Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, thảo luận, trình bày, phản hồi, .
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
1. GV: Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đầy đất.
2. HS: Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đầy đất.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Ngày soạn: 2/3/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4/3/2019 Tiết 1: Kĩ thuật Tiết 23: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiếp) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết 1 số điều kiện ngoại cảnh cần cho cây. - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, thảo luận, trình bày, phản hồi, .. 3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.. II. Chuẩn bị 1. GV: Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đầy đất. 2. HS: Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đầy đất. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đất làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại.. - HS nhận xét. 1. Hoạt động 1: Học sinh thực hành trồng cây con - HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. - HS thực hiện đúng kĩ thuật - HS thực hành - HS thực hành trong bầu đất - HS rửa sạch dụng cụ và vệ sinh tay chân 2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - HS đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chuẩn - HS trưng bày sản phẩm bầu cây - HS nhận xét đánh giá kết quả học tập - HS nêu -HS lắng nghe. - Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt ? - HS nhận xét. *Giới thiệu bài mới: GV ghi đầu bài. - Gọi HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. - GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con : + Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc rồi vun đất, ấn chặt đất xung quanh gốc cây + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. - GV HD những điểm cần lưu ý trong SGK để HS thực hiện đúng kĩ thuật - GV KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để HS thực hành - Chia nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc - Cho HS thực hành trong bầu đất - Nhắc nhở HS rửa sạch dụng cụ và vệ sinh tay chân - Cho HS đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chuẩn sau : + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con + Trồng đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên + Hoàn thành đúng thời gian quy định - Cho HS trưng bày sản phẩm bầu cây - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập *PA 2: HS thảo luận nêu miệng kết quả Nêu các bước trồng rau, hoa ? Nhận xét giờ học.Về chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau học. Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Tiết 2: Kĩ thuật Tiết 24: CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - HS biết một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. I. Mục tiêu 1. KT: Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. 2. KN: Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. Thực hiện một số công việc chăm sóc rau, hoa. Rèn kĩ năng lao động tự phục vụ. 3. NL, PC: Hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. GD HS ý thức lao động, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị - Cây hồng trong chậu, dầm xới, bình tưới, rổ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây. III. Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. - HS thảo luận: Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi + Thế nào là tỉa cây? + Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ? - HS quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rốt trong hình 2a,2b. + Hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào? - Hình 2b, giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to. - HS đọc SGK, thảo luận: + Nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa . + Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? + Làm cỏ vào buổi nào? - HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm. + Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp? + Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì? - HS quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới. * Nêu một số công việc chăm sóc rau, hoa? + Em đã thực hiện công việc chăm sóc rau, hoa ở gia đình như thế nào? - Y/c HS thảo luận, nêu kq - Hoàn thiện câu trả lời của HS + Chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây. + Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen . * KL: Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay hơi, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi + Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. + Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt hơn. + Cây mọc chen chúc, lá nhỏ, củ nhỏ. - Y/c HS đọc mục 3 SGK, trả lời câu hỏi + Cỏ dại, cây dại + Ăn hết chất dinh dưỡng của cây, làm cho cây lâu lớn. + Nhổ cỏ, + Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết. + Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tươí nước. + Giữ cho cây khô bị đỗ, rể cây phát triển mạnh. + Xới đất bằng dầm, cuốc. * GV củng cố nội dung bài Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Tiết 3: Khoa học Bài 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành. - HS biết bảo vệ đôi mắt - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, 2. Kĩ năng: Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, kĩ năng lăng nghe, phản hồi, hợp tác cho HS. 3. NL&PC: Tạo cơ hội cho học sinh hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác; phẩm chất tự tin, chăm học, đoàn kết, yêu thương. * PTTNTT: Biết bảo vệ đôi mắt trước các loại ánh sáng quá mạnh II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV 1. HĐ1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng? * HĐ cặp: Quan sát hình minh họa 1,2 Tr 98 trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn? + Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt. HĐ2: Nên không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra? * HĐ nhóm 4: Các nhóm quan sát hình munh họa 3,4 trang 98 cùng nhau xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình vẽ để nói về những việc làm nên không nên để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. - Các nhóm xây dựng đoạn kịch - Hết thời gian các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - GV hỏi thêm + Tại sao chúng ta phải đeo kính đội mũ hay che ô khi đi dưới trời nắng? + Đeo kính đội mũ hay che ô khi trời nắng có tác dụng gì? + Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt nhau? * HĐ 3: Nên không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết? * HĐ cặp: Quan sát hình minh họa 5,6,7,8,Tr98 trả lời các câu hỏi + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? + Vì ánh sáng quá mạnh có tia tử ngoại gây hại mắt, trong ánh lửa hàn còn có các tạp chất độc, bụi sắt làm hỏng mắt. + Như đèn pin, đèn leze, đèn pha ô tô, *GVKL: ánh sáng trực tiếp của mặt trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu chiếu trực tiếp vào mắt có thể làm hỏng mắt. Chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. + Để cho ánh sáng mặt trời không chiếu vào cơ thể chúng ta. + Vì ánh sáng đèn pin quá mạnh và tập trrung ở một điểm do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt + H5: Nên ngôì học như bạn nhỏ vì bàn học kê sát cửa sổ đủ ánh sáng. + H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính có hại cho mắt. + H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ làm mỏi mắt và bị cận. + H8: Nên ngồi học như bạn - GVKL: Khi đọc viết tư thế ngồi ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách là 30cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào, Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Ngày soạn: 3/3/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5/3/2019 Tiết 1: Khoa học BÀI 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần được hình thành trong bài. Biết dùng tay để cảm nhận vật nóng hơn và vật lạnh hơn. Biết được những vật nóng thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn và biết đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ không khí.. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. 2. Kỹ năng: Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: 3 nhiệt kế, 3 chiếc cốc. -HS: Chuẩn bị theo nhóm: 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 2 HS nêu. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. 1. Hoạt động 1: Sự nóng lạnh của vật. + Yêu cầu HS quan sát H1 và trả lời: Cốc nào nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - HS tiếp nối nhau trả lời. + Vật nóng: Nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng. + Vật lạnh: Nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh. - Quan sát hình trả lời. + Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá. - Cốc c có nhiệt độ thấp nhất; Cốc b có nhiệt độ cao nhất. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế. - HS lên nhúng tay vào 4 chậu nước + Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn chậu C vì do tay đang ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm giác lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn. - HS quan sát. - 2 HS đo: Nhiệt độ : 30o C + Nhiệt độ của hơi nước đã sôi là 100oC + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - Đọc nhiệt độ là 37oC. + Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc lửa hàn? + Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? Giới thiệu bài - GV: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật, + Kể tên một số vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết? Kết luận: Một vật có thể là vật nóng hơn so với vật này nhưng lại là vật lạnh hơn so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ của mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong hình 1 cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất? - GV phổ biến cách làm thí nghiệm và làm thí nghiệm sau đó cho HS lên nhúng tay vào 4 chậu nước Hỏi: Tay em có cảm giác như thế nào? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó? GV giảng: Nói chung cảm giác của tay có thể giúp chúng ta nhận biết được về sự nóng lạnh nhưng đôi khi chưa chính xác bị nhầm lẫn. Để xác định chính xác nhiệt độ của vật người ta dùng nhiệt kế. - GV giới thiệu 2 nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế trên hình minh họa số 3. + Nhiệt độ của hơi nước đanh sôi là bao nhiêu? + Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? - GV gọi HS lên bảng vẩy cho cột thủy ngân tụt xuống bầu sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay để giữ nhiệt kế sau 5 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ. GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh là 37oC. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám. Điều chỉnh bổ sung: . ..................................................................................................................................... Tiết 2: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết được vì sao phải : Tôn trọng người lao động ; Lịch sự với mọi người ; Bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nắm được những kĩ năng, hành vi về kính trọng người lao động. Lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập để HS nắm được những kĩ năng, hành vi về kính trọng người lao động. Lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng. 2. Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát, thảo luận, xử lí tình huống, vận dụng, thực hành. Biết vận dụng các kỹ năng đã học vào trong cuộc sống. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK đạo đức 4, VBT đạo đức 4. 2. Học sinh: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - HS nêu 1. Hoạt động 1: Hoạt động lớp - HS kể * Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động * Bài 10: Lịch sự với mọi người * Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng. 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm 4 - Bầu nhóm trưởng, thư kí - Thực hiện theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Nhận xét + Thế nào là giữ gìn các công trình công cộng? - Nhận xét, + Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II? - Nhận xét - Thảo luận nhóm 4, YC TL và TL câu hỏi: + Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động? + Hãy nêu một câu tục ngữ, ca dao về biết ơn người lao động? + Hãy nêu một số biểu hiện về biết ơn người lao động? + Lịch sự với mọi người có lợi gì? + Em đã lịch sự với mọi người ntn? + Nêu những công trình công cộng mà em biết? + Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? + Hãy nêu các việc làm để giữ gìn các công trình công cộng *PA 2: Viết câu TL vào vở ô ly - Thực hiện theo bài học. + Chuẩn bị cho tiết học sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Nhận xét giờ học. Điều chỉnh bổ sung: .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2018_2019.doc