Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tiết 7: Hoạt động tuần hoàn - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tiết 7: Hoạt động tuần hoàn - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

1. Hoạt động 1: Hoạt động tuần hoàn.

+ Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình

- Nghe nhịp đập của tim.

+ Đặt tay lên giữa ngực rồi tự đếm nhịp tim của mình trong 1 phút.

* Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.

2. Hoạt động 2: Sơ đồ vòng tuần hoàn.

- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ ( hình 3 trang 17 SGK)

- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?

Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?

Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể

Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim

Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch

Kết luận:

Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn .

Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.

Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.

 

ppt 14 trang ngocanh321 5540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tiết 7: Hoạt động tuần hoàn - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤNGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TÂMTỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3CTiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN1. Kể tên các thành phần của máu và các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?Huyết tươngHuyết cầuTimCác mạch máuThứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020Tự nhiên và xã hộiKIỂM TRA BÀI CŨTự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.1. Hoạt động 1: Hoạt động tuần hoàn.+ Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình?- Nghe nhịp đập của tim. + Đặt tay lên giữa ngực rồi tự đếm nhịp tim của mình trong 1 phút.Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020Đếm nhịp mạch- Khi đặt mấy ngón tay lên cổ tay bạn, em cảm thấy gì?Tự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.+ Nhịp đập của mạch- Để ngửa bàn tay trái lên bàn, đắt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái(phía dưới ngón cái) đếm nhịp mạch trong một phút.Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020Lứa tuổiNhịp đập của timMạch đập ở tayTrẻ em90 đến 100 lần/phút90 đến 100 lần/phútNgười lớn70 đến 80 lần/phút70 đến 80 lần/phútTự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.- Báo cáo nhịp tim và mạch tay* Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020Tự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.2. Hoạt động 2: Sơ đồ vòng tuần hoàn.- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ ( hình 3 trang 17 SGK) - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020TimTónh maïch chuûÑoäng maïch chuûMao maïch ôû caùc cô quanMao maïch ôû phoåiÑoäng maïch phoåiTónh maïch phoåiTự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thểTĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về timMao mạch nối động mạch với tĩnh mạchMao mạch phổiĐộng mạch phổiTĩnh mạch phổiĐộng mạch chủTimTĩnh mạch chủMao mạch ở các cơ quan* Hoàn thành bảng sau:Các loại mạch máuChức năngĐộng mạchTĩnh mạchMao mạchĐưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể .Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.Nối động mạch và tĩnh mạchTự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020Kết luận:Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn .Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.Tự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020TRÒ CHƠI: GHÉP CHỮ VÀO HÌNH.Tự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020TimTĩnh mạch chủĐộng mạch chủMao mạch ở các cơ quanMao mạch ở phổiĐộng mạch phổiTĩnh mạch phổi1234567Tự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020-Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn .- Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.- Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.Tự nhiên và xã hộiTiết 7: Hoạt động tuần hoàn.Kết luận:Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020CHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tiet_7_hoat_dong_tuan_hoa.ppt