Bài giảng Luyện và câu Lớp 3 - Tuần 22: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi - Năm học 2019-2020 - Vy Thị Hương

Bài giảng Luyện và câu Lớp 3 - Tuần 22: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi - Năm học 2019-2020 - Vy Thị Hương

Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ :

a) Chỉ trí thức.

b)Chỉ hoạt động của trí thức.

 Các bài tập đọc và chính tả đã học tuần 21, 22:

- Ông tổ nghề thêu

 Bàn tay cô giáo

 Nhà bác học và bà cụ

 Ê-đi-xơn

 Cái cầu

 Một nhà thông thái

Tiến sĩ: là người đỗ kì thi đình thời phong kiến ( nay là học vị cao nhất ở trên bậc đại học).

Nhà bác học: những người tinh thông về khoa học.

Kĩ sư: là người có học vấn ở trình độ đại học thuộc các ngành kĩ thuật.

Bài 2. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?

Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.

b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

)Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d)Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.

 

ppt 18 trang ngocanh321 6430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện và câu Lớp 3 - Tuần 22: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi - Năm học 2019-2020 - Vy Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG LONGTiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Giáo viên: Vy Thị HươngCHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 3ABấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa., * Dấu phẩy thường đứng sau bộ phận trả lời câu hỏi: Khi nào?Bài 1. Em thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?c)Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.b) Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị bị giặc vây..,,Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ :	M : Cô giáoThứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu M : Dạy họcb)Chỉ hoạt động của trí thức.a) Chỉ trí thức.	 - Ông tổ nghề thêu Các bài tập đọc và chính tả đã học tuần 21, 22: Bàn tay cô giáo Nhà bác học và bà cụ Ê-đi-xơn Cái cầu Một nhà thông thái1234Chỉ trí thứcChỉ hoạt động của trí thức tiến sĩđọc sách, .. .. .. Chỉ tri thức Chỉ hoạt động của tri thứcTiến sĩđọc sách, mày mò quan sát, nghiên cứuCô giáoDạy họcNhà bác họcnghiên cứu, phát minh, chế tạo máy mócKĩ sưthiết kế nhà cửa, cầu cống, Nhà thông tháiNghiên cứuTiến sĩ: là người đỗ kì thi đình thời phong kiến ( nay là học vị cao nhất ở trên bậc đại học).Nhà bác học: những người tinh thông về khoa học.Thomas edison ( 1947-1931) Kĩ sư: là người có học vấn ở trình độ đại học thuộc các ngành kĩ thuật.Nhà thông thái: người có hiểu biết sâu rộng.Nhà thông thái Trương Vĩnh Kí (1837-1898)Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.Bài 2. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?d)Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.c)Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.,* Dấu phẩy thường đứng sau bộ phận trả lời câu hỏi: Ở đâu ?Bài 2. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?d)Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.c)Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.,,, Bài 3. Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai ? Hãy sửa lại những chỗ sai. Điện Anh ơi người ta làm ra điện để làm gì Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến...,?Dấu chấm (.) là dấu dùng khi kết thúc một câu khi đủ ý, đủ các thành phần chính hoặc đủ các thành phần chính và phụ trong câu .Dấu hỏi (?) dùng khi kết thúc một câu hỏi. 1) Thi tìm từ chỉ : hoạt động của trí thức * Củng cố :- Thầy giáo, cô giáo: - Bác sĩ:- Dược sĩ:dạy họckhám, chữa bệnhchế biến thuốc 2) Trả lời nhanh :Dấu phẩy đặt ở chỗ nào trong câu sau ?Ngoài sân trời đang nắng chang chang.,Chúc thầy cô sức khỏe !Chúc các em học giỏi !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_va_cau_lop_3_tuan_22_tu_ngu_ve_sang_tao_dau.ppt