Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm

Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm

I.Mục tiu:

 _Hs hát đúng giai điệu vàlời ca, thuộc bài Em yêu hòa bình.

 _Qua bài hát , giáo dục các em lòng yêu hòa bình , yêu quê hương đất nước .

 _Biết qua về nhac sĩ Nguyễn Đức Toàn.

II.Chuẩn bị:

 _Nhạc cụ, hát chuẩn bài Em yêu hòa bình.

 _Băng nhạc,tranh ảnh minh họa(quê hương ,đất nước), máy nghe.

 _Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học

Thời gian Nội Hoạt động của

 Giáo viên Hoạt động của

Học sinh

1

2

28

Thời

gian 1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra bài cũ:

 3.Dạy bài mới:

*Hoạt động 1: Học hát bài hát

Em yêu hòa bình

Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam, yêu từng gốc đa bờ tre đường làng. Em yêu xóm làng nơi mà em không

 lớn .yêu những mái trường rộn rã lời ca. Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm, dòng nước êm trôi lắng đọng phù sa. Em yêu cánh đồng thơm mùi hương

g _Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.

_Gv gọi hs hát lại bài Quốc ca Việt Nam.

_Giới thiệu gián tiếp để vào bài.

_Ghi bảng - dán bảng phụ.

_Giáo viên hát mẫu.

_Giới thiệu bài:

 +Tác giả Nguyễn Đức Toàn sinh năm 1929 tại Hà Nội.Liên hệ các nhạc phẩm nổi tiếng chủ đề hòa bình:Hòa bình cho bé, Tiếng chuông và ngọn cờ

 +Ông còn viết nhiều ca khúc cho người lớn như:Biết ơn Võ Thị Sáu, Quê em

_Yêu cầu học sinh đọc

Hoạt động của

Giáo viên _Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.

_Hs hát lại bài Quốc ca Việt Nam.

_Chú ý lắng nghe.

_Ghi vỡ – quan sát.

_Chú ý lắng nghe.

_Nghe và ghi nhớ

 Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm hay.

_Học sinh đọc lời ca.

Hoạt động của

Học sinh

3

1 lúa, giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay qua.

*Hoạt động 2:

Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.

4. Cũng cố:

 5. Dặn dò

 lời ca.

_Gv hỏi hs nội dung bài.

_Gv tóm lượt lại để hs nhớ.

_Tập tiết tấu khó trong bài cho học sinh:

_GV đệm đàn dạy hs hát từng câu: Gv nhấn mạnh những chỗ khó trong từng câu.

_Gọi 1-2 hs hát sau mỗi câu.

_Gv đệm đàn yêu cầu hs ghép cả bài.

_Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ theo nhịp .Gv làm mẫu bằng cách phân biệt rõ phách mạnh (những chổ cần nhấn- chú ý đảo phách).

_Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu, từ câu 1 đến câu 4, tất cả hát từ câu 5 đến hết bài, kết hợp gõ đệm.

 _Yêu cầu hs thuộc lời bài hát : Em yêu hòa bình và thể hiện đúng.

_Làm bài tập SGK trang 6.

 _Nhận xét tiết học.

_Xung phong trả lời.

_Hs chú ý nghe và nhớ.

_Hs tập tiết tấu theo hướng dẫn của GV.

_HS nghe đàn tập hát từng câu.

_HS xung phong hát.

_Hs nghe đàn ghép cả bài.

_Quan sát để thực hiện theo hướng dẫn của GV.

_Thực hiện theo y/c của giáo viên

_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo

 

doc 62 trang cuckoo782 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
BÀI SOẠN
Tiết 1: 
ƠN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU
 GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I.Mục tiêu:
 _Học sinh ơn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
 _Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II.Chuẩn bị:
 _Nhạc cụ .
 _Băng nhạc, máy nghe.
 _Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của
 Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới: 
*Ơn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
1. Ơn tập 3 bài hát:
_Quốc ca Việt Nam.
_Bài ca đi học.
_Cùng múa hát dưới trăng.
2.Ơn tập kí hiệu ghi nhạc :
_Khuơng nhạc.
_Khĩa Son.
_Tên nốt nhạc.
_Hình nốt.
Nội dung
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv y/c hs hát lại bài đã học ở lớp 3.
_Ghi bảng.
_Đặt câu hỏi gợi ý nhằm nhắc hs 3 bài hát ở lớp 3.
_Bắt nhịp từng bài để hs vào hát
_Sửa sai những chổ khĩ thường sai.
_Yêu cầu hs tập hát kết hợp vận động theo nhịp (giáo viên hướng dẫn) .
_Đặt câu hỏi để các em trả lời :
 +Em hãy kể tên các nốt nhạc?
 +Em biết những hình nốt nào?
_Dán bảng phụ đã chuẩn bị .
_Giải thích từng kí hiệu và yêu cầu hs ghi vào vở.
_Cho hs tập đọc tên nốt nhạc trên khuơng.
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Hs hát lại các bài đã học.
_Ghi vào vở.
_Nghe và trả lời câu hỏi.
_Thể hiện từng bài theo nhịp nhàng.
_Sửa sai theo yêu cầu của GV.
_Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
_Nghe và trả lời câu hỏi.
_Quan sát và nhận biết.
_Nghe và ghi vào vở.
_Nhìn khuơng nhạc và tập đọc tên nốt theo 
Hoạt động của
Học sinh
3’
1’
4. Cũng cố:
5. Dặn dò
_Nhận xét sửa sai.
_Yêu cầu cả lớp hát lại một bài đã ơn tập.
 _Cho một bài tập nhỏ về các nốt nhạc trên khuơng nhạc và gọi hs đọc.
_Yêu cầu học sinh về học thuộc các kí hiệu ghi nhạc.
_Tập nhớ nốt nhạc để chuẩn bị cho tiết sau.
 _Tập đọc trước bài hát Em yêu hịa bình để chuẩn bị cho tiết 2.
_Nhận xét tiết học.
hướng dẫn của giáo viên.
_Nghe và nhớ.
_Thể hiện y/c của giáo viên.
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 2
BÀI SOẠN
Tiết 2:
Học hát: Bài EM YÊU HÒA BÌNH
Nhạc và lời:Nguyễn Đức Toàn
I.Mục tiêu:
 _Hs hát đúng giai điệu vàlời ca, thuộc bài Em yêu hòa bình.
 _Qua bài hát , giáo dục các em lòng yêu hòa bình , yêu quê hương đất nước .
 _Biết qua về nhac sĩ Nguyễn Đức Toàn.
II.Chuẩn bị:
 _Nhạc cụ, hát chuẩn bài Em yêu hòa bình.
 _Băng nhạc,tranh ảnh minh họa(quê hương ,đất nước), máy nghe.
 _Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Nội 
Hoạt động của
 Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời 
gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Học hát bài hát
Em yêu hòa bình
Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam, yêu từng gốc đa bờ tre đường làng. Em yêu xóm làng nơi mà em không
 lớn .yêu những mái trường rộn rã lời ca. Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm, dòng nước êm trôi lắng đọng phù sa. Em yêu cánh đồng thơm mùi hương 
Nội dung
g
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv gọi hs hát lại bài Quốc ca Việt Nam.
_Giới thiệu gián tiếp để vào bài.
_Ghi bảng - dán bảng phụ.
_Giáo viên hát mẫu.
_Giới thiệu bài:
 +Tác giả Nguyễn Đức Toàn sinh năm 1929 tại Hà Nội.Liên hệ các nhạc phẩm nổi tiếng chủ đề hòa bình:Hòa bình cho bé, Tiếng chuông và ngọn cờ 
 +Ông còn viết nhiều ca khúc cho người lớn như:Biết ơn Võ Thị Sáu, Quê em 
_Yêu cầu học sinh đọc 
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Hs hát lại bài Quốc ca Việt Nam.
_Chú ý lắng nghe.
_Ghi vỡ – quan sát.
_Chú ý lắng nghe.
_Nghe và ghi nhớ
 Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm hay.
_Học sinh đọc lời ca.
Hoạt động của 
Học sinh
3’
1’
lúa, giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay qua.
*Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
4. Cũng cố:
 5. Dặn dò
lời ca.
_Gv hỏi hs nội dung bài.
_Gv tóm lượt lại để hs nhớ.
_Tập tiết tấu khó trong bài cho học sinh:
_GV đệm đàn dạy hs hát từng câu: Gv nhấn mạnh những chỗ khó trong từng câu.
_Gọi 1-2 hs hát sau mỗi câu.
_Gv đệm đàn yêu cầu hs ghép cả bài.
_Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ theo nhịp .Gv làm mẫu bằng cách phân biệt rõ phách mạnh (những chổ cần nhấn- chú ý đảo phách).
_Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu, từ câu 1 đến câu 4, tất cả hát từ câu 5 đến hết bài, kết hợp gõ đệm.
 _Yêu cầu hs thuộc lời bài hát : Em yêu hòa bình và thể hiện đúng.
_Làm bài tập SGK trang 6.
 _Nhận xét tiết học.
_Xung phong trả lời.
_Hs chú ý nghe và nhớ.
_Hs tập tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
_HS nghe đàn tập hát từng câu.
_HS xung phong hát.
_Hs nghe đàn ghép cả bài.
_Quan sát để thực hiện theo hướng dẫn của GV.
_Thực hiện theo y/c của giáo viên
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3
BÀI SOẠN
Tiết 3:
_ Ôn tập bài hát: EM YÊU HÒA BÌNH
 _BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I.Mục tiêu:
 _Hs thuộc bài Em yêu hòa bình, tập hát biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác.
 _Được đọc bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II.Chuẩn bị:
 _Một vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát.
 _Bảng phụ; bài tập cao đợ và tiết tấu.
 _Nhạc cụ.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Nội 
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời 
gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới: 
_Ôn tập bài hát :
Em yêu hòa bình
_Bài tập cao độ và tiết tấu.
Hoạt động 1:
_hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
_Hát kết hợp các động tác phụ họa.
Nội dung
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv gọi hs hát lại bài Em yêu hoà bình.
_Yêu cầu hs chú ý lắng nghe –Gv giới thiệu vào bài.
_Ghi bảng
_Yêu cầu lớp ôn lại bài Em yêu hòa bình.
_Nhận xét, sửa sai.
_Hướng dẫn hát kết hợp gõ theo tiết tấu:
_Chia hai nhóm:
 +Nhóm 1:hát
 +Nhóm 2:gõ đệm.
_Yêu cầu đổi vị trí.
_Yêu cầu hs hát kết hợp 
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Hs hát lại bài Em yêu hoà bình.
_Chú ý lắng nghe.
_Quan sát và ghi vở
_Hát ôn lại bái hát 
_Chú ý lắng nghe.
_Hát kết hợp gõ đệm
_Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
_Đổi vị trí.
_Quan sát và thực hiện Hoạt động của 
Học sinh
3’
1’
*Hoạt động 2:
Bài tập cao độ và tiết tấu.
_Vị trí các nốt: Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc.
_Luyện tập tiết tấu :
_Luyện tập cao độ và tiết tấu.
4. Cũng cố:
5. Dặn dò
động tác phụ họa, gv hướng dẫn.
_Yêu cầu hs đứng thể hiện .
_Dán bảng phụ.
_Giới thiệu cho hs nhận biết các nốt: Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc và tập đúng cao độ. 
_Hướng dẫn hs đọc gõ tiết tấu:
Tùng tùng 
_GV thay bằng âm tượng thanh cho hs đọc. Sau đó gọi 1 vài hs thực hiện.
_Giới thiệu cho hs làm quen với bài tập âm nhạc. Gọi 1 vài hs nhận biết tên nốt.
_GV đọc cao độ mẫu.
_Yêu cầu hs đọc cao độ kết hợp gõ đệm theo phách.
_Nhận xét, sửa sai.
_Hát lại bài hát :Em yêu hòa bình, vận động theo nhịp.
 _Gọi 1 – 3 hs đọc cao độ và gõ tiết tấu bài luyện tập trong sgk.
_Yêu cầu hs tập biểu diễn bài hát Em yêu hòa bình, tập đọc cao độ và gõ tiết tấu..
_Xem xét trước nội dung tiết 4.
_Nhận xét tiết học.
theo hướng dẫn của gv.
_Thể hiện bài hát, kết hợp vận động.
_Quan sát và ghi vở.
_Nhận xét các nốt và tập cao độ theo hướng dẫn của gv.
_Thực hiện đúng hướng dẫn của gv.
_Hs xung phong đọc gõ tiết tấu.
_Chú ý lắng nghe vá đọc theo .
_Thực hiện theo yêu cầu gv.
_Chú ý nghe để sửa sai.
Thực hiện theo y/c của giáo viên.
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo.
BÀI SOẠN
Tiết 4:
_Học hát: Bài BẠN ƠI LẮNG NGHE
 _Kể chuyện âm nhạc.
Tuần 4
I.Mục tiêu:
 _Hs hát đúng giai điệu vàlời ca, thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.
 _Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên ).
 II.Chuẩn bị:
 _Nhạc cụ, hát chuẩn bài Bạn ơi lắng nghe.
 _Băng nhạc, tranh ảnh minh họa, máy nghe.
 _Bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của
 Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời 
gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1:
 Học hát bài hát
Bạn Ơi Lắng Nghe
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe. Tiếng dòng suối ngoài xa thì thào. Tiếng đàn cávui đùa đáy cát. Tiếng làn sóng trôi xuôi ào ào. Hỡi bạn ơi dừng chân chút đi. Có nhìn thấy đàn chim câu xanh. Cánh gọi nắng bay về rẫy lúa. Lúa mừng nắng lúa reo rì rào.
Nội dung
g
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv gọi hs hát lại bài Em yêu hoà bình.
_Giới thiệu vào bài.
_Ghi bảng - dán bảng phụ.
_Giới thiệu sơ lược vùng Tây Nguyên.
_Liên hệ một số bài để dẫn chứng.
_Giáo viên hát mẫu.
_Hướng dẫn hs khởi động giọng.
_Gọi 1-2 hs đọc lời ca của bài hát.
_Dạy hát từng câu, nhấn mạnh những chỗ khó cần chú ý.
_Yêu cầu hs hát lại.
_Đàn lại giai điệu, yêu cầu hs hát lời 2.
_Yêu cầu hs hát cả bài.
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Hs hát lại bài Em yêu hoà bình.
_Chú ý lắng nghe.
_Ghi vỡ – quan sát.
_Chú ý lắng nghe.
_Kể một số bài ở Tây Nguyên.
_Nghe và cảm nhận.
_Khởi động giọng theo sự hướng dẫn.
_Đọc lời ca.
_Học sinh nghe đàn và tập từng câu.
_ Hát lại theo đàn. 
_Nghe và hát lời 2.
_Hát lại cả bài.
Hoạt động của 
Học sinh
g
3’
1’
*Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
*Hoạt động 3:
Kể chuyện âm nhạc
Tiếng hát Đào Thị Huệ
4. Cũng cố:
5. Dặn dò
_Gọi ý cho hs biết 4 câu nhạc có nét giống nhau.
_Gọi hs thực hiện. Nhận xét sửa sai.
_Yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm, thực hiện mẫu.
_Gọi cá nhân hs thực hiện.
_Chia lớp thành 2 nhóm thay phiên gõ đệm.
_Giới thiệu và gọi 2-3 hs đọc bài sgk.
_Yêu cầu hs nêu lên nội dung.
_Tóm lượt và yêu cầu hs nhớ (đặt câu hỏi gọi ý).
_Gọi một nhóm từ 4-6 hs chia thành 2 nhóm: 1 nhóm hát còn lại gõ đệm.
 _Gọi hs nêu lên nội dung ý nghĩa của chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ.
_Yêu cầu hs Thuộc lời bài hát : Bạn ơi lắng nghe và thể hiện đúng.
 _Chép bài vào vở
 _Nhận xét tiết học.
_Hs phân biệt chổ khác ở câ 2 và câu 4. 
_Nghe và sửa sai.
_Hát kết hợp gõ đệm, quan sát GV.
_Xung phong thực hiện.
_Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
_Xung phong đọc bài.
_Nêu nội dung.
_Nghe và ghi nhớ.
_Thực hiện theo y/c của giáo viên.
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI SOẠN
Tiết 5:
_ Ôn tập bài hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE
 _ GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG
 _ BÀI TẬP TIẾT TẤU
Tuần 5
I.Mục tiêu:
 _Hs thuộc bài và từng nhóm trình diễn với một số động tác phụ họa trước lớp
 _Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II.Chuẩn bị:
 _Nhạc cụ.
 _Bảng phụ.
 _Chuẩn bị một vài động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Nội d
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới: 
Nội dung 1:
*Hoạt động 1:
Hát kết hợp một vài động tác phụ họa cho bài:
Bạn ơi lắng nghe
*Hoạt động 2:
Từng nhóm trình bày trước lớp.
Nội dung 2:
*Hoạt động 1:
Nội dung
trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv gọi hs hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
_Yêu cầu học sinh ôn tập bài hát .
_Gợi ý hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát.
_Yêu cầu học sinh hát kết hợp với động tác phụ họa.
_Chia nhóm và gọi 1-2 nhóm lên biểu diễn.
_Gv nhận xét, đánh giá.
 _Giới thiệu về bài học.
_Giới thiệu cách nhận biết hình nốt trắng.
_Giới thiệu độ dài của 
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Hs hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
_Tập thể hát.
_Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
_Thể hiện bài hát có động tác phụ họa.
_Từng nhóm thực hiện.
_Chú ý lắng nghe.
_Chú ý nghe và ghi nhớ.
_Quan sát, nghe, ghi bài 
 vào vở.
Hoạt động của
Học sinh
ung
3’
1’
_Giới thiệu hình nốt trắng 
_Độ dài nốt trắng bằng hai nốt đen
*Hoạt động 2:
Lần lượt thể hiện các bài tập tiết tấu trong sgk trang 9.
4. Cũng cố:
 5. Dặn dò
nốt trắng (bằng 2 nốt đen). Yêu cầu ghi bài.
_Hướng dẫn thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen bằng ví dụ:
_Hướng dẫn hs bằng cách đọc mẫu và gõ từng tiết tấu
_Gọi 1 – 2 hs biểu diễn bài :Bạn ơi lắng nghe.
_Cả lớp vỗ tay mỗi tiết tấu 1-2 lần, kết hợp đocï tên nốt .
_Yêu cầu hs học thuộc hình nốt trắng, phân biệt được sự khác nhau giữa nốt trắng và nốt đen .
 _Tập đọc và gõ các bài tập tiết tấu trong sgk, tập đặt lời cho tiết tấu.
_Nhận xét tiết học.
_Tập thể hiện hình nốt trắng phận biệt nốt đen và nốt trắng.
_Thực hiện từng tiết tấu theo sự hướng dẫn.
_Thực hiện theo y/c của giáo viên
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI SOẠN
Tiết 6:
 _ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
 _GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ 
Tuần 6
I.Mục tiêu:
 _Hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng cao độ, trường độ các nốt.
 _Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà, được phóng to.
II.Chuẩn bị:
 _ Nhạc cụ.
 _Bảng phụ.
 _Hình ảnh các nhạc cụ.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời 
gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Dạy bài mới: 
Nội dung 1:
Tập đọc nhạc : 
TĐN số 1
Son la son hát véo von
Mì son mì trống vang rền
Nội dung
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv gọi 1-2 hs đọc tiết tấu và nêu độ dài của nốt trắng.
_Yêu cầu hs luện tập cao độ theo cao độ trong sgk: Đô, rê, mi, son, la.
_Yêu cầu hs đọc đúng cao độ.
_Hướng dẫn hs gõ tiết tấu chính của bài TĐN số 1.
_Treo bảng phụ bài TĐN số 1.
_Yêu cầu ghép cao độ và tiết tấu vào bài TĐN số 1. hướng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ tiết 
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Hs thực hiện theo yêu cầu.
_Luyện tập cao độ theo sự hướng dẫn .
_Thể hiện đúng cao độ
_Thực hiện gõ tiết tấu theo sự hướng dẫn.
_Quan sát.
_Ghép cao độ và tiết tấu bài TĐN số 1, đọc và gõ theo hướng dẫn.
Hoạt động của
Học sinh
3’
1’
Nội dung 2:
Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc.
_Đàn nhị
_Đàn tam
_Đàn tứ
_Đàn tì bà
4. Cũng cố:
 5. Dặn dò
tấu.
_Dùng tranh giới thiệu từng loại nhạc cụ.
_Giới thiệu để hs biết tính chất của từng loại đàn.
 +Đàn nhị có hai dây, dùng cung kéo.
 +Đàn tam có ba dây, loại đàn gảy.
 +Đàn tứ : có bốn dây, loại nhạc cụ gảy.
 +Đàn tì bà: có bốn dây, loại nhạc cụ gảy.
_Cho hs nghe băng trích đoạn âm sắc của các nhạc ụ .
_Yêu cầu hs nghe và phân biệt.
_ Gọi hs đọc lại bài TĐN số 1 kết hợp gõ.
_Gọi hs nêu lên tính chất của từng loại nhạc cụ.
_Yêu cầu hs chép bài vào vở, đọc đúng cao độ và gõ tiết tấu.
_Nhận xét tiết học.
_Quan sát và lắng nghe.
_Nghe và nhận ra từng loại nhạc cụ.
_Thực hiện theo y/c của giáo viên
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 7
BÀI SOẠN
Tiết 7:
 _ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE
 _ ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I.Mục tiêu:
 _Hs hát tốt hai bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài.
 _Nắm vững cao độ các nốt Đô, rẹ, mi, son, la thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ, nốt trắng, đen, móc đơn bài tập đọc nhạc số 1.
II.Chuẩn bị:
 _ Nhạc cụ.
 _Bảng phụ.
 _Hình ảnh các nhạc cụ.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời 
gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Dạy bài mới: 
Nội dung 1:
Hoạt động 1 : 
Ôn tập bài hát:
Em yêu hòa bình.
_Hát đúng sắc thái
_Hát theo hình thức hát nối tiếp
Nội dung
Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv gọi 1-2 hs tên các nhạc cụ dân tộc, thể hiện 1 trong 2 bài hát.
_Yêu cầu hs ôn luyện bài hát: Em yêu hòa bình
_Nhận xét –sửa sai.
_Yêu cầu hát đúng sắc thái, tình cảm của bài, kết hợp vận động phụ họa.
_Hướng dẫn hs cách hát nối tiếp.
_Chia nhóm tập cho hs hát nối tiếp.
_Yêu cầu hát kết hợp vài động tác phụ họa (gv hướng dẫn) .
_Hướng dẫn hs hát đối đáp.
_Gọi hs nhận biết các 
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Hs thực hiện theo yêu cầu.
_Hs thể hiện bài hát .
_Nghe và sửa sai.
_Thực hiện bài hát đúng sắc thái tình cảm.
_Hát nối tiếp theo hương dẫn của gv.
_Từng nhóm hát đúng vị trí của mình.
_Thể hiện bài hát đúng sắc thái, kết hợp động 
tác phụ họa
_Thể hiện hát đối đáp từng nhóm theo yêu cầu
_Nhận biết các nốt nhạc 
Hoạt động của
Học sinh
3’
1’
Hoạt động 2:
Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
_Hát đúng sắc thái tình cảm.
_Hát kết hợp múa minh họa.
_Hát nối tiếp.
Nội dung 2:
Hoạt động 1:
Ôn tập cao độ các nốt: Đô, rê, mi, son, la
Đô rê mi thi hát
Hát vang lên cho đều
Cùng nhau ta hát lên cho đều.
 Hoạt động 2:
Ôn tập bài tập tiết tấu
x x x x x x x x x x x
♪♪♪ ♪♪♪ ♪♪♪♪ ♪
Hoạt động 3:
Ôn tập TĐN số 1
Son la son
4. Cũng cố:
 5. Dặn dò
nốt.
_Gv đọc mẫu và gợi nhắc lại bài cũ.
_Yêu cầu hs đọc đúng cao độ.
_Yêu cầu hs ghép lời ca.
 _Gọi hs thực hiện lại, nhận xét.
_Gọi hs nhận biết tiết tấu.
_Yêu cầu đọc và gõ tiết tấu.
_Nhận xét
_Đặt lời hướng dẫn ghép vào tiết tấu.
_Yêu cầu đọc lại các nốt có trong bài TĐN số 1, y/c hs đọc kết hợp gõ đệm.
_Gọi hs hát lại 1 trong 2 b
 _Gọi hs đọc cao độ các nốt Đô, rê, mi, son, la.
_Đọc và gõ đệm bài TĐN số 1.
_Chép bài vào vở, đọc đúng cao độ và gõ tiết tấu.
_Xem trước tiết 8.
trên khuông.
_Nghe và nhớ.
_Đọc đúng cao độ của bài tập
_Đọc cao độ- nghe đàn ghép lời ca.
_Xung phong thực hiện.
_Nhận biết.
_Thể hiện bài tập tiết tấu.
_Chú ý.
_Thực hiện theo hướng dẫn.
_Thực hiện theo yêu cầu.
_Thực hiện theo y/c của giáo viên.
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo
BÀI SOẠN
Tiết 8:
_Học hát: Bài TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
Tuần 8
I.Mục tiêu:
 _Hs hát đúng giai điệu vàlời ca, biết thể hiện sắc thái tình cảm.
 _Hs biết nội dung bài hát và cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động thể hiệntrong lời ca.
 _Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị:
 _Nhạc cụ, hát chuẩn bài Trên ngựa ta phi nhanh.
 _Băng nhạc,tranh ảnh minh họa(quê hương ,đất nước), máy nghe.
 _Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Nộ
Hoạt động của
 Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời 
gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Dạy bài mới: 
Hoạt động 1:
Học hát bài hát
Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạ và lời: Phong Nhã.
Trên đường gập ghềnh, ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh. Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh. Vó câu nhẹ tênh lắc lư nhịp nhàng. Biển bạc rừng vàng đồng xanh mở rộng bao la. Ta phi khắp chốn thăm 
Nội dung
trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv gọi hs hát lại bài _Giới thiệu gián tiếp để vào bài Em yêu hoà bình.
_Ghi bảng- dán bảng phụ.
_Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phong Nhã và các bài hát của ông.
_yêu cầu đọc lời bài hát.
_Yêu cầu nhận xét hình thức bài hát.
_Nhận xét và yêu cầu nêu nội dung của bài.
_Tóm lượt lại.
_Hướng dẫn hs luyện thanh.
_Giáo viên hát mẫu.
_Tâp tiết tấu chính của bài hát.
Hoạt động của
Giáo viên
báo cáo sỉ số lớp.
_Hs hát lại bài _Chú ý lắng nghe Em yêu hoà bình.
_Ghi vỡ – quan sát.
_Chú ý lắng nghe và ghi nhơ.ù
_Xung phong đọc lời bài hát.
_Nêu nhận xét về hình thức của bài.
_Chú ý nghe và nêu nội dung của bài.
_Nghe và ghi vở.
_Luyện thanh theo yêu cầu.
_Nghe và cảm nhận.
_Luyện tiết tấu của bài hát.
Hoạt động của 
Học sinh
Bổ sung
3’
1’
các bạn bè yêu mến. 
Tổ quốc mẹ hiền chấp cánh cho toàn Đội ta phi nhanh nhanh nhanh. Ta phi nhanh nhanh nhanh. Ta phi nhanh nhanh nhanh. Ta phi nhanh nhanh nhanh.
*Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
4. Cũng cố:
 5. Dặn dò
_GV đệm đàn dạy hs hát từng câu: Gv nhấn mạnh những chỗ khó trong từng câu.
_Gọi 1-2 hs hát sau mỗi câu.
_Gv đệm đàn yêu cầu hs ghép cả bài.
_Gọi cá nhân hát lại.
_Yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm theo phách (thực hiện mẫu).
_Yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
_Nhận xét và sửa sai.
_Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu, từ câu 1 đến hết, kết hợp gõ đệm.
_Yêu cầu hs học thuộc lời bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh và thể hiện đúng.
 _Xem trước tiết 9.
 _Nhận xét tiết học.
_HS nghe đàn tập hát từng câu.
_HS xung phong hát.
_Hs nghe đàn ghép cả bài.
_Hát lại cả bài.
_Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
_Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
_Chú ý và sủa sai.
Thực hiện theo y/c của giáo viên
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 9
BÀI SOẠN
Tiết 9:
_Ôn tập bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
_Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I.Mục tiêu:
 _Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện sắc thái tình cảm.
 _Hs biết gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách, tập biểu diễn bài hát.
 _Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2.
II.Chuẩn bị:
 _Nhạc cụ.
 _Đọc nhạc và hát chuẩn bài TĐN số 2 Trên ngựa ta phi nhanh.
 _Bảng phụ, ảnh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học
Thời 
gian
Hoạt động của
 Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1’
2’
28’
Thời 
gian
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Dạy bài mới: 
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát
Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạ và lời: Phong Nhã.
_Nghe lại bài hát.
_Đồng ca .
_Thực hiện nhóm
Nội dung 2:
TĐN số 2
Nắng vàng
Nội dung
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
 _Gv gọi hs hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh.
 _Giới thiệu để vào bài.
_Cho nghe lại bài hát.
_Nhắc lại những chỗ khó của bài.
_Hướng dẫn động tác phụ họa phù hợp với bài.
_Yêu cá nhân học sinh thực hiện lại trước lớp.
_Nhận xét và sửa sai
_Giới thiệu vào bài TĐN số 2 – ghi bảng – dán bảng phụ.
 _Đàn qua giai điệu của bài.
_Yêu cầu đọc thang âm các nốt trong bài: Đô, 
Hoạt động của
Giáo viên
báo cáo sỉ số lớp.
_Hs hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh.
_Chú ý lắng nghe.
_Nghe lại bài hát
_Ghi vỡ – quan sát.
_Hát lại bài hát.
_Chú quan sát, thực hiện theo hướng dẫn các động tác phụ họa.
_Xung phong thực hiện trước lớp.
_Chú ý và sửa sai.
_Chú ý nghe – quan sát ghi vỡ.
_Hs nghe và cảm nhận.
_Đọc thang âm : Đô, rê, mi, son.
Hoạt động của 
Học sinh
3’
1’
Trời sáng lên bầy
Chim hót vang. Đàn bướm
bay lượn trong nắng vàng
4. Cũng cố:
 5. Dặn dò
 rê, mi, son.
_Hướng dẫn hs luyện tiết tấu:
_Dạy từng câu:
 +Câu 1, 2 cho hs nghe đàn 1-2 lượt, cho hs làm quen để đọc theo đàn. Gv sửa sai sau mỗi câu.
 +Gọi một cá nhân thực hiện
_Đàn cà bài yêu câu hs ghép cả bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm.
_Yêu cầu hs ghép lời.
_Nhận xét và sửa sai.
_Gọi 2 nhóm thực hiện đọc nhạc kết hợp gõ bài TĐN số 2 (ghép lời).
 _Gọi một vài cá nhân biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
_Yêu cầu chép bài vào vở. Tập biểu diễn bài hát.
_Xem trước tiết 9.
_Nhận xét tiết học.
_Đọc và gõ tiết tấu.
_Tập từng câu nhạc.
_Nghe đàn và thể hiện đúng.
_Xung phong thực hiện.
_Đọc cả bài kết hợp gõ đệm.
_Nghe đàn ghép lời.
_Chú ý nghe và sửa sai.
_Thực hiện theo y/c của giáo viên
_Chú ý lắng nghe và thực hiện theo
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_4_chuong_trinh_ca_nam.doc