Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu :

 - Giúp HS luyện tập nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đư¬ờng cao của hình tam giác.

 - Vẽ đư¬ợc hình vuông , hình chữ nhật.

 - GDHS yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV : Bảng phụ ghi BT2. Thước mét, ê ke .

 - HS : Thước kẻ, ê ke .

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang xuanhoa 11/08/2022 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN10:
Soạn :6/11/2020
Giảng: 11/2020
Sĩ số : /34 
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
 Giáo dục tập thể:
 GV TPT soạn 
Tiếng Anh
GVBM soạn giảng
Toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :	
 - Giúp HS luyện tập nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình vuông , hình chữ nhật.
 - GDHS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:	
	 - GV : Bảng phụ ghi BT2. Thước mét, ê ke .
 - HS : Thước kẻ, ê ke .
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra (3’): 
- Nhận xét, khen.
 2. Bài mới (30’) 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b. HD làm bài tập: (29’)
Bài 1/55: Nêu các góc vuông, góc nhọn,góc tù ,góc bẹt có trong mỗi hình
- Vẽ hình như SGK lên bảng
 A
 M
 B C
- Nhận xét KL
Bài 2/56: Đúng ghi Đ sai ghi S 
Treo bảng ghi BT, phát phiếu BT
 A
 B H C
- Nhận xét KL
Bài 3/56: Vẽ h/ vuông ABCD có cạnh AB = 3 cm.
- Nhận xét khen.
Bài 4a/56: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB= 6 cm; rộng AD = 4 cm
- Thu bài nhận xét
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- KT cần nhớ
- VN ôn và xem lại bài tập
- 1 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD cạnh 4 cm, lớp vẽ vào nháp.
- Nhận xét đánh giá
- Đọc yêu cầu BT
- HSQS hình nêu tên góc, nhận xét KQ:
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC...
+ Góc nhọn đỉnh B cạnh: BA, BC; BA, BM; BM, BC; BA, BD; BD, BC.
+ Góc nhọn đỉnh D, C .
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh: MA, MC
+HS đọc yêu cầu BT
- Quan sát hình và điền KQ vào phiếu
S
+ AH là đường cao t/giác ABC 
Đ
+ AB là đường cao t/ giác ABC 
- Nhận xét và giải thích lí do
- HS đọc yêu cầu BT
- 1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp.
- Nhận xét bạn vẽ.
+ Đọc yêu cầu BT
- Lớp vẽ vở, 1 HS vẽ bảng phụ.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
- Nhận xét, sửa chữa cho nhau.
+ Đọc yêu cầu BT
- Lớp vẽ vở, 1 HS vẽ bảng phụ.
- Nhận xét, nêu lại cách vẽ
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
A. Mục tiêu : 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
 - Giáo dục HS chăm đọc sách báo.	
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
 Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
	 - HS : Đọc ôn bài
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: 
 Kiểm tra kết hợp trong bài
2. Bài mới (35’): 
a.GT bài ghi bảng (1’) 
b.Kiểm tra tập đọc và HTL(20’)
- Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học từ đầu năm học ?
- Đưa ra phiếu thăm (kiểm tra 7 -8 em )
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét.
c. HD HS làm BT (14’)
Bài 2/ 96: Ghi lại những điều cần nhớ các bài TĐ là chuyện kể ... thương thân
 - Treo bảng ghi BT
 Bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần1,2,3
- GV ghi bảng mẫu 1 truyện
- GV và HS nhận xét chốt KQ
Bài 3/ 96: Tìm đoạn văn có giọng đọc 
 a. Thiết tha ?
 b. Thảm thiết ?
 c. Mạnh mẽ ?
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, khen.
3.Củng cố dặn dò (2’): 
- Nhận xét tiết học 
- VN học bài , chuẩn bị bài sau .
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Thực hiện đọc theo YC ghi phiếu
 - Học sinh trả lời 
- Nhận xét đánh giá
- Đọc yêu cầu BT
- Bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối và liên quan số nhân vật.
 - Dế Mèn, Người ăn xin .
- 1 HS làm mẫu
- 1 HS làm bảng phụ , lớp làm nháp.
- Đọc yêu cầu BT
- Tìm giọng đọc phù hợp :
a. Đoạn cuối truyện: Người ăn xin 
b. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ ..
c. Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện
 - Mỗi tổ cử 1 bạn thi đọc diến cảm bài mình thích.
- Nhận xét bình chọn
Lịch sử :
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ NHẤT (981)
A. Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tốmg lần thứ nhất và ý nghĩa của cuộc kháng chiến. 
- Hiểu đôi nét về Lê Hoàn: Người chỉ huy cuộc kh/ chiến chống Tống thắng lợi
- GD HS thấy được niềm tự hào, sức mạnh của dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Tranh sách giáo khoa phóng to. Phiếu HT
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (2’): 
? Đinh Bộ Lĩnh đã làm được gì ?
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (35’): 
a. Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b. Hoạt động dạy học(34’)
HĐ1: Làm việc cả lớp (12’)
- Cho học sinh đọc SGK và TLCH
? Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh ? Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
- Nhận xét và KL
HĐ2: Thảo luận nhóm (15’)
 - GV phát phiếu cho học sinh 
+ Quân Tống xâm lược nước ta năm ?
 + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
 + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
 + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- Gọi trình bày 
- Nhận xét và chốt KT
HĐ3: Làm việc cả lớp (7’)
-Thắng lợi của cuộc KC chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?
- Nhận xét và KL
3. Củng cố dặn dò (2’): 
 - Kiến thức cần nhớ.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét đánh giá
- Học sinh lắng nghe
 - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Khi lên ngôi Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta 
+ Lê Hoàn lên làm vua được ủng hộ
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nhận phiếu và thảo luận nhóm
- Vào đầu năm 981
- 2 đường: ĐThuỷ tiến vào cửa sông Bạch Đằng; ĐBộ tiến vào đường Lạng Sơn
 - Đường thuỷ ở sông Bạch Đằng; Đường bộ ở Chi Lăng.
 - Không :Quân giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị chết và chúng bị thua
 - Đại diện các nhóm lên trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Đọc SGK và TL:
+ Nước ta giữ vững nền độc lập. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc phần ghi nhớ/ SGK
Đạo đức:
Đ/C Văn dạy chức danh
Thực hành (TV)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
A.Mục tiêu
- HS tự luyện đọc trôi chảy lưu loát. Biết đọc diễn cảm với những lời nói của nhân vật trong câu chuyện: Con chó què. Hiểu nội dung bài- HS biết tìm các động từ có trong đoạn văn, đoạn thơ, biết phân biệt động từ trong các từ giống nhau.
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm 
- Giáo dục KNS: Kĩ năng cảm thông và chia sẻ với mọi người, mọi vật xung quanh.
B. Đồ dùng
Tài liệu LTTV 4 tập 1
C. Các hoạt động đạy học
1. Kiểm tra: 3’
- Bài 6,7 (55)
- Nhận xét
2. Bài mới: 35’a. GTB
 b. HD làm bài tập
1) Luyện đọc câu chuyện: Con chó què
2. Thảo luận để tìm đáp án đúng
- Cùng HS thống nhất kết quả
3.Luyện từ và câu
Bài 3( 54) Xếp các từ vào bảng sau
Bài 8( 55) Viết lại các động từ có trong đoạn văn
3. Củng cố2’
- Hệ thống KT
- Nhận xét giờ
- VN ôn bài
- 2 HS lên bảng
HS tự đọc bài, trả lời câu
Câu 1: Giá mỗi con chó khoảng 30 đến 50 nghìn đồng.
Câu 2: Chọn ý a: Vì chú không đủ tiền mua chó con.
Câu 3: Chi tiết này nói lên chú bé nhận ra chú chó cũng có hoàn cảnh giống mình.
Câu 4: Chọn ý c. Vì cậu nghĩ con chó khập khiễng cũng đáng giá như những con chó khác.
Câu 5: Cậu bé mua con chó khập khiễng để cảm thông với hoàn cảnh tội nghiệp của nó.
Câu 6: Đức tính đáng quý nhất của cậu bé là biết cảm thông và chia sẻ với mọi vật xung quanh.
- Nêu yêu cầu
- HS tự làm cá nhân
- 3 HS lên bảng
-Từ láy âm đầu:nhỡ nhàng, xôn xao, róc ra róc rách
- Từ láy vần: lủng củng,lưa thưa, linh tinh
- Từ láy âm đầu và vần:tẹo tèo teo,lanh lảnh
- HS tự làm
- 1 HS lên bảng
- nhớ,thổi, đập, bắn
Soạn :7 /11/2020 
Giảng: /11/2020
Sĩ số : /34 
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
 Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 - HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số 
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc, giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
 - Phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo cho HS.
B. Đồ dùng DH:	
 - GV : Thước mét, ê ke, bảng phụ vẽ BT3 
 - HS : Thước kẻ, ê ke, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
- BT3/56 
2. Bài mới (33’): 
a. Giới thiệu bài 
b. HD làm bài tập: 
Bài1/56: Đặt tính rồi tính
+ Nêu cách đặt tính? thực hiện tính?
- HD HS
- Chữa bài, nhận xét 
Bài 2a/56: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Làm thế nào để tính được bằng cách thuận tiện nhất?
- HD HS lúng túng
- Nhận xét, chốt kết quả:
a. = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
- Củng cố tính chất giao hoán và kết hợp 
Bài 3/56: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
-Treo bảng phụ 
- HD HS hiểu kĩ yêu cầu của đề bài
- Chốt lời giải đúng
Bài 4/56:
- HD HS tóm tắt: 
 16cm
- Chữa bài, chốt kết quả:
3. Củng cố dặn dò(2’): 
- Hệ thống kiến thức
- Về ôn bài, chuẩn bị giờ sau KTĐK
- 1 HS vẽ bảng lớp
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu BT
- HS nêu
- Làm bảng con (HSNK làm thêm phần b), chữa bài, KQ:
a. 386 259 + 260 837 = 647 096 
 726 485 – 452 936 = 273 549
- Đọc yêu cầu BT
- Vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp, chữa bài. KQ: 
b. =5798 +(322 +4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
- 2 HS nhắc lại 2 t/c
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát hình vẽ, vẽ tiếp vào vở
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
a. Hình vuông BIHC có cạnh là 3cm
b. Cạnh DH vuông góc với các cạnh: AD, BC, IH
- Đọc đề bài, phân tích, TT
- HS làm vở, chữa bài:
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật : 
 (16 - 4 ) : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật : 
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật : 
 10 x 6 = 60 (cm2 )
 Đáp số: 60 cm2 
Mĩ thuật
Gv bộ môn soạn giảng
Tiếng Anh
Gv bộ môn soạn giảng
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 tiếng/phút ). Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
-Nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng VN và nước ngoài, biết sửa lỗi trong bài chínhtả
 - Giáo dục HS lòng trung thực, biết giữ lời hứa.
B.Đồ dùng DH:
 - GV: Phiếu ghi BT3
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(2’)
 - Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý VN? Nước ngoài?
2. Bài mới (35’): 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe viết (22’)
- GV đọc bài viết Lời hứa
- HD HS tìm từ khó 
- Nêu cách trình bày?
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi 
- Chữa 6 bài, nhận xét
3. HD học sinh làm tập (13’)
Bài 2/97: Trả lời câu hỏi:
- HD thảo luận, chốt câu trả lời đúng:
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối mà em không về?
+ Dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? 
+ Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- Liên hệ, GD HS giữ lời hứa
Bài 3/97: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng 
- Treo bảng phụ ghi BT và HD
- Chía nhóm 4, phát phiếu, HD
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
3. Củng cố, dặn dò (2’): 
 - Hệ thống kiến thức 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm bài văn, đọc giải nghĩa từ trung sĩ.
- HS tìm từ khó viết vào nháp.
- Các câu hội thoại viết xuống dòng, sau dấu ngạch ngang 
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- HS chữa lỗi
- Đọc thầm bài Lời hứa 
- Từng cặp hỏi và TL, lớp nhận xét:
+ Gác kho đạn
+ Em đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay
- Báo trước bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của bạn, của em bé
 - Không thể dùng cách xuống dòng, gạch đầu dòng vì đây không phải đối thoại trực tiếp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Mở sách xem bài tuần 7 và 8
- Thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu
- Dán bài, trình bày.VD: 
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ:
Tên người, tên địa lí VN
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
- Lê Văn Tám
- Điện Biên Phủ
....
Kể chuyện: 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
A. Mục tiêu:
 - HS đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật,và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
 - Giáo dục HS lòng ngay thẳng, thật thà.
B. Đồ dùng DH:
 - GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần. Bảng phụ kẻ bài tập 2
 HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra kết hợp
2. Bài mới (35’): 
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra tập đọc và HTL(18’):
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc và đọc bài
- GV nhận xét
c. HD làm bài tập (15’)
Bài 2/97: Dựa vào nội dung bài đọc là truyện kể ghi vào bảng điều cần nhớ.
- Treo bảng phụ, HD
-Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng?
- Chia nhóm 4, HD điền đầy đủ thông tin vào phiếu
- Tổ chức luyện đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho giọng đọc phù hợp với nội dung)
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò(2’): 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà ôn bài
- HS bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài 2 phút
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Đọc yêu cầu BT
+ Một người chính trực 
+ Những hạt thóc giống
+ Nỗi dằn vặt của .
+ Chị em tôi
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, VD:
+ Tên bài: Một người chính trực 
+ ND : Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, vì lợi ích của đất nước 
+ NV: Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu
- Giọng đọc thong thả, rõ ràng , nhấn giọng các từ thể hiện sự khảng khái của Tô Hiến Thành
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc 
- Nhận xét bình chọn
Âm nhạc: Gv bộ môn soạn giảng
Thực hành Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Nắm được cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số 
 - Rèn kĩ năng nhận biết được hai đường thẳng vuông góc, vẽ 2 đường thẳng vuông góc (bằng thước kẻ và ê ke), vẽ đường cao của hình tam giác, giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
- Phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo cho HS.
B. Đồ dùng DH:	
- GV : ê ke, bảng phụ vẽ hình BT4.
- HS: VBT, thước kẻ, ê ke
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
 - BT1,2/55 
2. Bài mới (35’):
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
*Bài1/55: Đặt tính rồi tính
+ Nêu cách đặt tính? thực hiện tính?
- HD HS
- Chữa bài, nhận xét 
*Bài 2/57: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Làm cách nào để tính thuận tiện nhất?
- HD HS lúng túng
- Nhận xét, chốt kết quả:
a. = (3 478+522)+899
 = 4 000 +899
 = 4899
- Củng cố tính chất giao hoán và kết hợp 
*Bài 3/57: 
- HD HS tóm tắt: 
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS HS 
- Chữa bài, chốt kết quả:
*Bài 4/58:
- Treo bảng phụ vẽ hình
- Chốt lời giải đúng:
a/ Đoạn BH vuông góc với các cạnh:
b/ Hình tạo bởi 3 hình vuông có chu vi là: 
* Bài 5:
TBC của 2 số là số lớn nhất có hai chữ số. Số lớn hơn số bé 52 đơn vị. Tìm 2 số đó?
- HD cách giải
- Nhận xét, chữa bài
- Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
3. Củng cố dặn dò(2’): 
- Nhận xét giờ học
- VN ôn lại bài
- 2 HS nêu miệng
- HS nêu y/cầu
- Tự làm bài vào VBT
- Chữa bài, KQ:
a. 759 085 b. 545 617
c.1 000 002 c. 555 555
- Nêu y/cầu
- Vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- Tự làm bài, 2 HS chữa bài, KQ:
b. = (7955 + 1045) + 685
 = 9 000 + 685
 = 9 685
- HS nhắc lại 2 tính chất.
- HS đọc đề
- PT, tóm tắt 
- Tìm 2 số biết tổng và hiệu..
- Làm vào VBT, chữa bài, nhận xét:
Bài giải:
Nửa chu vi HCN là: 36 : 2 = 18 (cm)
Chiều rộng HCN là: 
(26 - 8) : 2 = 9 (cm)
Chiều dài HCN là: 26 - 9 = 17 (cm)
Diện tích HCN là: 17 9= 153 (cm2)
 Đáp số: 153 cm2 
- Quan sát hình vẽ
- Thảo luận nhóm đôi, TLCH:
a/ BH vuông góc với: DC, EG, AB, MN, HI
b/ Chu vi hình đó là: 
20 x 7 + 10 x 2 = 160 (cm)
- HS tự làm bài
 Chữa bài:
Số số lớn nhất có hai chữ số là 99
Tổng 2 số là : 99 x 2= 198
Số bé là: (198 - 52) : 2 = 73
Số lớn là: 198 - 73 = 125
 Đáp số: 73 và 125
Soạn : 11 / 11 /2020
Giảng: / 11 /2020
Sĩ số : /34 
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
 Toán:
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I)
 Đề, đáp án do nhà trường ra
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Kĩ thuật
 Đ/C Đinh Hương dạy
Tập đọc :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm được một số từ ngữ gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán việt thông dụng thuộc các chủ điểm đã học (Thương người... thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B.Đồ dùng dạy, học:
 - GV: Bảng phụ viết ghi , BT2, BT3
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’) 
? Nêu các chủ điểm đã học trong 9 tuần
- GV nhận xét khen
2. Bài mới (35’): 
a. Giới thiệu bài ghi bảng (1’)
b. HD làm BT (34’)
Bài 1/ 98: Ghi lại các từ theo chủ điểm 
- Chia nhóm 3, HDTL theo chủ đề: 
+ Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết
+ Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng
 + Mở rộng vốn từ ước mơ
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài 2/98: Tìm thành ngữ, tục ngữ ...
- GV treo bảng ghi những thành ngữ, tục ngữ và YC HS đặt câu với thàmh ngữ đó và nêu hoàn cảnh sử dụng? 
- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét sửa
Bài 3/98:Lập bảng t/ kết về hai dấu câu
- Treo bảng ghi BT
- Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
3.Củng cố dặn dò (2’): 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nêu tên 3 chủ điểm 
- HS khác nhận xét
- Nghe giới thiệu
+ Đọc yêu cầu BT, đọc mẫu.
- Học sinh thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào phiếu, đại diện lên trình bày:
- Tổ 1: Nhân hậu, đoàn kết, giúp đỡ...
- Tổ 2: Trung thực, ngay thẳng 
- Tổ 3: Ước mơ, ước mong, 
- Nhận xét bổ sung
+ Đọc yêu cầu BT
 - 2 em đọc thành ngữ, tục ngữ
 - Học sinh suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục ngữ để đặt câu, đọc câu vừa đặt
 - Lớp nhận xét bổ sung
+ Học sinh đọc yêu cầu BT
- HS làm tự làm vào vở
- 1 em chữa bài trên bảng
 - Lớp nhận xét bổ sung
Chính tả:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
A. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, và kiểm tra cho HS.
B.Đồ dùng dạy, học:
 - GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
 Bảng phụ kẻ sẵn BT2, BT3
 - HS : Đọc ôn bài
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
 Kiểm tra kết hợp
2. Bài mới (35’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b.Kiểm tra tập đọc và HTL(20’)
? Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học ?
- Đưa ra phiếu thăm(Kiểm tra 6- 7em )
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét.
c. HD làm BTbài (15’)
Bài 2/ 98: Ghi lại những điều cần...
- Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8, 9
- GV treo bảng ghi BT
- Chia lớp theo nhóm 4
- YC các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3/ 98: Ghi chép về các nhân vật
- GV treo bảng ghi BT
- GV phát phiếu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Nhânvật
Tên bài
Tính cách
- Tôi
(chị PT) - Lái
Đôi giày ...
- Nhân hậu
- Hồn nhiên ..
 .
? Nhận xét về các nhân vật trên
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Nhận xét tiết học.
- VN đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe giới thiệu
- HS nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
- Thực hiện đọc theo YC ghi phiếu
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét đánh giá
+ Học sinh đọc yêu cầu BT
- HS nêu tên các bài TĐ tuần 7, 8, 9
- 1 em đọc bảng phụ
 - HS hoạt động nhóm 4: Đọc thầm từng bài , ghi tên, thể loại nội dung chính, giọng đọc ra phiếu
 - Đại diện các nhóm trình bày KQ
 - Lớp nhận xét bổ sung
+ HS đọc yêu cầu BT
 - 1 HS làm mẫu
 - Trao đổi theo cặp, làm vào phiếu. 
 - Đại diện nhóm trình bàyKQ:
- Lớp nhận xét bổ sung
- Đọc thầm KQ
- HSNK trả lời
Soạn :12 /11/2020 
Giảng: /11/2020
Sĩ số : /34 
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020
Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. Mục tiêu :
 - Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
( Tích không quá sáu chữ số)
 - Rèn kĩ năng làm tính giải toán nhanh, đúng, thành thạo.
 - Có ý thức say mê học toán
B.Đồ dùng dạy, học:
	- GV : Bảng phụ ghi BT2.
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra (3’): 
 Tính: 421 x 3 = ?
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (35’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’)
b. Hoạt động dạy học: (34’)
Hoạt động 1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ). (5’)
Ghi : 241324 x 2 = ?
Kết luận: Phép nhân không có nhớ.
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ) (7’)
 Ghi: 136 204 x 4 = ?
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: HD làm bài tập: (22’)
Bài 1/57: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, khen.
Bài 3a/57: Tính
-Biểu thức có mấy phép tính? Thứ tự các phép tính thực hiện như thế nào?
- Thu bài, nhận xét
Bài 4/57: (HSNK) 
- Có bao nhiêu xã vùng thấp, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?
- Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?
- Huyện đó ? quyển truyện.
- Nhận xét, khen.
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Củng cố KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp 
- Nhận xét đánh giá
- Lớp làm nháp, 1em lên bảng tính
- Nói lại cách tính
- Nhận xét KQ : 241 324
 x 2
 482 648 
- Lớp làm nháp, 1em lên bảng tính:
 136 204 
 x 4 
 544 816
 - Nói lại cách tính
- Nhận xét KQ
 + Học sinh đọc yêu cầu BT
- 3 em lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ:
341 231 214 325 102 426
x 2 x 4 x 5
682 462 857 300 512 130 
+ Học sinh đọc yêu cầu BT
- 2 em nêu cách tính, lớp làm vở.
- 2 HS chữa bài: 
a. 321475 + 423507 x 2 
 = 321475 + 847014 
 = 1168489 ...
+ Học sinh đọc yêu cầu BT
- HSTL
- Nêu tóm tắt, giải BT vào phiếu theo nhóm 2
- Đại diện 1 nhóm gắn KQ nêu cách giải.
Bài giải:
Số ... 8 xã vùng thấp được cấp là:
850 x 8 = 6 800(quyển)
Số ... 9 xã vùng cao được cấp là : 980 x 9 = 8 820 (quyển)
Số quyển truyện cả huyện được cấp:
6800 + 8 820 = 15 620 (quyển)
 Đáp số: 15 620 quyển truyện
- Nhận xét.
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS xác định được tiếng chỉ có vần và thanh trong đoạn văn.
 - Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vât, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và kiểm tra cho HS.
B.Đồ dùng dạy, học:
 - GV: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết 
 Phiếu bài tập viết nội dung bài 2, 3, 4
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(3’)
-K.tra lại HS chưa hoàn thành bài TĐ 
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (35’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b. Hướng dẫn làm BT (34’) 
 Bài 1 /99: Đọc đoạn văn
Bài 2 /99: Tìm trong đoạn văn:
a. Tiếng chỉ có vần và thanh
b. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
- GV phát phiếu bài tập 
- GV nhận xét chốt lời giải
- Treo bảng phụ (vẽ mô hình)
 Bài 3/99: Tìm trong đoạn văn: 3 từ đơn; 3 từ láy, 3 từ ghép
+ Thế nào là từ đơn ?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép ?
- GV phát phiếu
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
? Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.
Bài 4/99: Tìm trong đoạn văn:
3 danh từ, 3 động từ
 + Thế nào là danh từ ?
 + Thế nào là động từ ?
- Thu bài nhận xét
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Nhận xét giờ
- VN tập kể chuyện, chuẩn bị bài sau.
- HS chưa hoàn thành bài KT đọc bài
- Nhận xét đánh giá
+Học sinh đọc yêu cầu BT
- Nối tiếp đọc đoạn văn 
+ Đọc yêu cầu BT
 - Đọc thầm, thảo luận theo cặp 
 - Làm bài vào phiếu theo cặp
 - Nêu KQ.
- Nhận xét
- Đọc thầm lại 
 + Học sinh đọc yêu cầu BT 
 - Học sinh trả lời:
+ từ chỉ gồm một tiếng.
+ Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
+ Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- Làm BT vào phiếu
- Nêu KQ: 
+ Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là , luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng.
+Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng
+Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
- HSNK trả lời.
+ Học sinh đọc yêu cầu BT 
 - Học sinh trả lời: ( Xem lại bài Danh từ tr.52, động từ tr.93)
- Làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài kq:
*Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai, nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu,cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời
* Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, ngược xuôi, bay.
Thể dục:
®éng t¸c toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
trß ch¬i ''con cãc lµ cËu «ng trêi''
I.Môc tiªu :
- Thùc hiÖn được ®éng t¸c toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ưîc trß ch¬i .
-Phát triển các tố chất thể lực cho học sinh
-GD HS yªu thÝch vµ tËp luyÖn TD thưêng xuyªn.
II. §Þa ®iÓm - phư¬ng tiÖn .
- S©n B,vệ sinh sạch đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phư¬ng tiÖn : chuÈn bÞ 1 cßi,tranh
III. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p.
Néi dung
§Þnh lưîng
Tæ chøc vµ phư¬ng ph¸p
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS.
1.PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
- Ch¹y nhÑ nhµng thµnh 1 hµng däc ®i thưêng vµ hÝt thë s©u.
- KiÓm tra bµi cò - 4 ®éng t¸c
2. PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n 4 ®éng t¸c : vư¬n thë, tay, ch©n, lng bông
Häc ®éng t¸c toµn th©n.
* ¤n phèi hîp 5 ®éng t¸c
Trß ch¬i ''con cãc lµ cËu «ng trêi''
3. PhÇn kÕt thóc
HÖ thèng bµi häc
-Th¶ láng
- Nhận xét,dặn dò
6-10’
18-22’
2-3lần
4-5lần
3-4’
4-6’
- NhËn líp phæ biÕn néi dung, yªu cÇu.
- C¸n sù líp diÒu khiÓn.
- GV gäi 2 em lªn thùc hiÖn.
- GV Quan s¸t, nhËn xÐt biÓu dư¬ng.
- LÇn 1 : GV ®iÒu khiÓn
- LÇn 2-3 c¸n sù líp ®iÒu khiÓn.
- GV quan s¸t söa sai.
+ Nªu tªn ®éng t¸c.
- Lµm mÉu ph©n tÝch ®éng t¸c
- GV lµm mÉu h« nhÞp chËm.
- C¸n sù líp lµm mÉu h« nhÞp.
- Quan s¸t söa sai.
- C¸n sù líp ®iÒu khiÓn
- GV quan s¸t söa sai.
- NhËn xÐt.
- Nªu tªn trß ch¬i vµ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i,tổ chức cho học sinh chơi
- Quan s¸t cæ vò.
- GV hưíng dÉn th¶ láng.
- HÖ thèng bµi häc.
- NhËn xÐt kÕt qu¶ «n luyÖn.
- DÆn dß vÒ nhµ «n 5 ®éng t¸c.
 x x x x x
 x x x x x
 x
- HS thùc hiÖn khëi ®éng.
- 2 HS lªn thùc hiÖn.
- L¾ng nghe.
 x x x x x
 x x x x x
 x
- Quan s¸t.
- HS tËp b¾t chíc 
 x x x x x
 x x x x x
 x
 x x x x x
 x x x x x
 x
- HS thùc hiÖn.
 x x x x x
 x x x x x
Tập làm văn:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (BÀI KIỂM TRA ĐỌC)
(Đề, đáp án do nhà trường ra
	Đạo đức :
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2 )
A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 
- Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
GDĐĐBH: Nhận thức được sự quí trọng thời gian của Bác Hồ.
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian, cách sắp xếp công việc hợp lí.
- Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp.
- GDKNS: GD kĩ năng quản lí thời gian,KN lập mục tiêu kế hoạch, tư duy phê phán
B. Đồ dùng dạy, học:
 GV: Phiếu BT. 1 cái hộp
 HS: Giấp A4, màu. Sách Bác Hồ và những bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
? Nêu việc nên làm để TK thời giờ?
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới (30’): 
a. Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b. Hoạt động dạy học(30’)
HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi (10’)
Bài tập 4( GDKN tư duy phê phán)
- GV nêu yêu cầu và HD thảo luận
- Gọi trình bày trước lớp
- GV nhận xét và KL
HĐ2: GT tranh vẽ, tư liệu sưu tầm(10’)
- Trình bày giới thiệu các tranh vẽ,các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề TK thời giờ, trao đổi về ý nghĩa của ND vừa trình bày
- GV kết luận chung:
+Thời giờ là thứ quý nhất,cần sử dụngTK
+Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý,có hiệu quả
- GDKN lập mục tiêu, kế hoạch, tư duy phê phán
HĐ3: Tìm hiểu câu truyện Thời gian quí báu lắm(10’)
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Cho HS chơi trò chơi: Thời gian có ích với ta
- Nhận xét giờ học.
- VN sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Học sinh nghe, mở sách giáo khoa
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận
- Vài em lên trình bày
- Học sinh trao đổi chất vấn
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh GT các tranh, tư liệu,
 câu ca dao tục ngữ về TK thời giờ.
- Học sinh thảo luận về ý nghĩa
- Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc lại KL 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV và hoàn thành tài liệu
- HS chơi theo HD
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
Khoa học :
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu: 
 - Ôn tập, củng cố kiến thức về: Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. 
 - Biết cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dinh dưỡng hợp lý. Phòng tránh đuối nước
 - Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ
B.Đồ dùng DH:
 - GV: Phiếu HT
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
- Vì sao cần ăn uống đủ chất?
2. Bài mới (30’): 
HĐ1:Trò chơi:Ai chọn thức ăn hợp lí 18’)
- Chia nhóm 4, HD HS thảo luận.
- Giúp đỡ các nhóm
- Nhận xét, biểu dương
+ Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
HĐ2: Thực hành (12’): 
- Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- GV nhận xét, biểu dương
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Nhận xét giờ học.
- VN học thuộc 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí
- 2 HS trả lời
- Thảo luận nhóm 4:
+ Lên thực đơn các món ăn cho 1 bữa ăn hàng ngày.
- Trình bày trước lớp: Tên món ăn trong 1 bữa ăn của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét
- Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
- HS đọc 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
- Viết vào vở 
- Đọc lại
- Tự liên hệ bản thân xem đã thực hiện được mấy điều trong 10 lời khuyên trên
Hoạt động giáo dục
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, hiểu một số loại sách, truyện trong thư viện, nắm được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc thầm, đọc hiểu câu chuyện.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham đọc sách, trách nhiệm giữ gìn của công.
B. Đồ dùng
GV+ Cán bộ thư viện: Truyện, sách
 HS: Sổ tay đọc sách
C. Các hoạt động	
1. Ổn định tổ chức: 3’ Hát TT 1 bài
2. Đọc sách : 30’
1. HD HS chọn và đọc sách:
- 1, 2 HS nhắc lại nội quy sinh hoạt ở thư viện
- Giới thiệu các d

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc