Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)

Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)

Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRUYỀN NHIỆT

Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.

Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào?

Thí nghiệm 1:

Lấy một chậu nước, đo nhiệt độ ban đầu của chậu nước.

Lấy một cốc nước nóng và đo nhiệt độ của cốc nước.

Đặt một cốc nước nóng vào trong chậu nước.

4 phút sau, đo nhiệt độ của nước xung quanh cốc và đo nhiệt độ của nước bên trong cốc.

Tại sao mức nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?

Tại sao mức nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?

Vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước).

Khi đó vật lạnh (cốc nước) tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, vật nóng (chậu nước) thu nhiệt nên nóng lên.

Kết luận:

Vật nóng lên do thu nhiệt.

Vật lạnh đi vì nó tỏa nhiệt (truyền nhiệt cho vật lạnh hơn).

Hoạt động 2:

 TÌM HIỂU SỰ CO GIÃN CỦA NƯỚC KHI LẠNH ĐI VÀ NÓNG LÊN.

Đặt lọ nước vào chậu nước nóng, điều gì xảy ra với mực nước trong ống?

Đặt lọ nước vào chậu nước lạnh, điều gì xảy ra với mực nước trong ống?

 

pptx 12 trang ngocanh321 3261
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng điện tửMôn: Khoa họcLớp : 4 Khoa học: Kiểm tra bài cũCâu 1: Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Chúng có những loại nào? Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí, Câu 2: Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh cần phải đi khám chữa bệnh? Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bênh, cần phải đi khám chữa bệnh.Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRUYỀN NHIỆTĐặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào?Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Thí nghiệm 1:Lấy một chậu nước, đo nhiệt độ ban đầu của chậu nước.Lấy một cốc nước nóng và đo nhiệt độ của cốc nước. Đặt một cốc nước nóng vào trong chậu nước. 4 phút sau, đo nhiệt độ của nước xung quanh cốc và đo nhiệt độ của nước bên trong cốc.Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Tại sao mức nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRUYỀN NHIỆTVật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó vật lạnh (cốc nước) tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, vật nóng (chậu nước) thu nhiệt nên nóng lên.Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRUYỀN NHIỆTTại sao mức nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?Kết luận:Vật nóng lên do thu nhiệt.Vật lạnh đi vì nó tỏa nhiệt (truyền nhiệt cho vật lạnh hơn). Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên do thu nhiệt hoặc vật lạnh đi do tỏa nhiệt.Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ CO GIÃN CỦA NƯỚC KHI LẠNH ĐI VÀ NÓNG LÊN.Đặt lọ nước vào chậu nước nóng, điều gì xảy ra với mực nước trong ống?Đặt lọ nước vào chậu nước lạnh, điều gì xảy ra với mực nước trong ống?Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Lọ nướcNước nóngNước lạnhThí nghiệm 2:Rót nước đầy vào lọ nước, đóng chặt bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh. Quan sát mực nước dâng lên trong ống thủy tinh và đánh dấu trên tấm bìa. Ngâm lọ nước vào chậu nước nóng. Sau 3 phút quan sát, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào so với vạch dấu ban đầu?Ngâm lọ nước vào chậu nước lạnh. Sau 3 phút quan sát, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào so với vạch dấu ban đầu?Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kết lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng dâng cao. Vật càng lạnh, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế hạ thấp.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. 1. Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? 2. Tại sao khi bị sốt, người ta lại chườm túi nước đá lên trán?Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Nước và các chất lỏng khác thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?Củng cốKhoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Đúng giơ thẻ đỏ – Sai giơ thẻ xanhVật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.Nhiệt độ của nước đá đang tan là 1000C.Vật nóng hơn truyền nhiệt cho vật lạnh hơn.Vật nóng lên do tỏa nhiệt và lạnh đi do thu nhiệt.Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi và 1000C.Hết giờ12345678910Bắt đầuDặn dò:Học thuộc phần Bạn cần biếtChuẩn bị tiết sau: Bài Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.Nhận xét tiết học.Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_khoa_hoc_lop_4_bai_51_nong_lanh_va_nhiet_do_ti.pptx