Bài giảng Sinh hoạt Khối 4 - Tuần 14 - Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn - Năm học 2021-2022

Bài giảng Sinh hoạt Khối 4 - Tuần 14 - Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn - Năm học 2021-2022

ĐÔI BẠN

 Giờ ra chơi, bạn nào cũng ra sân để chơi mà Huyền vẫn ngồi trong lớp. Thấy Huyền buồn bã, Chi lại gần hỏi bạn:

 – Sao cậu không ra sân chơi thế ? Cậu bị đau ở đâu à ?

 - Mình không sao cả. Mình chỉ không vui thôi.

 Chi mở tròn mắt và tiến lại ngồi bên Huyền:

 - Cậu có chuyện gì vậy ?

 Huyền giọng buồn buồn, nói:

 - Nhà mình có một con mèo rất xinh, mình gọi là Mi mi. Nó có lông màu trắng như bông. Mình rất yêu Mi mi. Hôm qua, mình đi học về chẳng thấy Mi mi đâu cả. Mình sợ nó đi chơi bị lạc quên mất đường về.

 Huyền kể đến đấy thì nước mắt ngân ngấn. Chi liền cầm lấy tay siết chặt:

 - Cậu đừng có lo. Nhà tớ ngày trước cũng nuôi một chú mèo xinh lắm , tên là Na. Có lần Na cũng đi khỏi nhà mấy ngày cơ.

pptx 21 trang Khắc Nam 23/06/2023 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh hoạt Khối 4 - Tuần 14 - Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC NSTLVM-LỚP 4 
TRÒ CHUYỆN VỚI BẠN BÈ 
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA CẦU GIẤY HÀ NỘI 
 Thứ sáu ngày 10 tháng 1 2 năm 2021 
Sinh hoạt lớp: Sơ kết thi đua tuần 14. Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn . 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 
Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN . 
NỘI DUNG 
1. Sơ kết tuần 14 
2. Phương hướng phấn đấu 
3. Giáo dục nếp sống TLVM. 
SƠ KẾT TUẦN 1 4 
01. 
Nhận xét 
- Về kiến thức kĩ năng 
-Về năng lực, phẩm chất 
2. PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU 
3. GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH 
1. Khi trò chuyện với thầy giáo, cô giáo em cần có thái độ , cử chỉ , lời nói như thế nào? 
2. Có thể trò chuyện với thầy giáo, cô giáo vào những lúc nào? 
Kiểm tra bài cũ 
 Đối với thầy cô giáo chúng ta cần chú ý: 
 1, Có thái độ kính trọng , lễ phép. Tin cậy, cởi mở chia sẻ cùng thầy, cô trong hoàn cảnh thích hợp. 
 2, Biết chúc mừng khi thầy cô có truyện vui. Biết thăm hỏi, quan tâm, 
 động viên khi thầy cô ốm đau hay gặp truyện không vui. 
 3,Không nói chen ngang hay làm phiền khi thầy , cô đang bận việc.  
Có thể trò chuyện với thầy cô giáo lúc thầy cô không bận việc, khi mình có việc muốn thầy cô tư vấn. Chân thành hỏi thăm lúc thầy cô ốm đau hoặc khi gặp chuyện không vui. 
Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh: Trò chuyện với bạn bè. 
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH 
Bài 6 : Trò chuyện với bạn bè 
 Đọc truyện : Đôi bạn 
Bài 6 : Trò chuyện với bạn bè 
 Đọc truyện: Đôi bạn 
ĐÔI BẠN 
 Giờ ra chơi, bạn nào cũng ra sân để chơi mà Huyền vẫn ngồi trong lớp. Thấy Huyền buồn bã, Chi lại gần hỏi bạn: 
 – Sao cậu không ra sân chơi thế ? Cậu bị đau ở đâu à ? 
 - Mình không sao cả. Mình chỉ không vui thôi . 
 Chi mở tròn mắt và tiến lại ngồi bên Huyền: 
 - Cậu có chuyện gì vậy ? 
 Huyền giọng buồn buồn, nói: 
 - Nhà mình có một con mèo rất xinh, mình gọi là Mi mi. Nó có lông màu trắng như bông. Mình rất yêu Mi mi. Hôm qua, mình đi học về chẳng thấy Mi mi đâu cả. Mình sợ nó đi chơi bị lạc quên mất đường về . 
 Huyền kể đến đấy thì nước mắt ngân ngấn. Chi liền cầm lấy tay siết chặt: 
 - Cậu đừng có lo. Nhà tớ ngày trước cũng nuôi một chú mèo xinh l ắm , tên là Na. Có lần Na cũng đi khỏi nhà mấy ngày cơ . 
 Huyền sốt sắng hỏi bạn: 
 - Thế Na có về không ? 
 - Sau hai ngày, mình cứ tưởng là Na đi mất rồi. Mình cứ khóc mãi làm m ẹ mình cũng buồn theo. Thế rồi đến hôm thứ ba thì chú Phúc hàng xóm nhà mình tìm thấy và đưa Na về. 
 - Ôi, sao mà tìm thấy thế ? Na có bị làm sao không ? 
 - Na ham chơi, thích chạy nhảy nên bị mắc chân vào một mớ dây điện trên sân thượng nhà chú Phúc. Nó cứ ở trên đấy không thoát 
ra được. Đến hôm sau chú Phúc thấy ti vi cứ bị nhiễu nên mới lên sân thượng kiểm tra và tìm thấy Na. 
Huyền đã tươi tỉnh trở lại. Chi thấy bạn vui vẻ nên mừng lắm: 
 - Cậu yên tâm đi, chắc Mi mi không sao đâu. Cứ về tìm thử mấy nhà xung quanh xem. Cậu ra chơi với bọn mình đi , 
 bọn mình đang thiếu người chơi nhảy dây đây này. 
 - Ừ, cảm ơn cậu nhiều lắm. Mình cùng đi nào! Huyền và Chi cầm tay nhau, vui vẻ cùng bước ra sân. 
- Vì sao Huyền ngồi một mình buồn bã trong lớp ? 
- Ai đã trò chuyện với Huyền? 
 - Những câu nói nào của Chi thể hiện sự quan tâm 
 và lo lắng cho bạn? 
- Cách nói chuyện của Chi đối với Huyền như thế nào? 
- Chi đã an ủi Huyền như thế nào? 
-Tìm những câu nói của Chi để động viên bạn? 
-Sau khi nghe Chi kể chuyện nhà mình, Huyền đã có 
tâm trạng như thế nào? 
 Tìm hiểu bài 
Lời khuyên 
Đối với bạn bè, chúng ta cần chú ý: 
- Nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn. 
- Trò chuyện với thái độ cởi mở, hoà nhã, thân mật. 
 Tình huống 1: Trong khi cô giáo đang giảng bài, Tuấn và Hùng cứ thì thầm nói chuyện với nhau. 
Trao đổi, thực hành 
Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong từng tình huống sau: 
 Tình huống 2: Hoa được giải nhất kể chuyện ở trường. Sau cuộc thi 
các bạn đã chúc mừng Hoa và hỏi về bí quyết chiến thắng. 
 Tình huống 3: Hôm nay đội bóng của Bình và Nam thua. 
Trên đường về, hai bạn liên tục to tiếng trách móc và đổ lỗi 
cho nhau. 
2. Trong các dòng dưới đây, em tán thành và không tán thành với ý kiến nào? 
Trò chuyện với bạn trong giờ học, khi cô giáo đang giảng bài . 
b) Trò chuyện với bạn trong giờ ra chơi. 
d) Trò chuyện khi bạn có chuyện vui , chuyện buồn cần chia sẻ. 
c) Trò chuyện với bạn khi bạn đang học bài hoặc bận việc. 
e) Trò chuyện với bạn trong giờ ngủ bán trú. 
2. Trong các dòng dưới đây, em tán thành và không tán thành với ý kiến nào? 
Trò chuyện với bạn trong giờ học , khi cô giáo 
đang giảng bài . 
b) Trò chuyện với bạn trong giờ ra chơi. 
d) Trò chuyện khi bạn có chuyện vui , chuyện 
buồn cần chia sẻ. 
c) Trò chuyện với bạn khi bạn đang học bài 
hoặc bận việc. 
e) Trò chuyện với bạn trong giờ ngủ bán trú. 
Lời khuyên 
Đối với bạn bè, chúng ta cần chú ý: 
- Nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn. 
- Trò chuyện với thái độ cởi mở, hoà nhã, thân mật. 
 -Trò chuyện đúng lúc, tránh làm phiền khi bạn 
đang bận học hay đang bận việc. 
3. Thảo luận với các bạn và sắm vai thể hiện 
cách ứng xử của em trong tình huống sau: 
Nga bị ốm chưa khỏi nhưng vẫn cố đi học. 
Giờ ra chơi, Nga nhờ em giảng bài cho Nga. 
Lời khuyên 
Đối với bạn bè, chúng ta cần chú ý: 
- Nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn. 
- Trò chuyện với thái độ cởi mở, hoà nhã, thân mật. 
 -Trò chuyện đúng lúc, tránh làm phiền khi bạn 
đang bận học hay đang bận việc. 
Dặn dò 
Thực hành tốt những điều đã học khi ở nhà. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoat_khoi_4_tuan_14_chu_diem_uong_nuoc_nho_ng.pptx