Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 34
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng-Giúp HS hệ thống đư¬ợc quá trình phát triển của n¬ước ta từ buổi đầu dựng n¬ước và giữ nư¬ớc đến thế kỷ XI X.
-Nhớ đ¬ược các sự kiện ,hiện t¬ượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng
n¬ước và giữ n¬ước .
2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD Lòng tự hào về truyền thống dân tộc .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Kẻ bảng hệ thống . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Cho cả lớp hát bài -HS hát bài NX
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*Hoạt động 1:
Thống kê lịch sử
MT: HS biết hệ thống đư¬ợc quá trình phát triển của n¬ước ta từ buổi đầu dựng n¬ước và giữ nư¬ớc đến thế kỷ XI X. *Cho HS thảo luận nhóm làm bài
Tên di tích Địa điểm-triều đại
Đền Hùng Phong ChâuPhú Thọ-Vua Hùng
Thành Cổ Loa
Hoa Lư
Thăng Long
Kinh thành Huế
-HS thảo luận nhóm làm bài
-Đại diện nhóm đọc kết quả
Hoạt động 2:
Thống kê nhân vật lịch sử
MT: HS nhớ đ¬ược các sự kiện ,hiện
t¬ượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng n¬ước và giữ n-ước .
*Cho thảo luận cặp đôi
-Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu ? (HSG)
-HS thảo luận nhóm và chia sẻ
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS thảo luận công lao của các nhân vật lịch sử -Thảo luận công lao của các nhân vật lịch sử sau: Các vua Hùng,AnDương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lí Công Uẩn,
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Hôm nay ta ôn những kiến thức nào?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
KHOA HỌC ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu 1. Kiến thức – kĩ năng -Ôn tập về: vẽ và trình bày sơ đồ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. -Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD Vận dụng những điều đã học trong cuộc sống. Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh SGK,giấy A3. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Nêu VD về chuỗi thức ăn Giới thiệu bài -GV giới thiệu Hoạt động 1 Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi , cây trồng , động vật sống hoang dã MT: HS biết mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi *Cho quan sát tranh -Kể thức ăn của các loài cây? -HS quan sát , chia sẻ Cây lúa( Thức ăn là không khí , ánh sáng , các chất khoáng) Chuột (Thức ăn là gạo , lúa , ngô .)Đại bàng(Thức ăn là :chuột gà thỏ .) Bắt đầu từ cây lúa -Các sinh vật trên có quan hệ với nhau ntn? (HSG) Gà Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng cú mèo Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con người một mắt xích trong chuỗi thức ăn MT: HS biết vai trò của nhân tố con người một mắt xích trong chuỗi thức ăn *Cho quan sát tranh -Kể tên những gì mà em biết trong sơ đồ -Nêu chuỗi thức ăn trong đó có người -Cả nhà đang ăn cơm -Bò ăn cỏ,người ăn thịt bò -Cỏ->Bò->Người -Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không ? vì sao? -Việc săn bắt thú rừng phá rừng dẫn đến tình trạng gì ? -Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? -Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất? (HSG) -Có vì con người sử dụng động vật , thực vật làm thức ăn. -Cạn kiệt các lòai động vật -Sẽ ảnh hưởng đến sự sống cuả các loài sinh vật -Thực vật rất quan trọng , thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh.Các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật . Bảo vệ môi trường , bảo vệ động vật và thực vật 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Con người cần phải làm gì để cân bằng trong tự nhiên? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -HS đọc mục bạn cần biết BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng-Giúp HS hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X. -Nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước . 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD Lòng tự hào về truyền thống dân tộc . Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Kẻ bảng hệ thống . Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Cho cả lớp hát bài -HS hát bài NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *Hoạt động 1: Thống kê lịch sử MT: HS biết hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X. *Cho HS thảo luận nhóm làm bài Tên di tích Địa điểm-triều đại Đền Hùng Phong ChâuPhú Thọ-Vua Hùng Thành Cổ Loa Hoa Lư Thăng Long Kinh thành Huế -HS thảo luận nhóm làm bài -Đại diện nhóm đọc kết quả Hoạt động 2: Thống kê nhân vật lịch sử MT: HS nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước . *Cho thảo luận cặp đôi -Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu ? (HSG) -HS thảo luận nhóm và chia sẻ 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS thảo luận công lao của các nhân vật lịch sử -Thảo luận công lao của các nhân vật lịch sử sau: Các vua Hùng,AnDương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lí Công Uẩn, 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Hôm nay ta ôn những kiến thức nào? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T2) I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng-Ôn tập về: vẽ và trình bày sơ đồ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. -Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD HS Vận dụng những điều đã học trong cuộc sống. Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Bảng nhóm bút dạ ,tranh SGK. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Kể tên những gì em biết trong sơ đồ ?(H7,8,9) -HS trả lời -NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 3:Thực hành vẽ lưới thức ăn MT: HS vẽ lưới thức ăn *Chia lớp thành các nhóm 4 -Hãy xác định các lưới thức ăn trong đó có con người ? (HSG) -Các nhóm ghi ra bảng phụ -Đại diện các nhóm trình bày -GV NX -HS thảo luận xác định lưới thức ăn cho con người và bản thân 1 ngày 1 tuần Sáng trưa chiều thứ Cháo cơm, thịt,rau cơm, cá, ,rau 2 Xôi cơm, trứng, rau cơm, thịt, đậu, ,rau 3 *Cho HS quan sát tháp dinh dưỡng GV:Con người cần phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng chia đều cho các ngày không thừa, không thiếu. -HS quan sát và chia sẻ -HS nghe 3.Vận dụng- thực hành:Hoạt động kết thúc MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế -Hãy nêu lưới thức ăn của mình ?(sáng ,trưa ,chiều ăn gì-Gọi HS nêu NX -Lưới thức ăn là gì ? (HSG) - trong đời sống con người cần ăn uống như thế nào? -HS nêu lưới thức ăn của mình -Là thực đơn hàng ngày ,hàng tuần cho con người 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng-HS tìm hiểu các di tích lịch sử ,di tích văn hoá có trên địa bàn mình sống - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử khi đi tham quan và vui chơi . 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh ảnh về các di tích lịch sử . Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Vì sao ta phải bảo vệ môi trường? -HS trả lời- NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1: 1.Tìm hiểu về các di tích lịch sử và di tích văn hoá MT: HS biết chia sẻ thông tin về các di tích lịch sử và di tích văn hoá -Di tích lịch sử là gì ? (HSG) -Di tích văn hoá là gì ? (HSG) -GV giới thiệu tranh ảnh về các di tích lịch sử và di tích văn hoá -Là nơi thờ cúng các danh nhân lịch sử -Là nơi vui chơi giải trí nơi diễn ra các hoạt động có văn hoá -Kể tên một số di tích lịch sử? +Đền Gióng +Đền Cổ Loa +Chùa Một cột ... +Văn Miếu -Kể tên các di tích văn hoá ? -Địa phương em có những di tích lịch sử ,văn hóa nào? -HS quan sát tranh và chia sẻ -Sân bóng ,nhà văn hoá ... Hoạt động 2: Giữ gìn và bảo tồn các di tích lịch sử MT: HS biết các việc làm để giữ gìn và bảo tồn các di tích lịch sử -Khi đi thăm quan các di tích lịch sử và di tích văn hoá chúng ta phải làm gì ? -GV hàng năm các địa phương có di tích và nhà nước đã tu sửa. ngày càng đẹp hơn -Không vẽ bậy ,không vứt giấy rác bừa bãi ... 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Vì sao ta phải bảo vệ các công trình công cộng và di tích lịch sử và di tích văn hoá ? - NX giờ học, chuẩn bị bài sau -HS tự do chia sẻ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÝ ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu:Học xong bài này học sinh biết 1. Kiến thức- kĩ năng-Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên VN vị trí các dãy núi Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan-xi -phăng ,đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ,các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên; một số thành phố lớn; biển Đông,đảo ,quần đảo... -Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu về một số thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.. -Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ,đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ,các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên -Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên,đồng bằng,biển ,đảo. 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD HS Tôn trọng các nét đặc trưng văn hóa của người dân các vùng miền . T hích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Bản đồ địa lý ,phiếu học tập. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ Kể tên các sản vật biển ở nước ta? -2 HS kể Giới thiệu bài -GV giới thiệu HD ôn tập Ti vi, máy tính 1.Chỉ bản đồ *GV ghi phiếu -Chỉ các địa danh dãy núi ở Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan- xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ -HS chỉ điạ danh đó trên bản đồ 4 -> 5 em chỉ -Chia sẻ NX a,Ôn kỹ năng chỉ bản đồ MT: HS biết chỉ bản đồ ( dịa danh) theo yêu cầu b/ ôn kiến thức về các thành phố lớn,các dân tộc,đặc điểm các vùng miền trên đất nước ta. MT: HS hệ thống lại kiến thức về các thành phố lớn,các dân tộc,đặc điểm các vùng miền trên đất nước ta. -Các đồng bằng duyên hải miền Trung,các cao nguyên -Các thành phố Hà Nội , Haỉ Phòng , Đà Nẵng , Đà Lạt , Hồ Chí Minh -Biển Đông , đảo , quần đảo , Trường Sa , Cát Bà , Côn Đảo , Phú Quốc. -GV cho Hs thảo luận làm phiếu học tập -Gọi các nhóm bày –NX -GV chốt ý đúng -HS làm phiếu theo nhóm -Chia sẻ-NX 3.Vận dụng- thực hành: Trò chơi ai đoán đúng nhất MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế *GV chuyển ý -Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 3 em. *GV đưa lời gợi ý .Đội nào giơ tay trước thì có quyền trả lời . -Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển này ? -Đây là tên 1 dân tộc sống ở Tây Nguyên : có 3 chữ cái ? -Tên quần đảo nổi tiếng ở Khánh Hoà ? -Tên đồng bằng lớn nhất nước ta ? -Đây là 1 tài nguyên ở biển có màu trắng,vị mặn . -Chia lớp thành 2 đội 3 em -Biển Đông -Ê- đê -Trường Sa -Nam Bộ -Muối 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_34.doc