm.
Gv: Hướng dẫn chia đoạn: (3 đoạn).
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tông.
+ Đoạn 2: "Phũ tỏ . . . Tụ Hiến Thành".
+ Đoạn 3: Cũn lại.
Hs: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Gv: Theo dừi rốn đọc đúng đồng thời giúp các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
Hs: 2 em đọc toàn bài - Lớp theo dừi đọc thầm.
Gv: Kết hợp sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho hs.
1 - 2 hs đọc phần chú giải SGK.
1 hs đọc toàn bài - Lớp theo dừi đọc thầm.
Gv: Đọc mẫu toàn bài lần 1.
* Tỡm hiểu bài.
Hs: 1 em đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Tụ Hiến Thành làm quan ở triều nào? (Triều Lý).
H: Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? (Người nổi tiếng chính trực).
H: Trong việc lập ngôi vua, thái độ chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (Tô Hiến Thành không nhận tiền bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đó mất. ễng cứ theo di chiếu mà lập thỏi tử Long Tỏn lờn làm vua).
H: Đoạn 1 kể về chuyện gỡ? (Thỏi độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua).
Hs: 1 em đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm.
H: Khi Tụ Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên đến chăm sóc ông? (Quan tham tri chính Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông).
H: Cũn giỏm nghị đại phu Trần trung Tá thỡ sao? (ễng bận quỏ nhiều việc nờn khụng đến).
H: Đoạn 2 ý nói đến ai? (Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ).
Hs: 1 em đọc đoạn cũn lại - Lớp đọc thầm.
Hs: Thảo luận theo nhúm 2.
H: Tô HIến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đỡnh? (Quan giỏm nghị đại phu Trần Trung Tá).
H: Vỡ sao thỏi hậu ngạc nhiờn khi Tụ Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tỏ? (Vỡ Vũ Tỏn Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tỡnh chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử).
H: Trong việc tỡm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mỡnh).
H: Vỡ sao nhõn dõn ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? (Vỡ những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân cho nước).
H: Đoạn 3 kể chuyện gỡ? (Tụ Hiến Thành cử người tài giỏi giúp nước).
Hs: 1 em đọc toàn bài - Lớp đọc thầm.
H: Câu chuyện ca ngợi điều gỡ?
Nội dung: Cõu chuyện ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm vỡ dõn, vỡ nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực.
* Luyện đọc diễn cảm.
Hs: 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
Gv: Hướng dẫn các em đọc diễn cảm đoạn: "Một hôm thần xin cử Trần Trung Tá".
Hs: Luyện đọc theo nhóm 2.
Hs: Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp đoạn trên.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố dặn dũ: 4'.
H: Qua cõu chuyện em học được ở Tô Hiến Thành đức tính gỡ?
Gv liờn hệ GD: Chỳng ta luụn phải cú tấm lũng ngay thẳng, làm việc gỡ cũng phải theo lẽ phải.
Hướng dẫn các em về nhà học bài và chuẩn bị bài "Tre Việt Nam".
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.
I.MỤC TIÊU
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Gv: Tranh minh họa cõu chuyện, bảng phụ viết sẵn nội dung yờu cầu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 ph
Gọi 2 hs lờn bảng kể lại cõu chuyện núi về lũng nhõn hậu, tỡnh cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.Gv: Nhận xét, 
2.Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 ph.
Gv sử dụng tranh minh họa để giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại.
b) Gv kể chuyện: 5 ph
Gv: Kể với giọng kể thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua. Đồng thời giải nghĩa một số từ khó trong truyện.
Gv: Yêu cầu hs đọc thầm nội dung yêu cầu 1câu hỏi và các câu hỏi a, b, c, d.
Gv: kể lại nội dung cõu chuyện dựa vào tranh minh họa (lần 2).
c) Tìm hiểu truyện: 5 - 7 ph
Hs đọc thầm các câu hỏi SGK rồi lần lượt trả lời câu hỏi:
H: Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? (Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhõn dõn).
H: Nhà vua làm gỡ khi biết dõn chỳng bài ca lờn ỏn mỡnh? (Nhà vua ra lệnh lựng bắt bằng được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vỡ khụng thấy tỏc giả của bài hỏt nhà vua lệnh tống giam tất cả nhà thơ và người hát rong).
H: Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? (Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng).
H: Vỡ sao nhà vua phải thay đổi thái độ? (Vì vua thật sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ bị lửa thiêu cháy, nhất định không nói ra sự thật.
d) Hướng dẫn hs kể chuyện: 10 ph
Hs: dựa vào cõu hỏi và tranh minh họa truyện kể lại cõu chuyện theo nhúm 4.
Gv: Gọi 2 nhúm hs kể (Nối tiếp nhau mỗi em ứng với 1 nội dung cõu hỏi).
Gv: nx, ghi điểm.
Hs: Kể lại toàn bộ câu chuyện ( -3 em).Hs nhận xét bạn kể.Gv: Nhận xét, điểm.
e) Tỡm hiểu ý nghĩa cõu chuyện: 5-7 ph
H: Vỡ sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? (Vỡ Vua khõm phục khớ phỏch của nhà thơ, thà chết không thể nói sai sự thật).
H: Câu chuyện ca ngợi điều gỡ?Hs: Trả lời cõu hỏi.Gv nhận xột ghi bảng.
Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
3.Củng cố dặn dò: 3 ph
1 hs kẻ toàn bộ cõu chuyện - Nờu ý nghĩa cõu chuyện.
Gv: Nhận xét, Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
TIẾT 3: KHOA HỌC
 VAI TRề CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ.
I.MỤC TIÊU
+ Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lũng đỏ trứng, các loại rau,...), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,...) và chất xơ (các loại rau).
+ Nêu được vai trũ của vi-ta-min, chất khoỏng và chất xơ đối với cơ thể:
* Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
* Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều kiện hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
* Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để dảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt
2 hs lên bảng trả lời cõu hỏi: 
H1: Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm?
H2: Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bộo?
Gv nhận xét - đánh giá
2. Dạy bài mới. 
Gv giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động 1: Trũ chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ: 10-12 p
Gv: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn các em làm bài tập 1 VBT/10. 
Hs: Cỏc nhúm thảo luận và cựng nhau làm bài tập.
Gv: Theo dừi, hướng dẫn thêm.
Hs: Đại diện từng nhóm nêu kết quả.
Gv: Nhận xét, đánh giá và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trũ của vi-ta-min, chất khoỏng, chất xơ và nước: 15 p
Hs: Thảo luận nhúm 2 về vai trũ của vi-ta-min.
H: Kể tờn và nờu vai trũ của vi-ta-min? Vi-ta-min cú vai trũ như thế nào với cơ thể?
Hs: Làm bài tập 2a VBT, đại diện nhóm trả lời.
Gv: Nhận xột, kết luận: vi-ta-min là những chất khụng tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.
H: Chất khoỏng cú vai trũ gỡ?
Đ: Chất khoáng (sắt, can xi) tham gia vào việc xây dựng cơ thể và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu chất khoáng sẽ gây ra một số bệnh như: Thiếu máu, bướu cổ, 
Hs: Tiếp tục làm bài tập 2c rồi nờu kết quả.
Gv: Nhận xét, kết luận: Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bỡnh thường của bộ máy tiêu hóa. Hằng ngày chúng ta cần uống 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể, nước giúp chúng ta thải các chất thừa, chất 
độc hại ra khỏi cơ thể.
3. Củng cố dặn dũ: 3-5 ph
Gv: Liờn hệ GD các em ý thức ăn đủ chất, uống nước đúng tiêu chuẩn để đảm bảo sức khỏe hàng ngày.
Hướng dẫn các em học bài và chuẩn bị bài "Tại sao phải phối hợp nhiều loại thức ăn".
Gv nhận xét tiết học.
TIẾT 4: TOÁN
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I.MỤC TIÊU.
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
 - BTcần làm được BT1(cột1);Bài 2(a,c);Bài 3(a).
- HS khá, giỏi làm toàn bộ các BT .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 3.Gv nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 30 phút.
a) Hướng dẫn hs nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
Gv: Ghi lần lượt từng ví dụ lên bảng rồi hướng dẫn hs theo dõi như sau:
VD1: 100 > 99	99 < 100.
Số nào nhiếuố các chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.
VD2: 29869 2 nên 29869 < 30005.
Nếu 2 số có tất cả các chữ số đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.
VD: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 thì 4 4.
b) Hướng dẫn về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định: 8 phút.
Gv: Nêu một nhóm các số tự nhiên:
VD: 7698; 7968; 7896; 7869.
Gọi hs lên bảng sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.Gv: Nhận xét, kết luận: 
- Từ bé đến lớn: 7698; 7869; 7896; 7968.
- Từ lớn đến bé: 7968; 7896; 7869; 7698.
Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định hai số này lớn hơn 
hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
Vì có thể so sánh các số tự nhiên nên có thể sắp xếp các số tự nhiên từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
c) Thực hành: 15 phút.
Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
Gv: Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1: 1234 . . . 999; 35784 . . . 35790
Nhóm 2: 8754 . . . 87540; 92501 . . . .92410.
Nhóm 3: 39680 . . . 39000 + 680; 17600 . . .17000 + 600.
Đại diện các nhóm điền kết quả lên bảng - Các nhóm khác nhận xét, sửa sai.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu: Sắp xếp các số theo thứ tự.
Hs: Thảo luận nhóm 2 sau đó hoàn chỉnh vào vở.
Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả trước lớp - Các nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét sửa sai:
Bài 3. Hs đọc đề bài.
Gv: Hướng dẫn.Hs tự làm vào vở.Gv: Chấm và chữa bài.
 Bài 3. HSTTT làm thêm
3/ Củng cố dặn dò: 5 phút.
H: Muốn so sánh hai số tự nhiên ta thực hiện như thế nào?
- Gv hướng dẫn các em về nhà làm bài tập 4 và bài 3/SGK.
Gv nhận xét tiết học.
TIẾT 5: TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
- Giúp hs viết và só sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với các dạng bài tập x < 5; 2 < x < 5 với X là số tự nhiên.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2, BT5.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs lên bảng viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a. 65478; 65784; 56874; 56487.
b. 457125; 457521; 475324; 475423.
Hs cả lớp nhận xét.Gv: Nhận xét, 
2.Dạy bài mới.
Gv nêu và ghi tên bài lên bảng - 2 hs nhắc lại tên bài.
Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài 1,2: Hs đọc đề sau đó tự làm vào vở 
HS lên bảng làm .Gv: Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào ô trống.
Hs thảo luận nhóm đôi.Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét sửa sai.Gv: Nhận xét, 
Bài 4: Hs nêu yêu cầu: 
Gv hướng dẫn cách tìm.Hs: Nêu kết quả.Gv nhận xét kết luận.
3.Củng cố dặn dò: 5 phút.
H: Muốn so sánh hai số tự nhiên ta thực hiện như thế nào?
Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà làm các bài tập SGK.
 Soạn ngày 19/9/2021
 Dạy ngày thứ 3 ngày 21/9/2021
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM.
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
* THMT: GDHS những hình ảnh của cây tre cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Gv: Tranh minh họa trong bài, bảng phụ viết sẵn câu thơ cần hướng dẫn hs đọc.
Hs: SGK, vở ô li.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Gọi 3 hs lên bảng đọc ba đoạn của bài "Một người chính trực" - Nêu nội dung đoạn em vừa đọc.Gv: Nhận xét
2.Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv nêu tên bài và ghi bảng - 2 hs nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 30 phút.
* Luyện đọc.
Hs mở SGK theo dõi gv chia đoạn.
+ Đoạn 1: "Từ đầu đến nên thành tre ơi". 	+ Đoạn 2: "Tiếp theo đến hát ru lá cành".
+ Đoạn 3: "Tiếp đến truyền đời cho măng".	+ Đoạn 4: "còn lại".
Hs: Tiếp nối nhau đọc toàn bài (2 - 3 lần).
Gv: Theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs.
Hs: 1 - 2 em đọc toàn bài.
Gv: Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài.
Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
H: Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? (. . . tre xanh/ Tự bao giờ/Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh).
H: Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì? (Sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam).
Hs: 1 - 2 em đọc đoạn 2 và 3 - Lớp đọc thầm sau đó trả lời câu hỏi:
H: Hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng bào? (Bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm, thương nhau tre chẳng ở riêng, lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo cộc tre nhường cho con).
H: Hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? (Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre, tre già truyền gốc cho măng).
H: Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? Vì sao?
H: Đoạn 2 và 3 nói lên điều gì? (Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre).
Hs: Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
H: Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? (Sức sống lâu bền của cây tre).
1 hs đoc toàn bài.
H: Nội dung của bài thơ là gì?
Đại ý: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
Hs: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài thơ.
Gv: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm từng đoạn - Hướng dẫn hs thi đọc đoạn:
"Nòi tre màu xanh tre".
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Gv: Gọi 3-5 hs thi đọc. Gv nhận xét, tuyên dương hs đọc hay.
Hs: Đọc thầm đoạn thơ và cả bài (đọc theo cặp).
Hs: Thi đọc - Gv nhận xét, ghi điểm, tuyên dương bạn đọc thuộc và diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò: 4phút
H: Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì?
Gv nhận xét tiết học, dặn hs về học thuộc bài thơ.
TIẾT 2: TOÁN
YẾN - TẠ - TẤN.
I.MỤC TIÊU.
	- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. 
	- Biết thực hiện phép tính với số đo tạ, tấn. 
HSTTT làm thêm BT4.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Gọi 2 hs lên bảng viết số thích hợp vào chỗ trống:
a. 4560; 4570; . . . . . . . ; . . . . . . . ; . . . . . . . .
b. 45700; 45800; . . . . . . . ; . . . . . . . ; . . . . . . . .
Gv: Nhận xét, 
2.Dạy - học bài mới.
Gv: Giới thiệu bài ghi đề - 2 hs nhắc lại tên bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu yến, tạ, tấn: 10 phút
H: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào? (gam, kg).
Gv: Để đo các vật nặng hơn người ta còn dùng đơn vị yến, tạ, tấn.
Gv ghi: 10 kg = 1 yến; 1 yến = 10 kg.
Hs: Nhắc lại.
H: Một người mua 10 kg gạo tấc là mấy yến gạo? (1 yến).
H: Mẹ mua hai yến cám tức là mấy kg? (20 kg).
Gv ghi bảng: 10 yến = 1 tạ hay 1 tạ = 10 yến.
Hs nhắc lại.
H: Một tạ bằng mấy kg? (1 tạ = 100 kg).
H: Bao nhiêu kg bằng một tạ? (100 kg = 1 tạ).
Gv ghi: 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
Gv: 10 tạ = 1 tấn.
H: 1 tấn bằng mấy yến? (1 tấn = 100 yến).
H: 1 tấn bằng mấy kg? (1 tấn = 1000 kg).
Gv ghi: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg.
H: Các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vị? (10 đơn vị).
Hoạt động 2: Luyện tập: 20 phút
Bài 1: Hs đọc yêu cầu - Nêu miệng kết quả - Gv nhận xét.
a. Con trâu nặng 3 tạ.
b. Con gà cân nặng 2 kg.
c. Hộp sữ cân nặng 397g.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Hs làm miệng câu a.
Hs: Tự làm câu b, c vào vở - Gv theo dõi hướng dẫn thêm.
Gv: Chấm 1 số bài - Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu hs nhận xét sửa sai - 
Bài 3: Hs nêu yêu cầu
4 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét - 
Bài 4: HSTTT làm thêm
3.Củng cố dặn dò: 5 phút
Hs nhắc lại các đơn vị đo gv ghi trên bảng.
Gv: Tổng kết giờ học - Dặn hs về nhà làm bài tập SGK.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
 I.MỤC TIÊU. 
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi:
H1: Từ đơn là từ như thế nào? Cho ví dụ?
H2: Từ phức là từ như thế nào? Cho ví dụ?
Gv: Nhận xét, 
2. Dạy - học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv: Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng - Gọi 2 hs nhắc lại.
b) Nhận xét: 15 phút.
Hs đọc VD và gợi ý SGK - Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
H: Từ phức nào cho những tiếng có nghĩa tạo thành? (truyện cổ, ông cha, đời sau, im lặng.).
Gv: Giảng từ: 
+ Truyện cổ: Sáng tác văn học có từ thời cổ.
H: Từ phức nào do tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? (thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ).
Gv kết luận: - Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay vần giống nhau gọi là từ láy.
c) Ghi nhớ: 4 phút.
Hs đọc ghi nhớ SGK.
d) Luyện tập: 10 phút.
Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài.
Hs: Thảo luận theo cặp, sau đó làm bài vào VBT.
Gv: Theo dõi hướng dẫn thêm.
Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Gv cùng hs cả lớp nhận xét sửa sai.
Câu
Từ ghép
Từ láy
A
Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
Nô nức
B
Dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
Mộc mạc, nhũn nhẵn, cứng cáp.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu của bài.
Hs: Tự làm bài vào VBT.
Gv: Gọi hs đọc từ vừa tìm - Lớp nhận xét.
Gv: Ghi từ đúng lên bảng.
Viết từ ghép và từ láy chứa tiếng:
Từ
Từ ghép
Từ láy
ngay
ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, 
ngay ngắn
Thẳng
thẳng hàng, thẳng đuột, thẳng tính, . . .
thẳng thắn
thật
chân thật, thành thật, thật lòng, thật tình, 
thật thà
Hs: Đọc lại các từ vừa tìm được.
3. Củng cố dặn dò: 4 phút.
H: Từ ghép là gì? Cho ví dụ?
H: Từ láy là từ như thế nào? Cho ví dụ?
1 hs đọc phần ghi nhớ.
Gv: Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà học bài.
TiÕt 4: TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp x©y dùng cèt truyÖn.
I.Môc ®Ých yªu cÇu.
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
H: Em hãy kể lại câu chuyện "Cây khế".
Gv: Nhận xét
2/ Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv nêu và ghi đề lên bảng - Hs nhắc lại.
b) Hướng dẫn làm bài tập: 30 phút.
* Tìm hiểu đề.
Hs: Đọc đề - Gv hướng dẫn hs phân tích đề,. Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
H: Muốn xây dựng một cốt truyện cần chú ý điều gì? (Lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết túc câu chuyện).
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện.
Hs: Đọc gợi ý 1 - Gv nêu câu hỏi, hs trả lời - Gv nhận xét, ghi ý đúng lên bảng.
H: Người mẹ ốm như thế nào? (ốm rất nặng, khó qua khỏi).
H: Người con chăm sóc mẹ như thế nào? (Chăm rất tận tụy, bên mẹ ngày đêm).
H: Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? (Phải vào tận rừng sâu để tìm thuốc quý).
H: Người con đã quyết tâm như thế nào? (Gửi mẹ cho hàng xóm, lặn lội vào rừng. Trong rừng, người con gặp rất nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt).
H: Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào? (Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý, phẩy tay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà).
Hs đọc gợi ý 2 - Gv hỏi, hs trả lời.
H: Để chữa bệnh khỏi cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? 
H: Bà tiên làm cách nào để biết người con là người trung thực? (Bà biến thành một cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền).
H: Cậu bé đã làm gì? (Cậu nhặt túi tiền và trả lại cho bà, xin bà chỉ đường đến chỗ lấy thuốc).
* Kể chuyện.
Hs kể chuyện theo nhóm (nhóm 4) - 1 em kể - Các em khác trong nhóm lắng nghe bổ sung ý kiến.
Gv: Gọi hs tham gia thi kể chuyện trước lớp (1 hs kể theo tình huống 1, 1 hs kể theo tình huống 2).
Gv: Gọi 4 - 6 hs thi kể.Gv: Nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc.
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
H: Em hãy kể lại câu chuyện "Cây khế".
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv nêu và ghi đề lên bảng - Hs nhắc lại.
b) Hướng dẫn làm bài tập: 30 phút.
* Tìm hiểu đề.
Hs: Đọc đề - Gv hướng dẫn hs phân tích đề,. Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
H: Muốn xây dựng một cốt truyện cần chú ý điều gì? (Lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết túc câu chuyện).
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện.
Hs: Đọc gợi ý 1 - Gv nêu câu hỏi, hs trả lời - Gv nhận xét, ghi ý đúng lên bảng.
H: Người mẹ ốm như thế nào? (ốm rất nặng, khó qua khỏi).
H: Người con chăm sóc mẹ như thế nào? (Chăm rất tận tụy, bên mẹ ngày đêm).
H: Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? (Phải vào tận rừng sâu để tìm thuốc quý).
H: Người con đã quyết tâm như thế nào? (Gửi mẹ cho hàng xóm, lặn lội vào rừng. Trong rừng, người con gặp rất nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt).
H: Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào? (Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý, phẩy tay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà).
Hs đọc gợi ý 2 - Gv hỏi, hs trả lời.
H: Để chữa bệnh khỏi cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? 
H: Bà tiên làm cách nào để biết người con là người trung thực? (Bà biến thành một cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền).
H: Cậu bé đã làm gì? (Cậu nhặt túi tiền và trả lại cho bà, xin bà chỉ đường đến chỗ lấy thuốc).
* Kể chuyện.
Hs kể chuyện theo nhóm (nhóm 4) - 1 em kể - Các em khác trong nhóm lắng nghe bổ sung ý kiến.
Gv: Gọi hs tham gia thi kể chuyện trước lớp (1 hs kể theo tình huống 1, 1 hs kể theo tình huống 2).
Gv: Gọi 4 - 6 hs thi kể.Gv: Nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
Tiết 5: TIẾNG ANH (Cụ Thể)
 Soạn ngày 19/9/2021
 Dạy ngày thứ 4 ngày 22/9/2021
Tiết 1: TIẾNG ANH (Cô Thể)
Tiết 2: THỂ DỤC (Thầy Lưu)
TIẾT 3: TOÁN
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
 I.MỤC TIÊU.
- Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam. Quan hệ giữa đề-ca-gam, hec- tô-gâm và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng với nhau và biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.Hs TTT làm được các bài tập 3, 4 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs lên bảng làm bài tập:
Hs 1: Viết vào chỗ chấm	Hs 2: Tính
7 yến = . . . kg	145 kg + 45 kg = 
200 kg = . . . tạ	1704kg - 96 kg = 
8 tấn 2 yến = . . . kg	895 kg : 5 = 
Lớp nhận xét.Gv: Nhận xét
2.Dạy - học bài mới.
Gv: Giới thiệu bài ghi đề - Hs nhắc lại (1 phút).
Hoạt động 1: Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam: 5 phút.
Gv: Giớ thiệu đề-ca-gam: 	1 đề-ca-gam bằng 10 gam.
	Đề-ca-gam viết tắt dag
	10 g = 1 dag hay 1 dag = 10 g.
Hs: Nhắc lại.
Gv: Gới thiệu héc-tô-gam: 	1 héc-tô-gam bằng 10 đề-ca-gam bằng 100 gam.
	Héc-tô-gam viết tắt là hg
	1 hg = 10 dag = 100 g.
Hs: Nhắc lại.
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đo khối lượng: 10 phút.
Hs: Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
Hs nêu các tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. Gv ghi bảng các đơn vị đo khối lượng.
H: Trong các đơn vị trên, đơn vị nào nhỏ hơn kg? (g, dag, hg).
H: Những đơn vị nào lớn hơn kg? (Yến, tạ, tấn).
H: Bao nhiêu g thì bằng 1 dag (10 g = 1 dag) - Gv ghi vào cột dag.
H: Bao nhiêu dag thì bằng 1 hg? (10 dag = 1 hg) - Gv ghi vào cột hg.
Gv: Hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK:
 Bảng đơn vị đo khối lượng.
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Nhỏ hơn ki-lô-gam
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
 1 tạ = 10 yến = 100 kg
 1 yến = 10 kg
 1 kg = 10 hg = 1000 g
 1 hg = 10 dag = 100 g
 1 dag = 10 g
1 g
H: Mỗi đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? (10 lần).
Hoạt động 3: Luyện tập: 15 phút.
Bài 1: Hs tự đổi và nêu kết quả
Hs nhận xét - Gv nhận xét
Bài 2: Hs nêu yêu cầu: Viết tên đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm.
Gọi 2 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.Hs nhận xét.Gv nhận xét, 
Bài 3,4: HSTTT làm thêm
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Gọi hs đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
Gv: tổng kết giờ học. Dặn hs về làm bài tập SGK.
TIẾT 4: CHÍNH TẢ
 NHỚ - VIẾT: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
I.MỤC TIÊU
- HS nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập (2) a/b.
- HSTTT :Nhớ – viết được 14 dòng thơ đầu(SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Gv: SGK, VBT, bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.
Hs: SGK, VBT, vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Gv: Tổ chức 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em thi viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch, tr. Nhóm nào viết được nhiều hơn nhóm đó thắng.Gv nhận xét 
2.Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv nêu và ghi tên bài lên bảng - 2 hs nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn nhớ viết: 20 phút.
Yêu cầu 2 hs đọc thuộc lòng bài viết - Lớp đọc thầm lại.
Gv: Nhắc hs nhớ lại đoạn thơ để viết vào vở và cách trình bày bài thơ lục bát. Chú ý viết hoa các chữ đầu dòng.
Hs: Gấp SGK rồi viết lại đoạn thơ - Gv theo dõi nhắc nhở cách trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
Hs viết xong, gv thu 7 - 8 bài chấm và nhận xét, số còn lại đổi vở chéo soát lỗi.
c) Hướng dẫn làm bài tập: 10 phút.
Bài 1: Hs nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống r/d/gi.
Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập lên bảng, hướng dẫn hs tự làm việc cá nhân.
Gọi 1 hs lên bảng - Lớp làm vào VBT.Gv - Lớp nhận xét sửa sai.
Lần lượt các từ cần điền là: gió, gió, diều.
Bài 2/Hs nêu yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống ân/âng.
Gv: Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm 1 đoạn thơ.
Nhóm 1: Các từ chân, dâng, dân.
Nhóm 2: Vầng, sân.
Nhóm 3: chân.
Đại diện các nhóm nêu kết quả.Gv: Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố dặn dò: 4 phút.
Gv ghi lên bảng những từ hs viết sai nhiều hướng dẫn các em viết lại cho đúng.
Hướng dẫn hs về nhà xem lại bài.
Gv nhận xét tiết học.
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
I.MỤC TIÊU
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) - BT1, BT2. từ láy trong câu văn, trong đoạn văn.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
H: Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?
Gv: Nhận xét,.
2. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại.
b) Hướng dẫn làm bài tập: 30 phút.
Bài 1: Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Hs: Thảo luận theo nhóm 2 để trả lời câu hỏi:
H: Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp? (Bánh trái).
H: Từ ghép nào có nghĩa phân loại? (Bánh rán).
Gv: Nhận xét câu trả lời của hs.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu và nội dung.
Hs: Thảo luận nhóm đôi và làm bài tập vào VBT.
Gv: Theo dõi và hướng dẫn thêm cho hs yếu - Gọi 1 hs lên bảng làm.
Lớp nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm, chốt lại câu trả lời đúng:
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc.
- Từ ghép có nghĩa phân loại: Đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay.
Bài 3: Hs nêu yêu cầu.
Hs cho hs tự làm vào vở Gv theo dõi hướng dẫn thêm cho hs yếu.
Hs: Nêu kết quả bài làm - Lớp nhận xét sửa sai.
Gv: Nhận xét chốt lời giải đúng:
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát.
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lao xao, lạt xạt.
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và vần: rào rào, he hé.
3.Củng cố dặn dò: 4 phút.
H: Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
H: Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ?
Gv nhận xét tiết học, dặn hs về nhà làm lại các bài tập.
 Soạn ngày 19/9/2021
 Dạy ngày thứ 5 ngày 23/9/2021
Tiết 1 : MĨ THUẬT (Cô Lan Anh)
Tiết 2 ÂM NHẠC (Thầy Dũng)
TIẾT 3: TOÁN
GIÂY, THẾ KỶ.
I.MỤC TIÊU.
- Biết được đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
- HSTTT thêm được bài tập (2)c, BT3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Đồng hồ có đầy đủ 3 kim: giây, phút, giờ, Bảng phụ kẻ sẵn trục thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs lên bảng làm bài: Điền số vào chỗ chấm.
7 yến 3 kg = . . . . kg.	15 kg 7 dag = . . . . dag.
4 tấn 3 tạ = . . . . kg.	9 tấn 5 yến = . . . . yến.
Gv: Nhận xét, .
2.Dạy bài mới.
Gv: Giới thiệu bài, ghi bảng - Hs nhắc lại.
Hoạt động 1: Giới thiệu Giây, Thế kỷ: 15 phút.
* Giới 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2021_2022.doc