Giáo án buổi chiều Tập làm văn Lớp 4

Giáo án buổi chiều Tập làm văn Lớp 4

Rèn Tập làm văn tuần 1

Thế Nào Là Văn Kể Chuyện ?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về thế nào là văn kể chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành văn kể chuyện.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 3; học sinh khá làm bài tập 3 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 71 trang xuanhoa 12/08/2022 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều Tập làm văn Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn Tập làm văn tuần 1
Thế Nào Là Văn Kể Chuyện ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về thế nào là văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành văn kể chuyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 3; học sinh khá làm bài tập 3 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Dựa vào câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể đã nghe kể (tiết Kể chuyện) và nhận xét (tiết Tập làm văn), hãy thực hiện các yêu cầu sau :
a) Ghi lại những nhân vật chính trong câu chuyện :
..................................................................................
b) Sắp xếp lại các sự việc dưới đây cho đúng trình tự diễn biến của câu chuyện bằng cách ghi vào ô trống từ 1 đến 5.
£ Sáng sớm, trước lúc ra đi, bà cụ ăn xin báo cho mẹ con bà nông dân biết trước tin sẽ có trận lụt lớn, cho họ gói tro và hai mảnh trấu.
£ Ra khỏi đám hội, bà cụ ăn xin được hai mẹ con bà nông dân thương tình đưa về nhà, cho ăn và ngủ nhờ.
£ Vào ngày hội cúng Phật, có một bà cụ thân hình xấu xí đến xin ăn nhưng bị mọi người xua đuổi và chẳng cho thứ gì.
£ Đêm hôm đó, bà cụ ăn xin hiện nguyên hình một con giao long to lớn khiến mẹ con bà nông dân kinh hãi.
£ Trận lụt xảy ra, nhà cửa và mọi người bị nhấn chìm trong biển nước, chỉ có mẹ con bà nông dân sống sót, chèo thuyền đi cứu vớt người bị nạn.
c) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện ý nghĩa của câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
Câu chuyện giải thích sự hình thành ....................... và ca ngợi những con người có tấm lòng ................................... ; khẳng định người có lòng .................................... sẽ được đền đáp xứng đáng.
Bài 2. Dựa vào các đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, hãy chọn đúng 3 bài tập đọc trong số các bài đã học ở các lớp 3, 4 dưới đây là bài văn kể chuyện (khoanh tròn chữ cái trước bài em chọn):
a. Sự tích chú Cuội cung trăng (TV 3, tập hai).
b. Quà của đồng nội (Tiếng Việt 3, tập hai).
c. Người đi săn và con vượn (TV 3, tập hai).
d. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TV 4, tập một).
e. Con cò (Tiếng Việt 3, tập hai).
Bài 3. Dựa theo gợi ý, hãy viết vào vở câu chuyện đã kể trên lớp theo đề bài cho trước: “Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyện đó.”
* Gợi ý :
a) Cần tập trung suy nghĩ về các sự việc diễn ra với hai nhân vật chính: người phụ nữ (vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc) và em (có thể xưng hô là em hay tôi trong câu chuyện trực tiếp tham gia); cố gắng bộc lộ rõ thái độ giúp đỡ chân thành của em đối với người phụ nữ nhằm làm nổi bật ý nghĩa: giúp đỡ người khác trong lúc khó khăn là một việc làm tốt, đáng khen ngợi.
b) Câu chuyện có thể diễn ra theo gợi ý về trình tự các sự việc như sau :
- Sự việc 1. Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc:
+ Em đi học về vào lúc nào ?
+ Em đi một mình hay đi cùng bạn bè ?
+ Đi đến đâu thì em gặp người phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc?
+ Dáng vẻ của cô ấy lúc đó thế nào (tay nào bế con, tay nào mang đồ, bước đi thể hiện sự vất vả ra sao, )?
- Sự việc 2. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường:
+ Nhìn thấy cô ấy trong hoàn cảnh như vậy, em đã đến bên cô và nói thế nào để xách đồ giúp cô đi một quãng đường?
+ Thái độ của cô ấy lúc đó ra sao?
+ Phút chia tay của em với cô diễn ra thế nào?
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn Tập làm văn tuần 2
Nhân Vật Trong Văn Kể Chuyện (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về nhân vật và kể lại hành động của nhân vật trong truyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành nhân vật và kể lại hành động của nhân vật trong truyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 1; học sinh khá làm bài 1 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Dựa vào gợi ý, hãy viết đoạn văn (khoảng 5 câu) theo yêu cầu của bài tập 2 (Tiếng Việt 4, tập một, trang 14) :
* Gợi ý :
a) Tình huống cho trước ở bài tập 2 là gì ? (Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc.)
b) Câu chuyện có thể diễn ra theo 2 hướng như thế nào ? (Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác và bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác.)
c) Nếu hình dung sự việc xảy ra theo hướng thứ nhất (Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác), em sẽ kể tiếp câu chuyện thế nào (Bạn nhỏ vội làm gì, thái độ thế nào, cử chỉ và lời nói ra sao,...) ? Ví dụ : Bạn nhỏ vội chạy lại, nhẹ nhàng nâng em bé dậy, lấy tay phủi vết bẩn trên quần áo của em và xin lỗi em bé, )
d) Nếu hình dung sự việc xảy ra theo hướng thứ hai (Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác), em sẽ kể tiếp câu chuyện ra sao (Bạn nhỏ vội làm gì, thái độ thế nào, cử chỉ và lời nói ra sao,...) ? (Ví dụ: Bạn nhỏ chẳng buồn để ý, vẫn tiếp tục chạy nhảy, nô đùa, mặc cho em bé khóc, )
Bài 2. Ghi tên các nhân vật em biết trong mỗi truyện sau vào ô trống thích hợp trong bảng :
Truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
(con vật, đồ vật, cây cối, )
a) Sự tích hồ Ba Bể
b) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
c) Người đi săn và con vượn
d) Sự tích chú Cuội cung trăng
Bài 3.a) Dựa vào hành động của hai nhân vật Sẻ và Chích trong câu chuyện Bài học quý, hãy ghi vào trong ngoặc lời nhận xét phù hợp với tính cách của mỗi nhân vật.
- Sẻ (được bà gửi cho một hộp hạt kê) : không muốn chia cho Chích cùng ăn ; nằm trong tổ ăn hạt kê một mình ; ăn hết... quẳng chiếc hộp đi; ngượng nghịu nhận quà. (Tính cách : ..........................)
- Chích : tìm được những hạt kê ngon lành ấy ; gói cẩn thận ; đi tìm người bạn thân ; vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa. (Tính cách : ..........................)
Bài 3.b) Chọn các từ ngữ chỉ hành động thích hợp nêu ở bài tập a, rồi điền vào chỗ trống ở đoạn văn sau để hoàn thiện câu chuyện Bài học quý :
Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê. Sẻ .......................... Thế là hằng ngày, Sẻ ..................... Khi ..........................., Sẻ bèn ............................. Gió đưa những hạt kê còn sót trong hộp bay xa. Chích đi kiếm mồi, ........................... Chích bèn ........................ những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi ................................ của mình. Chích ................................ Sẻ ................................ của Chích và tự nhủ: “Chích đã cho mình một bài học quý về tình bạn”.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn Tập làm văn tuần 3
Nhân Vật Trong Văn Kể Chuyện (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về tả ngoại hình của nhân vật và kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về tả ngoại hình của nhân vật và kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong văn kể chuyện
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 3; học sinh khá làm bài 3 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1a. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn ở cột A thành lời dẫn gián tiếp và ghi vào cột B :
A
(Đoạn văn
có lời dẫn trực tiếp)
B
(Đoạn văn 
có lời dẫn gián tiếp)
Thầy giáo hỏi Lu-i Pa-xtơ :
- Cháu tên là gì ?
 Lu-i lễ phép trả lời :
- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ !
................................
................................
................................
................................
................................
Bài 1.b. Chuyển đoạn văn có lời dẫn gián tiếp ở cột A thành đoạn văn có lời dẫn trực tiếp ở cột B bằng cách ghi các câu nói thích hợp của các nhân vật vào chỗ trống :
A
(Đoạn văn
có lời dẫn gián tiếp)
B
(Đoạn văn
có lời dẫn trực tiếp)
 Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước :
 – ....................................
Bà lão thưa :
 – ....................................
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật :
 – ....................................
Bài 2. Căn cứ vào những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của chú bé liên lạc (chữ in nghiêng) trong đoạn văn ở cột A, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ở cột B để hoàn chỉnh nhận xét của em về tính cách, thân phận của chú bé. 
A
B
 Tôi nhìn em. Một em bé gầy, tóc húi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiến người ta có ngay cảm giác là một em bé vừa thông minh vừa gan dạ.
→ Chú bé là con của một gia đình:
..........................
..........................
..........................
..........................
→ Là chú bé:
..........................
..........................
..........................
..........................
Bài 3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một đoạn của câu chuyện Nàng tiên Ốc, có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên Ốc.
* Gợi ý : 
a) Đoạn văn có kết hợp tả ngoại hình bà lão (VD : Dựa vào hai dòng đầu bài thơ “Xưa có bà già nghèo / Chuyên mò cua bắt ốc” để tưởng tượng thêm : Thân hình của bà ra sao ? Khăn áo của bà già nghèo có điểm gì nổi bật ? Sớm tinh mơ ra đồng mò cua bắt ốc, bà thường mang những vật gì bên mình ? Dáng đi của bà thế nào ?...). 
b) Đoạn văn có kết hợp tả ngoại hình nàng tiên Ốc (VD : Dựa vào các câu thơ “Một con ốc xinh xinh / Vỏ nó biêng biếc xanh” để tưởng tượng ra hình ảnh một cô gái xinh đẹp – nàng tiên : Thân hình thế nào ? Dáng đi ra sao ? Gương mặt, đôi mắt, gò má, nước da,... có gì đáng chú ý ? Đôi bàn tay trông thế nào ?...).
(Đoạn văn): ...........................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn Tập làm văn tuần 4
Viết Thư - Cốt Truyện
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn viết thư và cốt truyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về văn viết thư và cốt truyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 2; học sinh khá làm bài 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi làm tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Dựa vào 6 sự việc chính trong truyện cổ tích Cây khế (Tiếng Việt 4, tập một, trang 43), hãy thực hiện các yêu cầu sau :
a) Sắp xếp 6 sự việc thành cốt truyện và ghi tiếp kí hiệu b hoặc c, d, e, g vào bảng dưới đây :
Mở đầu
Diễn biến
Kết thúc
a
* Gợi ý :
- Trong số 6 sự việc chính (a, b, c, d, e, g), em thấy sự việc nào là sự việc mở đầu ? Sự việc nào là sự việc kết thúc ? 
- Các sự việc còn lại diễn ra theo trình tự trước - sau như thế nào ?
b) Dựa vào thứ tự các sự việc chính (cốt truyện) đã sắp xếp ở bảng trên, em hãy kể lại truyện Cây khế.
Bài 2. Dựa vào gợi ý ở dưới, hãy sửa chữa, bổ sung để hoàn chỉnh bức thư em đã viết theo đề bài: “Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay”. (Em có thể chép lại bức thư vào vở sau khi đã bổ sung, hoàn chỉnh.)
* Gợi ý :
- Viết thư cho ai ? (Em tự xác định tên một người bạn ở trường khác – nếu không có bạn ở trường khác, em có thể chọn một người bạn cùng trường nhưng khác lớp để viết thư.)
- Viết thư để làm gì ? (Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình của lớp, của trường em hiện nay – Chú ý : Nếu viết thư cho bạn cùng trường nhưng khác lớp, em chỉ nêu tình hình của lớp em, không cần nêu tình hình của trường.)
- Dùng từ xưng hô với bạn như thế nào ? (Gọi là bạn, cậu, hoặc dùng ngay tên bạn – VD : Dạo này Lan có hay đọc báo Nhi đồng không ? ... ; tự xưng là mình, tớ hoặc dùng ngay tên mình. Ví dụ: Hương rất nhớ Lan,...)
- Thăm hỏi bạn những gì ? (Tình hình sức khoẻ, việc học hành, vui chơi của bạn, tình hình gia đình bạn,...)
- Kể cho bạn những gì về tình hình lớp, trường ? (Tình hình – kết quả học tập, sinh hoạt, vui chơi ; phong trào thi đua của lớp, trường đang diễn ra ; sự giảng dạy tận tình của cô giáo – thầy giáo,...)
- Nên chúc bạn, hứa với bạn điều gì ? (Chúc về sức khoẻ, về kết quả học tập,... hẹn ngày gặp mặt, hẹn thư sau,...)
Bài 3. Em hãy kể một câu chuyện về lòng hiếu thảo hay tính trung thực.
* Gợi ý: Từ đề bài, em hãy tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn Tập làm văn tuần 5
Rèn Văn Kê Chuyện
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về văn kể chuyện
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 1; học sinh khá, giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Dựa vào gợi ý, hướng dẫn ở cột A, hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt (ghi ở cột B) một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên.
A
B
a) Mở đầu
Bà mẹ ốm nặng như thế nào ? (Có thể giới thiệu qua về hoàn cảnh gia đình, VD : nhà nghèo, chỉ có hai mẹ con sống với nhau, bà mẹ làm lụng vất vả nên ốm nặng,...)
b) Diễn biến
- Người con chăm sóc mẹ thế nào ? (Ân cần, dịu dàng, chu đáo,...)
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ? (Có thể có các tình huống : nhà nghèo không có tiền mua thuốc ;... phải tìm thứ thuốc quý hiếm, muốn lấy được nó phải qua nhiều thử thách,...)
- Sự giúp đỡ của bà tiên diễn ra thế nào ? (Có thể triển khai theo các hướng khác nhau, VD : 
 + Cảm động trước tình mẹ con, bà tiên hiện ra cho thuốc hoặc hoá phép cho bà mẹ khỏi bệnh,...
Hoặc :
 + Người con dũng cảm vượt qua rừng sâu, núi cao, vượt nhiều thử thách để đi tìm thuốc quý cho mẹ, cuối cùng được đền đáp : bà tiên hiện ra và cho thuốc quý. 
 + Người con đi tìm thuốc quý phải trải qua nhiều “cám dỗ” nhưng vẫn giữ được tấm lòng trung thực nên đã được bà tiên đền đáp : cho thuốc quý (hoặc “hoá phép” để bà mẹ khỏi bệnh,...).
c) Kết thúc
Bà mẹ khỏi ốm. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau (hoặc được bà tiên giúp đỡ, hai mẹ con khoẻ mạnh, cuộc sống trở nên sung túc,...).
a) Mở đầu:
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
b) Diễn biến:
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
c) Kết thúc:
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 2. Đọc và trao đổi (theo nhóm) kết quả bài tập 1 để làm rõ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn Tập làm văn tuần 6
Luyện Tập Xây Dựng Cốt Truyện
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn viết thư và cốt truyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về văn viết thư và cốt truyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 1; học sinh khá, học sinh giỏi làm tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Đọc từng đoạn văn trong phần Luyện tập (Tiếng Việt 4, tập một, trang 54), trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên :
* Đoạn văn a : Hoàn cảnh gia đình hai mẹ con cô bé thế nào ?
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
* Đoạn văn b : Khi người mẹ bị bệnh nặng, nghe mọi người mách bảo, cô bé đã làm gì ?
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
* Đoạn văn c : 
- Phần mở đầu 
 + Câu đầu đoạn văn (“Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ.”) cho biết cô bé đang lo lắng về điều gì ?
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
 + Câu thứ hai (“Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.”) cho biết cô bé nhìn thấy vật gì do ai bỏ quên bên đường ?
....................................................................................
....................................................................................
- Phần kết thúc (“Bà lão cười hiền hậu... chữa bệnh cho mẹ con.”) cho biết bà lão khen cô bé về điều gì?
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 2. Dựa vào hoàn cảnh của cô bé và tính cách của cô (đã tìm hiểu ở bài tập 1), em hãy tưởng tượng và viết tiếp nội dung phần còn thiếu ở đoạn c sao cho hợp lí.
* Gợi ý :
- Cô bé mở tay nải ra và thấy vật gì có giá trị ? (VD : Nhiều tiền hoặc vàng – thứ mà cô đang cần để mua thuốc cho mẹ bị bệnh nặng.)
- Nhìn thấy một bà lão đi ở phía trước, cô đã nghĩ và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_tap_lam_van_lop_4.doc