Giáo án môn Âm nhạc Lớp 4 (Chương trình cả năm)

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 4 (Chương trình cả năm)

Tuần 1:

Tiết 1:

ÔN TẬP 3 BÀI HÁT

VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.

- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.

- Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc.

- Đàn phím điện tử.

- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

 Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và

 

doc 65 trang xuanhoa 09/08/2022 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 4 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Tiết 1:
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc.
- Đàn phím điện tử.
- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
 Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Nội dung:
1. Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3:
- Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động như gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác.
2. Ôn tập ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3:
- Cho học sinh ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc
H: Ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc nào?
- Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa âm nhạc:
- Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
Bài 2 gọi học sinh lên bảng viết
- Giáo viên nhận xét, chữa và tuyên dương học sinh.
- Học sinh lắng nghe
- Quốc ca Việt Nam
- Bài ca đi học
- Cùng múa hát dưới trăng
- Thực hện tập thể, tổ, dãy bàn, cá nhân
- Tập biểu diễn trước lớp
- Học sinh nêu tên các ký hiệu và tên nốt khuông nhạc
Khóa son:
Nốt nhạc
- Hình nốt nhạc:
Bài 1:
- HS trả lời
- 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp
- Cả lớp làm vào vở
- 01 HS làm ở bảng phụ
- Kiểm tra nhận xét bài của bạn.
- Mời học sinh lên bảng làm
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
4. Củng cố dặn dò 
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài ca đi học”.
- Nhận xét tinh thần giờ học 
- Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn
Tuần 2:
Tiết 2:
HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH
 Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hát đúng và thuộc bài: Em yêu hòa bình.
- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chép sẵn nội dung bài hát lên bảng, nhạc cụ (thanh phách).
- Đàn phím điện tử.
- Học sinh: Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 em lên bảng hát lại 1 trong 3 bài hát đã học ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em hát 1 bài hát nói về chủ đề hòa bình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Nội dung:
Học hát Bài: Em yêu hòa bình
 Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
- Giáo viên giới thiệu về nội dung ý nghĩa của bài hát và giới thiệu tên tác giả.
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe.
- Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ:
Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - Đô
- Dạy học sinh hát từng câu:
Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam
Yêu từng gốc đa bờ tre đường làng
Em yêu xóm lòng nơi mà em khôn lớn
Yêu những mái trường rộn rã lời ca
Em yêu có đàn cò trắng bay xa
- Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều lần cho thuộc.
- Lưu ý: Đảo phách
Dòng sông hai bên bờ xanh thắm
- Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh hát đúng giai điệu chỗ đảo phách này.
- Tổ chức cho học sinh hát dưới nhiều hình thức.
- Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca.
- GV đệm đàn
- Theo dõi nhận xét
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp nghe giáo viên hát mẫu
- Học sinh luyện cao độ
- Học sinh hát từng câu theo lối móc xích cho đến hến bài.
- Học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lần cho thuộc.
- Bàn - tổ - dãy.
- Hát kết hợp gõ đệm bằng thanh phách theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca.
- Cả lớp hát lại 1 lần.
- 2 - 3 cá nhân học sinh hát trước lớp.
4. Củng cố dặn dò 	
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát này 1 lần kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2.
- Gọi 2 - 3 em lên hát trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài hát và cách gõ đệm.
Tuần 3: 
Tiết 3:
ÔN BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
- Giáo dục học sinh đoàn kết thân ái, yêu chuộng hoà bình.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nghiên cứu một vài động tác phụ họa, chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, thanh phách.
- Đàn phím điện tử.
- Học sinh: Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài em yêu hòa bình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ học ôn lại bài hát em yêu hòa bình và đọc bài tập cao độ và tiết tấu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Nội dung:
* Ôn lại bài hát “Em yêu hòa bình”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
* Bài tập cao độ và tiết tấu:
- Cho học sinh nhìn lên bảng đọc tên các nốt nhạc trên khuông. Nêu vị trí của từng nốt trên khuông nhạc:
Cho học sinh luyện tập tiết tấu
* Luyện cao độ và tiết tấu:
- Cho học sinh luyện đọc cao độ trước, tiết tấu sau.
- GV đánh đàn
- GV theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Học sinh hát ôn lại bài hát theo cả lớp, bàn, dãy, tổ
- Học sinh đọc tên nốt trên khuông.
- Đô, mi, son, la
- Học sinh tập gõ tiết tấu
- Học sinh luyện đọc cao độ và tiết tấu theo hướng dẫn của cá nhân.
- Đọc cao độ và tiết tấu.
4. Củng cố dặn dò 
- Cho cả lớp đọc cao độ và tiết tấu lại 1 lần.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại 1 lần nữa bài “Em yêu hòa bình”.
- Gọi 1 - 2 em hát cá nhân cho cả lớp nghe.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu.
Tuần 4:
Tiết 4:
HỌC HÁT BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Biết hát bài :“Bạn ơi lắng nghe” Dân ca Ba Na. Dịch lời: Tô Ngọc Thanh. 
 - Hát đúng giai điệu lời ca, đồng đều rừ lời. 
 - Biết hỏt gừ đệm theo, phách, tiết tấu.
 - Biết bài bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên).
- Giáo duc HS biết yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép bài hát lên bảng, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, thực hành, lý thuyết, kể chuyện.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 em hát bài “Em yêu hòa bình”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Học hát Bài : Bạn ơi lắng nghe
 Dân ca Ba Na
 Sưu tầm dịch lời: Tô Ngọc Thanh
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ được học hát 1 bài dân ca của dân tộc Ba-na và nghe kể chuyện âm nhạc.
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần, giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Trước khi vào học hát cá nhân cho học sinh luyện thanh âm: o, a.
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu:
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe. Tiếng dòng suối ngòai xa thì thào. Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát, tiếng làn sóng trôi xuôi ào ào.
Hỡi bạn ơi dừng chân chút đi. Có nhìn thấy đàn chim câu xanh. Lánh gọi nắng bay về rầy lúa. Lúa mừng nắng lúa reo rì rào.
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài hát nhiều lần với nhiều hình thức cả lớp, bàn, tổ.
2. Kể chuyện âm nhạc:
- Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”
? Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai ?
? Cô Đào Thị Huệ đã lấy giọng hát của mình làm gì giúp nước 
? Để ghi nhớ công ơn của cô nhân dân ta đã làm gì
- Gọi 1 - 2 em kể lại chuyện
- 2 em lên bảng hát
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh luyện thanh:
ò o o ó, ó o o ò 
- Học sinh học hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Hát cả bài theo dãy, bàn, tổ, cả lớp
- Học sinh nghe kể chuyện
- Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ.
- Cô lấy giọng hát của mình làm cho giặc si mê và đã trả thù được một phần nào cho quê hương của mình.
- Đã lập đền thời tại xã Trung Nghĩa và sau đổi tên thành thôn Đào.
4. Củng cố dặn dò 
- Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát 1 lần.
- Nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau.
Tuần 5:
Tiết 5:
ÔN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ họa trớc lớp.
- Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.
III. PHƠNG PHÁP:
- Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 em lên bảng hát bài “bạn ơi lắng nghe”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và làm quen với nốt trắng và tập tiết tấu.
b. Nội dung:
1. Ôn lại bài hát “Bạn ơi lắng nghe”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
- Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trớc lớp.
* Tập múa 1 số động tác phụ họa:
- Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hớng dẫn học sinh tập luyện từng động tác.
- Học sinh đứng tại chỗ và múa.
- Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trớc lớp
2. Giới thiệu hình nốt trắng:
- Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng)
- Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen:
- Hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng.
3. Bài tập tiết tấu:
- Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì
Hướng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, tổ
- Học sinh tập múa phụ họa
- Học sinh đọc:
1 nốt trắng = 2 nốt đen
- Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng
- Nốt đen, nốt trắng, móc đơn.
- Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách.
4. Củng cố dặn dò 
- Cả lớp vỗ tay (hoặc gõ) mỗi hình tiết tấu 1 lần giáo viên làm mẫu trớc, học sinh thực hiện theo.
- Về nhà ôn lại bài hát và bài tập tiết tấu.
Tuần 6:
Tiết 6:
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh đọc đợc bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng.
- Phân biệt đợc hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gợi ý đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn Tì bà.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 lên bảng.
- Học sinh: Thanh phách, vở nhạc.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Tổng quát - giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng hát bài “Bạn ơi lắng nghe”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ TĐN bài số 1 và tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc.
b. Nội dung:
1. Tập đọc nhạc:
- Cho học sinh luyện đọc cao độ.
- Cho học sinh luyện tập tiết tấu
H : Ở hình luyện tập tiết tấu có những nét gì ?
- Hớng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu bằng tay và thanh phách.
* Chuyển sang bài TĐN số 1: Son la son
- Cho học sinh đọc lên nốt trên khuông
- Cho học sinh đọc nhạc từng khuông 1 kết hợp đọc cả 2 khuông.
- Cho học sinh ghép lời từng khuông kết hợp cả 2 khuông.
- Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời và ngược lại
2. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc:
H” Quan sát tranh em thấy có những loại nhạc cụ dân tộc nào?
H: Những nhạc cụ này có đặc điểm gì?
- Giáo viên giới thiệu về đặc điểm tác dụng của 4 loại nhạc cụ trên nh trong sách giáo viên.
- HS lắng nghe
- Học sinh luyện cao độ
- Nốt đen và nốt trắng
- Học sinh tập đọc nhạc
- 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời
- Có đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
- Học sinh trả lời
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh đọc lại bài nhạc và lời của bài TĐN số 1 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Tuần 7:
Tiết 7:
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
 EM YÊU HÒA BÌNH. BẠN ƠI LẮNG NGHE 
ÔN TẬP TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa.
III. PHƠNG PHÁP:
- Tổng quát - giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 em lên bảng đọc nhạc và lời bài TĐN số 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập 2 bài hát:
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại 2 bài hát đã học trong chương trình và TĐN lại bài số 1.
b. Nội dung:
* Ôn tập bài em yêu hòa bình
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dới nhiều hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
- Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa.
* Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát tương tự nh bài em yêu hòa bình
2. Ôn tập đọc nhạc số 1
- Cho học sinh ôn tập cao độ
- Cho học sinh nhìn lên bảng bài tập đọc nhạc số 1 và đọc: 
Cả lớp đọc, lời kết hợp cả nhạc và lời. 
Một dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời. 
Cho học sinh đọc nhạc - lời của bài TĐN số 1 kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát theo hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ
- Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn
- Hát ôn bài bạn ơi lắng nghe
- Học sinh luyện tập cao độ
Đồ - rê - mi - son - la - la - son - mi - rê - đô.
Đô - mi - son - la - la - son - mi - đô.
- Ôn lại bài TĐN số 1 son la son
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
4. Củng cố dặn dò
- Cho cả lớp hát lại 2 bài ôn mỗi bài 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 8:
Tuần 8:
HỌC HÁT BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp sinh động thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách), chép sẵn nội dung bài hát lên bảng.
- Học sinh: Vở, thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng hát 1 em hát bài “Em yêu hòa bình” 1 em hát bài “Bạn ơi lắng nghe”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay các em sẽ được học 1 bài hát mới với chất giọng vui và rộn rã của nhạc sĩ Phong Nhã.
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần giới thiệu về tác giả tác phẩm.
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.
- Trước khi hát cho học sinh luyện cao độ âm o, a.
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh3
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh
Vó câu nhẹ tênh, lắc lư nhịp nhàng
Biển bạc, rừng vàng đồng xanh mở rộng
Bao la, ta phi khắp chốn thăm các bạn bè yêu mến, tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho đoàn đội ta phi nhanh3 (ta phi nhanh3)3.
- Cho học sinh hát kết hợp toàn bài với nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ.
? Qua học bài hát này em cho biết bài hát nói lên điều gì
- Cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát để thấy được điều đó.
4. Củng cố dặn dò
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Dặn dò: Về nhà các em ôn lại bài hát, giáo viên nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- 2 em lên bảng hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe
- Học sinh luyện cao độ rồi học hát.
- Hát cả bài theo hình thức cả lớp - dãy - tổ.
- Bài hát gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng quan các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước.
Tiết: 9
Tuần 9:
ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Học sinh biết hát kết hợp gvận động phụ hoạ theo bài hát.
- Biết đọc bài tập đọc nhạc TĐN số 2
- Gép được lời ca bài TĐN số 2 Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi.
- Giáo dục học sinh biét phát huy các trò chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2 nắng vàng một số động tác phụ họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và tập đọc nhạc bài TĐN số 2 nắng vàng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Nội dung:
1. Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: cả lớp - cá nhân, song ca, tốp ca.
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh (nếu có).
- Tổ chức cho 1 dãy hát 1 dãy đệm phách bằng thanh phách và ngược lại.
- Dạy cho học sinh múa một số động tác đơn giản.
2. Tập đọc nhạc bài TĐN số 2:
- Cho học sinh luyện cao độ.
- Luyện tiết tấu:
H : Ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì ?
- Cho học sinh đọc tên tốt và luyện gõ tiết tấu bằng thanh phách.
- Cho học sinh đọc bài TĐN số 2 nắng vàng.
H: Trên khuông có những hình nốt gì ?
- Gọi học sinh đọc nốt nhạc trên khuông
H: Nốt thấp nhất là nốt nào ? Nốt cao nhất là nốt gì?
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc nốt nhạc và ghép lời ca.
- HS ghi bài
- Học sinh hát ôn lại bài hát
- HS nhận xét
- Hoạt động nhóm bàn.
- Tập vận động phụ họa.
- Học sinh luyện cao độ
 Đồ - Rê - Mi - Son
- Nốt đen và nốt trắng
- HS luyện tiết tấu
- HS quan sát
- Thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son
- Luyện đọc theo nhóm
- Nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời.
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh đọc lại bài TĐN số 2 nhạc và lời.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà học bài, tập chép bài tập đọc nhạc, ghi tên nốt nhạc thay lời ca và chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết: 10:
Tuần 10:
HỌC HÁT
 BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo nhịp hoặc phách ( yêu cầu đối với học sinh khá - giỏi). 
- Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng.
- Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm mẫu, tổng quát, giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 2.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
- Bài hát “Khăn quàng em” của tác giả Ngô Ngọc Báu được viết ở giọng Đô trưởng gợi lên niềm sướng vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp 
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe 1 lần.
- Giáo viên giới thiệu qua về tác giả tác phẩm.
- Cho học sinh Khởi động giọng : o, a
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương, khăn quàng trên vai chúng em tới trường. Em yêu khăn em càng gắng học hành sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh.
Điệp khúc: Nhìn bao khăn thắm mãi vai em.
Em reo vang muôn lời ca sáng tươi, lao động kiến thiết chúng em xây đời. Tương lai em như ngàn đóa hoa tươi, nở trong ánh nắng tưng bừng sớm mai.
Điệp khúc: Nhìn bao khăn thắm mãi vai em.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp cả bài dưới nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ
H: Em hãy kể tên một số bài hát về khăn quàng đỏ?
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ theo nhịp
* Tập biểu diễn bài hát:
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2.
- 2 nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ họa.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh Khởi động giọng
- HS tập hát theo hướng dẫn của giá viên.
- Học sinh luyện hát theo sự chỉ đạo của giáo viên.
- Người thiếu niên mang khăn quàng đỏ, em yêu chiếc khăn quàng 
- Hát kết hợp gõ theo phách
- Hát kết hợp gõ theo nhịp
- HS tập biểu diễn
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét giữa các nhóm.nhân.
4. Củng cố dặn dò 
H: Tiết hôm nay các em được học bài hát gì?Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát 1 lần,Giáo viên nhận xét tinh thần giờ họcDặn dò: Về nhà hát ôn lại bài hát - Chuẩn bị bài 11.
Tiết: 11:
Tuần 11:
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca lời ca.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc bài TĐN số 3 - Cùng bước đều.
- Giáo dục học sinh có tình thần học tập, tích cực tham gia các hoạt động phấn đấu xây dựng tổ chức Đội.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng.
- Học sinh: Thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, giảng giải, thực hành, lý thuyết.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại bài và tập đọc nhạc bài TĐN số 3.
b. Nội dung:
1. Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản.
2. TĐN số 3: Cùng bước đều
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu
- Cho học sinh tập đọc nhạc số 3.
- Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng.
H: Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì?
H: So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau?
- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một.
- Đọc tiếp nối 2 câu 1.
- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát
- Cả lớp lắng nghe
- Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp
- Học sinh luyện cao độ.
- Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu
- Nốt đen và nốt trắng
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập đọc nhạc bài số 3 theo hướng dẫn của giáo viên
- Đọc nhạc + ghép lời ca.
4. Củng cố dặn dò 
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết: 12:
Tuần 12:
Häc h¸t bµi Cß l¶
 D©n ca §ång b»ng B¾c Bé
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
- Häc sinh biÕt ®©y lµ bµi d©n ca cña §ång b»ng B¾c Bé
- Häc sinh h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi ca;Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
biÕt gâ ®Öm theo ph¸ch bµi h¸t.
- Biết gõ đệm theo nhịp và phách: Y/C đối với HS khá, giỏi.
 - Gi¸o dôc häc sinh yªu quý d©n ca vµ tr©n träng ng­êi lao ®éng.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: Nh¹c cô, b¶n ®å ViÖt Nam.
-Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, nh¹c cô.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
æn ®Þnh tæ chøc:
Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña hs
1. æn ®Þnh tæ chøc :
2. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi 3 em lªn b¶ng ®äc bµi T§N sè 3 cïng b­íc ®Òu.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi :
a. Giíi thiÖu bµi:
- Bµi cß l¶ lµ d©n ca cña ®ång b»ng B¾c Bé, bµi h¸t nµy ca ngîi vÒ cuéc sèng cña ng­êi lao ®éng ë ®©y nh­ thÕ nµo, tiÕt häc .
b. Néi dung:
- D¹y bµi h¸t míi
- Gi¸o viªn chØ trªn b¶n ®å ViÖt Nam giíi thiÖu s¬ l­îc vÒ vïng ®ång b»ng B¾c Bé.
* Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t
- Gi¸o viªn h¸t mÉu 1 lÇn
- Tr­íc khi vµo häc h¸t gi¸o viªn cho häc sinh luyÖn cao ®é o, a
- Cho häc sinh ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu
- D¹y häc sinh h¸t tõng c©u:
Con cß, cß bay l¶ l¶ bay la
Bay tõ cöa phñ, bay ra c¸nh ®ång
T×nh tÝnh tang, tang tÝnh t×nh
¬i b¹n r»ng, ¬i b¹n ¬i b¹n cã nhí nhí hay ch¨ng, r»ng cã biÕt, biÕt hay ch¨ng
- Tæ chøc cho häc sinh h¸t theo nhãm, bµn, tæ, d·y.
H: Ngoµi bµi d©n ca B¾c Bé em cßn biÕt nh÷ng lo¹i d©n ca nµo n÷a?
- Cho häc sinh nghe h¸t bµi trèng c¬m (gi¸o viªn h¸t cho c¶ líp nghe) giíi thiÖu vÒ nh¹c cô trèng c¬m.
* Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp
- LuyÖn tËp theo bµn - tæ - d·y.
- LuyÖn tËp h¸t c¸ nh©n.
- C¶ líp h¸t 1 bµi
- 3 em lªn b¶ng
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh theo dâi, quan s¸t trªn b¶n ®å.
- C¶ líp nghe
- Häc sinh ®äc cao ®é
- Häc sinh häc h¸t theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn
- D©n ca Ba-na, d©n ca Nam Bé
- LuyÖn tËp theo bµn - tæ - d·y
- LuyÖn tËp c¸ nh©n.
4. Cñng cè dÆn dß 
H:TiÕt h«m nay c¸c em ®­îc häc h¸t bµi d©n ca g×?
- Gäi 2 em h¸t tr­íc líp.
- DÆn dß: VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi cho giê sau.
Tiết: 13:
Tuần 13:
ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
 I.MỤC TIÊU:
HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp phụ họa.
Biết đọc bài TĐN số 4
Giáo dục HS yêu thích các làn điệu dân ca
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Đàn phím điện tử, đầu đĩa, đĩa các bài hát
Bảng phụ bài TĐN số 4: Con chim ri 
Học sinh:
SGK Âm nhạc 4
Nhạc cụ gõ đệm
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ổn định tổ chức: Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn
Bài mới.
Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học
Phần hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cò Lả.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát.
H: Em hãy cho biết bài hát dân ca miền nào?
- HS đồng thanh.
- Nhóm gõ đệm theo phách, nhóm gõ đệm theo nhịp, nhóm gõ tiết tấu.
- Từ đầu đến cánh đồng: Hai tay dang ngang thể hiện động tác chim vẫy cánh, chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp.
- Đoạn còn lại: Tiếp tục nhún chân, kết hợp vỗ tay, nghiêng người nhẹ nhàng bên trái, bên phải theo nhịp.
HS thực hiện thuần thục
- Hát xướng là 1 người lĩnh xướng 
 ( 1 người hát)
- Hát xô là hai hay nhiều người hát.
- Các nhóm thể hiện.
 Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Con chim ri:
- Bài TĐN số 4.
H: Trong bài TĐN có hình nốt gì?
H? Nhận xét 4 câu nhạc trong bài có gì giống và khác nhau?
- Luyện đọc cao độ, tiết tấu.
B1: Cho Hs đọc thứ tự tên nốt trong bài
B2: Luyện đọc tiết tấu
B3: Dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, Rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu
B4: Đọc nhạc kết hợp gõ lời ca
HS lắng nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS hoạt động nhóm
Thực hiện các động tác phụ họa theo hướng dẫn.
Chú ý quan sát để thực hiện chính xác các động tác.
Hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát.
Một số cá nhân lĩnh xướng các tổ hát xô.
Mỗi nhóm cử đại diện hát xướng, cả nhóm hát xô.
HS chú ý lắng nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS luyện đọc cao độ theo đàn sau đó luyện tiết tấu.
HS đọc tên nốt
Đọc, vỗ tiết tấu thực hiện 4 lần giống nhau
Đọc cao độ, kết hợp tiết tấu theo giai điệu của đàn.
HS đọc nhạc sau đó 
ghép lời ca.
HS thực hành( các nhóm nhận xét lẫn nhau)
Hoạt động cuối: Củng cố- Dặn dò
- Cho HS ôn lại bài TĐN kế hợp gõ đệm các kiểu
Nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời.
- Khen những HS thực hiện khá giỏi, Động viên nhắc nhở những HS cìn hạn chế
- Dặn dò HS ôn bài hát kết -hợp vận động phụ họa.
- HS hát kết hợp vận động bài hát: Cò lả
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài 14
Tiết: 14:
Tuần 14:
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ( yêu cầu đối với học sinh Khá, giỏi).
- Giảm tải phần ôn tập bài: Cò lả; Nghe nhạc.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Đàn phím điện tử. băng nhạc bài hát lớp 4, máy nghe nhạc.
Nhạc cụ gõ đệm.
* Học sinh:
- Nhạc cụ gõ đệm.
- SGK, Vở ghi bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn
2.Bài mới:
A.Phần mở đầu:
 - Giới thiệu nội dung bài học
B Phần hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
- GV giới thiệu, ghi bảng
- GV đệm đàn
- Cho HS khởi động giọng
- Treo tranh lên bảng
H: Nội dung bức tranh thể hiện bài hát nào các em đã được học?
- HS nhắc tên bài hát, tác giả.
- HS hát với tốc độ hơi nhanh, phát âm rõ lời và chú ý các tiếng luyến trong bài hát để thẻ hiện đúng giai điệu của bài hát.
- Ôn tập bằng nhiều hình thức: Dãy bàn, nhóm, các nhân...
- Mỗi nhóm 6 em vận động phụ họa
- Khuyến khích khen ngợi những HS thể hiện khá.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
- GV theo dõi uốn nắn, sửa sai kịp thời.
- Thay đổi các hình thức gõ đệm theo bài hát.
- Vân động nhịp nhàng theo bài hát.
HS theo dõi.
HS khởi động
HS quan sát
HS trả lời
HS nhắc theo yêu cầu
HS đồng thanh
Thể hiện theo yêu cầu
HS xung phong ( Theo dõi nhận xét)HS ghi nhớ
Thực hiện theo nhóm bàn.
HS xung phong
Nhóm hát nhóm gõ đệm.
Cả lớp đứng dậy vận động theo bài hát HS tiếp thu
3. Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung bài học, tên tác giả bài hát.
- Ôn lại bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng bài ngồi học nghiêm túc, nhắc nhở những HS còn hạn chế một số mặt
- HS học thuộc bài , chuẩn bị bài 15.
Tiết: 15:
Tuần 15:
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
Học hát bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh
 Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn
 I. MỤC ĐÍCH:
 - HS cảm nhận tính vui tươi, trong sáng, của bài hát
 -HS hát đúng giai điệu đúng lời ca, biết thêm vai trò của người đội viên
II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_4_chuong_trinh_ca_nam.doc