Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng

Ví dụ:

1. Văn bản: Tôi đi học

 - Phần TB: Hồi tưởng lại những kỉ niệm và cảm xúc về buổi tựu trường đầu tiên

Thứ tự trình bày

Hồi tưởng

- Theo thứ tự thời gian ( trên đường đến trường, trên sân trường, trong lớp học); theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng (trước đây và buổi tựu trường đầu tiên)

2. Văn bản: Trong lòng mẹ

 Nội dung phần thân được sắp xếp theo diễn biến tâm lí

/ Tình cảm và thái độ:

Tình cảm: Thương mẹ sâu sắc

Thái độ: Căm ghét những kẻ nói xấu mẹ, những cổ tục đã đầy đọa mẹ

b/ Niềm vui sướng cực độ của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.

Ví dụ:

3. Khi tả người, vật, phong cảnh

 - Tả phong cảnh:

 + Không gian - Thời gian

 + Từ ngoại cảnh -> cảm xúc hoặc ngược lại).

- Tả con người, vật, con vật: Theo chỉnh thể -> bộ phận hoặc tình cảm, cảm xúc.

4. Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng

- Có 2 nhóm sự việc về thầy Chu Văn An:

+ Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao.

+ Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức, được học trò

 kính trọng

III- Luyện tập

Bài tập 1: (SGK- trang 26)

 Phân tích cách trình bầy ý trong đoạn trích

Trả lời:

a/ Theo không gian:

Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần.

Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe.

Xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng, so sánh.

 => Trình tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa

b/ Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp núi Ba Vì.

 Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với

 các sự vật xung quanh nó.

 

ppt 7 trang ngocanh321 8350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1- Ví dụ: Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng2- Nhận xét:Văn bản có 3 phần: + Phần 1 (MB) : Ông Chu Văn An không màng danh lợi - > Giới thiệu ông Chu Văn An + Phần 2 (TB) : Học trò theo học rất đông có khi không cho vào thăm. - >Công lao, uy tín, tính cách của ông Chu Văn An +Phần 3 (KB) : Còn lại - >Tình cảm của mọi người đối với ông Chu Văn An Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản: + Gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau. + Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của văn bản là Người thầy đạo cao đức trọngVí dụ:1. Văn bản: Tôi đi học - Phần TB: Hồi tưởng lại những kỉ niệm và cảm xúc về buổi tựu trường đầu tiên Thứ tự trình bày- Hồi tưởng- Theo thứ tự thời gian ( trên đường đến trường, trên sân trường, trong lớp học); theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng (trước đây và buổi tựu trường đầu tiên)2. Văn bản: Trong lòng mẹ Nội dung phần thân được sắp xếp theo diễn biến tâm lía/ Tình cảm và thái độ:Tình cảm: Thương mẹ sâu sắcThái độ: Căm ghét những kẻ nói xấu mẹ, những cổ tục đã đầy đọa mẹb/ Niềm vui sướng cực độ của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. Ví dụ:3. Khi tả người, vật, phong cảnh - Tả phong cảnh: + Không gian - Thời gian + Từ ngoại cảnh -> cảm xúc hoặc ngược lại).- Tả con người, vật, con vật: Theo chỉnh thể -> bộ phận hoặc tình cảm, cảm xúc. 4. Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng- Có 2 nhóm sự việc về thầy Chu Văn An:+ Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao.+ Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức, được học trò kính trọng III- Luyện tậpBài tập 1: (SGK- trang 26) Phân tích cách trình bầy ý trong đoạn tríchTrả lời: a/ Theo không gian: Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần.Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe.Xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng, so sánh. => Trình tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xab/ Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp núi Ba Vì. Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với các sự vật xung quanh nó.C/ Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết (Cách lí giải mang đậm mầu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng của một số anh hùng dân tộc đượcnhaan dân ta tôn vinh, ngưỡng mộ.)- Luận cứ về lời bàn trên.- Phát triển lời bàn bằng luận chứng.Bài tập 2: Trình bày về lòng thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Phản ứng với người cô xấu bụng. - Hình dung về mẹ, nghĩ đến cảnh thiếu thốn của mẹ -> khóc thầm. - Gần một năm mẹ không gửi thư, không lời nhắn -> thương mẹ vô cùng. - Tình thương mẹ trỗi dậy mãnh liệt: bật thành tiếng khóc, nước mắt đầm đìa. - Từ tình thương biến thành lòng căm giận những cổ tục “Giá những cổ tục mới thôi”. - Những tiếng gọi mẹ (Mợ ơi!...) -> khao khát gặp mẹ. - Sung sướng đắm mình trong lòng mẹ -> tình yêu mẹ nồng thắm. - Xúc động khi gặp mẹ -> thương mẹ sâu đậmBài 3: - Các ý a,b còn sắp xếp lộn xộn và chưa hợp lý- Sửa chữa:- Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn- Nghĩa bóng của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khônb. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:Những người thường xuyên chịu khó hoà mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều bổ ích.Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nướcTrong thời kỳ đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_nguoi_thay_dao_cao_duc_trong.ppt