Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
3. NL, PC: Quan tâm rèn và phát triển PC, NL cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Ngày soạn: 30/3/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1/4/2019 Tiết 1: Kĩ thuật Tiết 29: LẮP XE NÔI (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - Biết tên gọi các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Lắp được xe nôi theo mẫu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. 3. NL, PC: Quan tâm rèn và phát triển PC, NL cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - HS nêu 1. HĐ 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: - Quan sát xe mẫu. - HS trả lời - HS nêu 2. HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Chọn các chi tiết cần dùng. - Theo dõi các thao tác của giáo viên và nêu ý kiến. - HS quan sát. - HS lên thao tác cùng GV - HS thực hành lắp xe nôi 3. HĐ 3: Thực hành - HS nêu + Nêu các bộ phận và cách lắp ráp cái đu. - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đầu bài a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: - GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi? + Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế? b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: * GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo sgk: - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết đúng đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. * Lắp từng bộ phận: - Lắp tay kéo: Y/c HS quan sát và trả lời câu hỏi: Để lắp được tay kéo cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk. - Lắp giá đỡ trục bánh xe - Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe: Y/c HS gọi tên và số luợng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe - Lắp thành với mui xe - Lắp trục bánh xe * Lắp ráp xe nôi * GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. c. Hoạt động 3: Thực hành + Nêu các bộ phận của xe nôi? - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Tiết 2: Khoa học Bài 56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp theo) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết các tính chất, vai trò của nước, không khí, ánh sáng, nhiệt - Ôn tập các kiến thức về nước, không khí, âm thanh , ánh sáng, nhiệt. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập các kiến thức về nước, không khí, âm thanh , ánh sáng, nhiệt. + Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, kỹ năng hợp tác, kỹ năng trình bày, kỹ năng đặt câu hỏi,.. 3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Sgk, VBT - HS: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - Nêu ý kiến – Nhận xét - HS lắng nghe 1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Quan sát tranh -Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. - Nhờ có âm thanh mà ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc... - Ánh sáng giúp ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. 2. Hoạt động 2: Hoạt động lớp - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận và thực hiện theo cặp - Đại diện báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Nêu ý kiến - Bổ sung + Nêu những tính chất của nước? - Nhận xét. - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học + Nhóm 1: Nêu dấu hiệu của nước bị ô nhiễm? + Nhóm 2: Hãy chứng minh rằng âm thanh có vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người? + Nhóm 3: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người? - Quan sát, giúp đỡ học sinh *PA 2: Làm vào vở bài tập: Nếu HS không trả lời dược Gv có thể gợi ý thêm + Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau? + Không khí, nước, nhiệt có vai trò gì đối với đời sống con người? - Nhận xét giờ học Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Tiết 3: Khoa học Bài 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? Những kiến thức HS đã biết có liên quan tới bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, và chất khoáng, cần cho sự sống. - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, không khí, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, không khí, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật. 2. Kĩ năng: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. * GDKNS: quan sát, so sánh các đối chứng để thấy sự khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.Kĩ năng ra quyết định. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị 1.GV: Một lọ thuốc đánh bóng móng tay hoặc một ít keo trong suốt. 2. HS: 5 vỏ lon: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch. + Các cây đậu xanh hoặc ngô được hướng dẫn gieo trước khi có bài học 3 - 4 tuần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - Cần phải có nước, ánh sáng 1. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm Các nhóm trình bày đồ dùng chuẩn bị và làm việc: + Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn. + Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn trang 114 SGK. + Lưu ý cây 2 dùng keo bôi vào 2 mặt lá. + Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây rồi dán lên lon. Phiếu theo dõi thí nghiệm “Cây cần gì để sống” Các y.tố mà cây được cung cấp ánh sáng không khí nước các chất khoáng trong đất Dự đoán kết quả Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 2. Hoạt động 2 : Thực hành thu thập kết quả thí nghiệm Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi: + Cây 4 và cây 5 sống và phát triển bình thường. + Các cây 1, 2, 3, sẽ không sống và phát triển bình thường vì trong các cây đó đủ điều kiện sống này thì mất điều kiện sống kia nên không sống và phát triển được. + Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng cần đảm bảo cung cấp mọi yếu tố cho cây sống. Nên bảo vệ và chăm sóc các cây sống tốt - HS xem lại cây trồng ở gia đình mình - Cây muốn sống và phát triển bình thường cần có những điều kiện nào? - Chia nhóm 4, các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì? - Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng hàng ngày những gì quan sát đựơc. *PA 2: Có thể cho học sinh Thảo luận nhóm đôi. KL: Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng cần đảm bảo cung cấp mọi yếu tố cho cây sống. - Phát phiếu học tập cho các nhóm (kèm theo). + Trong 5 cây trên cây nào sống và phát triển bình thường? + Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? KL: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường. - Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào? - Quan sát được sự khác nhau của các cây trong hình 1, 2, 3, 4, 5. GDBVMT: Qua bài học các em có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên để cho thực vật sống và phát triển tốt. - Xem lại cây trồng ở gia đình mình có thiếu điều kiện sống nào hay không, để có cách chăm sóc tốt hơn. Thực vật cần gì để sống? Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Ngày soạn: 31/3/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2/4/2019 Tiết 1: Khoa học Bài 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành. HS biết nhu cầu về nước rất cần cho sự phát triển của thực vật -Hs biết: Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs biết: Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng phán đoán, nhận định cho HS 3. NL&PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; Phẩm chất chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm, Trung thực, kỉ luật, đoàn kết. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước - HS: sgk; vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HS trả lời 1. Hoạt động 1: Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. - HS hoạt động Nhóm - Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước: - Trình bày: - HS đưa ra kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước cây. 2. Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây - hs quan sát tranh minh hoạ và trả lời: ? Mô tả những gì trong hình vẽ? ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? ? Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nước? ? Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước nước khác nhau? ? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? 3. HĐ 3: Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117. - HS đọc phần kết luận SGK * Phương án dự phòng: Cho HS thảo luận các hoạt động theo nhóm - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét - kiểm tra sự chuẩn bị của hs về việc sưu tầm tranh, ảnh - Gv nx, khen học sinh tìm các loàì cây - Giới thiệu bài VD: Nhóm cây sống dưới nước: khoai, rêu, tảo, vẹt , sú, rau muống, rau rút,... - Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, hành, thông, phi lao,... - Cây sống nới ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, ráy, cỏ bợ,... - Cây sống vừa trên cạn vừa dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác,... - H2: ruộng lúa mới cấy. - H3: Lúa chín vàng - ...từ lúc lúa bắt đầu cấy ...đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt. - Giai đoạn lúa mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để vào hạt - Cây ngô, rau cải, các loại cây ăn quả, mía,... - ...nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho cây. Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................. Tiết 2: Đạo đức Bài 13: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông. - HS biết được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người, đảm bảo an toàn giao thông. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người, đảm bảo an toàn giao thông. 2. Kĩ năng: Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật ATGT, không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật ATGT. * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tham gia giao thông đúng luật - Phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông 3. NL, PC: Quan tâm rèn và phát triển NL, PC cho học sinh. II. Chuẩn bị - Một số biển báo giao thông III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - HS nêu - HS nhận xét - HS theo dõi 1. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến - Nhận nhóm và tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng: 1. Sai. Vì nếu làm như vậy có thể bác Minh sẽ gây tai nạn hoặc sẽ không an toàn khi đi qua ngã tư. 2. Sai. Vì nếu làm như vậy, rơm rạ có thể sẽ quấn vào bánh xe của những người đi đường, có thể gây ra tai nạn giao thông. 3. Đúng. Vì không nên cố vượt rào, sẽ gây nguy hiểm cho chính bản thân. 4. Đúng. Vì mặc dù đèo 3 người bằng xe máy nhưng vì cấp cứu là khẩn cấp nên vẫn có thể chấp nhận được trong hoàn cảnh này. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe 2. HĐ 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. - HS nhắc lại ý nghĩa của các biển báo - HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó - HS lên chọn và giơ biển - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 3. HĐ 3:Thi thực hiện đúng luật ATGT - Cử lần lượt 2 người trong một lượt chơi. - Lắng nghe luật chơi. - HS chơi thử - HS chơi chính thức - HS đọc ghi nhớ - HS ghi nhớ * Bài cũ: + Nêu một số quy định khi tham gia giao thông? - Nhận xét. * Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau: 1. Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chứ công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Một bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường cái. * Phương án dự phòng: GV nêu trường hợp tai nạn của e HS trong trường năm 2012 do xe đạp vướng vào đống rơm van đường 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt qua rào chắn. 4. Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông - GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau: + Biển báo đường 1 chiều. + Biển báo có HS đi qua. + Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - GV lần lượt giơ biển và đố HS: - Nhận xét câu trả lời của HS. - Chuẩn hoá và giúp HS nhận biết về các loại biển báo giao thông. + Biển báo đường một chiều: các xe chỉ được đi đường đó theo một chiều (xuôi hoặc ngược) + Biển báo có HS đi qua: Báo hiện gần đó có trường học, đông HS. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý, giảm tốc độ để tránh HS qua đường. + Biển báo có đường sắt: báo hiệu có đường sắt, tàu hoả. Do đó các phương tiện đi lại cần lưu ý để tránh khi tàu hoả đi qua. + Biển báo cấm đỗ xe: báo hiệu không được đỗ xe ở vị trí này. + Biển báo cấm dùng cói trong thành phố: báo hiệu không được dùng cói ảnh hưởng đến cuộc sống của những người dân sống ở phố đó. - GV giơ biển báo. - GV nói ý nghĩa của biển báo. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. c. Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật ATGT - GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi. - GV phổ biến luật chơi: Mỗi một lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia. Một bạn được cầm biển báo, phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói (nhưng không được trùng với từ có trong biển báo). Bạn còn lại phải có nhiệm vụ là đoán được nội dung biển báo đó. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi - Nhận xét HS chơi. - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Y/c HS thực hiện nội dung bài học và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung: .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2018_2019.doc