Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Chủ đề: Tìm các hình anh so sánh trong đoạn văn - Nguyễn Thị Duyên

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Chủ đề: Tìm các hình anh so sánh trong đoạn văn - Nguyễn Thị Duyên

 Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:

 a. Trẻ em như búp trên cành

 Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. Hồ Chí Minh

 b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ

 Lớn lên với trời xanh.

 Đồng Xuân Lan

 c. Cây pơ-mu đầu dốc

 Im như người lính canh

 Ngựa tuần tra biên giới

 Dừng đỉnh đèo hí vang.

 Nguyễn Thái Vận

 d. Bà như quả ngọt chín rồi

 Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

 Võ Thanh An

 Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Thảo luận câu 1; Nhóm 2 thảo luận câu 1 và 2. Nhóm 3 thảo luận câu 1, 2, 3.

Câu 1: Trong mỗi hình ảnh so sánh trên, tác giả so sánh sự vật nào với sự vật nào? Từ so sánh là từ nào nào?

Câu 2: Các sự vật được so sánh với nhau có nét nghĩa giống nhau nào?

Câu 3: Con phát hiện ra điểm gì giống và khác nhau giữa các hình ảnh so sánh trên với hình ảnh so sánh đã học ở các tiết trước?

 

ppt 36 trang ngocanh321 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Chủ đề: Tìm các hình anh so sánh trong đoạn văn - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết chuyên đề Luyện từ và câu - lớp 3c Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị DuyênTrường Tiểu học Hòa PhúBài tập: Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau:	 Em yêu nơi này lắm. Ngôi trường là gia đình thứ hai của em. Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Bài tập: Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau:	 Em yêu nơi này lắm. Ngôi trường là gia đình thứ hai của em. Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái - So sánh Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây: a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.	 Hồ Chí Minh b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh. Đồng Xuân Lan c. Cây pơ-mu đầu dốc 	 Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang. Nguyễn Thái Vận d. Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. Võ Thanh An Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây: a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.	 Hồ Chí Minh b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh. Đồng Xuân Lan c. Cây pơ-mu đầu dốc 	 Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang. Nguyễn Thái Vận d. Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. Võ Thanh An Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Thảo luận câu 1; Nhóm 2 thảo luận câu 1 và 2. Nhóm 3 thảo luận câu 1, 2, 3.Câu 1: Trong mỗi hình ảnh so sánh trên, tác giả so sánh sự vật nào với sự vật nào? Từ so sánh là từ nào nào? Câu 2: Các sự vật được so sánh với nhau có nét nghĩa giống nhau nào?Câu 3: Con phát hiện ra điểm gì giống và khác nhau giữa các hình ảnh so sánh trên với hình ảnh so sánh đã học ở các tiết trước? Bài tập 1: Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ: a) 	Trẻ em như búp trên cành.	 b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.	 c)	Cây pơ-mu im như người lính canh.	 d) Bà như quả ngọt chín.	 Bài tập 1: Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ: a) 	Trẻ em như búp trên cành.	 b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.	 c)	Cây pơ-mu im như người lính canh.	 d) Bà như quả ngọt chín.	Câu hỏi thảo luận: * Dành cho nhóm 1: Trong mỗi hình ảnh so sánh trên, tác giả so sánh sự vật nào với sự vật nào? Từ so sánh là từ nào nào? * Dành cho nhóm 2: Các sự vật được so sánh với nhau có nét nghĩa giống nhau nào?* Dành cho nhóm 3: Con phát hiện ra điểm gì giống và khác nhau giữa các hình ảnh so sánh trên sovới hình ảnh sánh đã học ở các tiết trước? Bài tập 1: Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ: a) 	Trẻ em như búp trên cành.	 b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.	 c)	Cây pơ-mu im như người lính canh.	 d) Bà như quả ngọt chín.	 Trẻ emBúp trên cành Caây Pô-mu Người lính canh Bài tập 1: Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ: a) 	Trẻ em như búp trên cành.	 b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.	 c) Cây pơ-mu im như người lính canh.	 d) Bà như quả ngọt chín.	Bài tập 2. Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ: b) Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. M: hoảng sợ a) Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. M: bấm bóng - Con hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là thế nào?- Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. Trận bóng dưới lòng đường	1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát.Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương.Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “ kít ít” làm cậu sũng lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn.	2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm đầu rồi khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ.Bác quát to:	- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy.	3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội:	- Thật là quá quắt!Quang sợ tái cả người. Bỗng em thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo:	- Ông ơi! Cụ ơi! Cháu xin lỗi cụ Nguyễn Minh a. Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là:cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng bổng, sút bóng. b. Các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. M: hoảng sợ, sợ tái cả người.chơi bóng bổngdốc bóngbấm bóngcướp bóngdẫn bóngchuyền bóngsút bóngAi nhanh ai đúngTrò chơi: "Ai nhanh ai đúng”.- Luật chơi:+ Trong thời gian 10 giây, Đội nào trả lời đúng câu hỏi sẽ nhận được phần quà là một tràng pháo tay. Nếu trả lời sai, quyền trả lời thuộc về các đội còn lại.Cách chơi:+ Chia lớp thành 3 đội, cử đội trưởng của 3 đội.+ Đội trưởng chịu trách nhiệm cho đội mình thảo luận câu hỏi tìm câu trả lời rồi rung chuông thật nhanh để dành quyền trả lời câu hỏi , cử thành viên đội mình trả lời (hoặc tự trả lời). Thời gian cho 1 câu hỏi: tối đa 10 giây.+ Lần lượt các đội trả lời các câu hỏi đến khi trò chơi kết thúc. Trong các câu sau, câu nào chứa hính ảnh so sánh con người với sự vật:	A. Cái bút như người bạn thân của em.	B. Trăng tròn như quả bóng.0123456789010001	Đáp án: A. Cái bút như người bạn thân của em.	Từ nào sau đây là từ chỉ trạng thái?	A. Nghĩ ngợi	B. Cười 	C. Hoa0123456789010001	 Đáp án: A.Nghĩ ngợiTrong các từ sau đây, từ nào là từ chỉ hoạt động?	A. Chơi đàn	B. Cái đàn	C. Tiếng đàn0123456789010001	Đáp án: A. Chơi đànCâu sau thuộc kiểu so sánh nào đã học: “ Mẹ như làn gió, thổi mát cho đời con.”0123456789010001	Đáp án: Kiểu so sánh con người với sự vậtXếp các từ sau thành 2 nhóm: Nhóm từ chỉ hoạt động – Nhóm từ chỉ trạng thái. ( hát, lo sợ, vui, nói )0123456789010001	Đáp án:- Nhóm từ chỉ hoạt động là: hát, nói.- Nhóm từ chỉ trạng thái là: lo sợ, vui.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE,CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_chu_de_tim_cac_hinh_anh_so_s.ppt