Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.Lắp được cái đu theo mẫu. Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu, đu lắp được tương đối chắc chắn, ghế đu dao động nhẹ nhàng.

2. Kĩ năng: Rèn luyện thao tác nhanh nhẹn khi lắp ghép mô hình.

3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

- Mẫu cái đu lắp sẵn

- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật.

III. Các hoạt động dạy-học

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn: 23/3/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/3/2019
Tiết 1: Kĩ thuật 
Tiết 27: LẮP CÁI ĐU
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.Lắp được cái đu theo mẫu. Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu, đu lắp được tương đối chắc chắn, ghế đu dao động nhẹ nhàng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện thao tác nhanh nhẹn khi lắp ghép mô hình.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- Mẫu cái đu lắp sẵn
- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật. 
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
 - HS nêu
1. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát
- Lớp quan sát nhận xét.
- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi.
2. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
- Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.
- Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- HS lắp thử
- 4 vòng.
- HS thực hành lắp 
- Y/c HS nhắc lại tên một số chi tiết trong bộ lắp ghép
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 1 
- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.
- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.
- Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi.
- Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?
- Khi lắp cần chú ý đều gì?
* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 
- Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu?
- Lắp đu ghế đu ( Hình 4 )
- Gọi 1 HS lắp thử
- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
* Lắp cái đu : 
- Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.
* Tháo các chi tiết.
- Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước và xếp gọn vào hộp.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật
Tiết 28: LẮP CÁI ĐU (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
2. Kĩ năng: Lắp được cái đu theo mẫu. Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Đồ dùng
 - Mẫu cái đu lắp sẵn
 - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật. 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp cái đu.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
a. HS chọn chi tiết để lắp cái đu 
- GV đến từng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu .
b. Lắp từng bộ phận 
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý 
+ Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế 
+ Vị trí các vòng hãm .
c. Lắp ráp cái đu 
- GV theo dõi kịp thời giúp đỡ
b. Hoạt động 2: 
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- HS đọc lại ghi nhớ
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . 
- HS thực hành việc lắp được từng bộ phận
- HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu 
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. 
- Lớp trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét 
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Bài 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài
cần được hình thành.
- HS biết sử dụng nguồn nhiệt.
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
 I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và tìm hiểu cho HS. Biết chia sẻ, hợp tác.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận, tích cực, tự giác học tập.
	*GDBVMT & PCTNTT: Khi sử dụng nguồn nhiệt cần đề phòng những rủi do và giữ cho bầu không khí trong lành
	II. Đồ dùng
	GV: Hình trang 108,109; sgk
	HS: sgk; vbt
	III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của HS
1. Hoạt động 1. Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
- HS chơi trò chơi theo nhóm
* Phương án dự phòng: GV chuẩn bị sẵn một số câu hỏi phụ để dành trường hợp số câu hỏi mà mỗi đội trả lời đúng bằng nhau.
2. Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
- Thảo luận cặp
+ Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm ? 
- HS trả lời
*GDBVMT: Cần chú ý điều gì khi sử dụng nhuồn nhiệt để đảm bảo an toàn và không gây ô nhiễm môi trường?
- HS đọc mục Bạn cần biết
- HS thảo luận theo cặp
- HS nối tiếp trả lời
+ Gió sẽ ngừng thổi
+ Trái đất sẽ trở nên lạnh giá
+ Nước trên trái đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng
- HSTL
- 2HS đọc mục Bạn cần biết
- HS nêu
- Chia 4 nhóm mỗi nhóm cử 1 bạn làm giám khảo
- GV nêu câu hỏi các nhóm rung chuông trả lời
- GV ghi vào bảng đáp án: A,B,C,D
Mỗi câu trả lời đúng 5 điểm
 -Tổng kết điểm ,tổng kết trò chơi
*GV: Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm Trái đất sẽ trở thành 1 hành tinh chết, không có sự sống
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/3/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/3/2019
Tiết 1: Khoa học
Tiết 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
Những kiến thức HS đã có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng.
- Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng.Các kĩ năng quan sát và thí nghiệm.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng.
- Củng cố các kĩ năng: quan sát làm thí nghiệm.
2. Kĩ năng: kỹ năng hợp tác, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng chia sẻ, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng trình bày, kỹ năng quan sát, kỹ năng sử lý thông tin.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
* GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bảng phụ: Viết sẵn câu hỏi 1, 2 tr 110
2. Học sinh: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS trả lời.
1.Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản.
- HS đọc câu hỏi
- Thảo luận cặp làm bài, 1 cặp làm bảng phụ.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống con người, động vật, thực vật?
- Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 1
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Y/ c thảo luận cặp làm bài, 2 cặp làm bảng phụ.
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
Có
Có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không
Có
- Nhận xét.
- 1 HS đọc y/cầu
- HS tự làm, 1 HS lên bảng điền từ
+ Từ cần điền theo thứ tự: Đông đặc; Nóng chảy; Bay hơi; Ngưng tụ.
- Nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc y/cầu
- Thảo luận cặp, trả lời:
Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động, truyền tới tai ta, làm màng nhĩ rung động, nên ta nghe được âm thanh.
- Đáp án:
* Câu 4 : Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
* Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách, ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy quyển sách
* Câu 6: Không khí nóng hơn xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh, làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. 
2. Hoạt động 2: Trò chơi "Nhà khoa học trẻ"
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện trình bày
HS nêu
- Nhận xét 
- GV kết luận
PA 2: Có thể cho học sinh Thảo luận nhóm 4
* Câu hỏi 2 (SGK): 
- Gọi HS đọc y/cầu
- Y/ cầu HS tự làm, 1 HS lên bảng điền từ
- Nhận xét 
* Câu hỏi 3 (SGK): 
- Gọi HS đọc y/cầu
- Y/ c thảo luận cặp, trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
* Câu hỏi 4, 5, 6 ( SGK )Tiến hành như câu hỏi 3
- Tổ chức hoạt động nhóm 4:
- GV đưa thăm ghi các câu hỏi, gọi đại diện các nhóm lên rút thăm, chuẩn bị, hết thời gian qui định y/c các nhóm dừng lại.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét 
*PA 2:Có thể cho học sinh Thảo luận nhóm đôi
- Nêu t/c của nước ở thể lỏng, thể khí, thể rắn?
- Âm thanh được truyền qua môi 
trường nào?
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Bài 13: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Nêu được ích lợi của việc tôn trọng luật giao thông
Kể tên một số biển báo giao thông
Nêu được một số qui định khi tha gia giao thông
Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm luật Giao thông
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh) 
 2. Kĩ năng: Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. 
 3. NL, PC: Phát triển năng lực cho HS, có phẩm chất tôn trọng người khác, nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Một số biển báo giao thông, tranh 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập đầy đủ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1, HĐ 1: Tìm hiểu các thông tin về hậu quả của TNGT
- Theo dõi+ thảo luận nhóm 2
- HS đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân: thiên tai... nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu,... )
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông
- Nhận xét và bổ xung
- Vài HS đọc ghi nhớ
2, HĐ 2: BT 1
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
3, HĐ 3: BT 2
- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông - luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc.
- Vài HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn g/ thông để lại những hậu quả gì ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
- Em cần làm gì để tham gia g/ thông an toàn 
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
PADP: HS hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập1: Chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số HS lên trình bày
- Giáo viên kết luận: những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: Giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
* Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
Điều chỉnh bổ sung: .
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.doc