Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Thu Phong

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Thu Phong

1.Kiến thức:

 - Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí.

 - Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.

2.Kỹ năng:

 - Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.

3.Thái độ:

 - Yêu âm nhạc.

I.Kiểm tra bài cũ:

II. Bài mới:

 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.

 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.

 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.

III. Củng cố: Củng cố lại kiến thức đã học bằng trò chơi học tập

- Đặt phía dưới trống một cái ống bơ,miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc ít giấy vụn như hình 1.

Em hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra với các vụn giấy và tấm ni lông khi ta gõ trống?

 Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động.

 

ppt 26 trang ngocanh321 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Thu Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTrường Tiểu học Trần Văn ƠnBài giảng E-Learning năm học 2019- 2020Bài giảngSỰ LAN TRUYỀN ÂM THANHChương trình khoa học lớp 4 – Bài 42Giáo viên: Hà Thị Thu PhongĐiện thoại: 0906551069E-mail: hathithuphongqt123@gmail.comHải Châu – Đà Nẵng 2020Chủ đề: Vật chất và năng lượngVIDEO giới thiệu chung5/15/20214Khoa học: Sự lan truyền âm thanh1.Kiến thức: - Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. - Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.2.Kỹ năng: - Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.3.Thái độ: - Yêu âm nhạc.MỤC TIÊU BÀI HỌCTIẾN TRÌNH BÀI HỌCI.Kiểm tra bài cũ:II. Bài mới: 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.III. Củng cố: Củng cố lại kiến thức đã học bằng trò chơi học tập5/15/2021Hoạt động 1: Sự lan truyền của âm thanh.- Đặt phía dưới trống một cái ống bơ,miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc ít giấy vụn như hình 1.HÌNH 1Em hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra với các vụn giấy và tấm ni lông khi ta gõ trống?5/15/202195/15/202110VIDEO sự lan truyền âm thanh5/15/202111Kết luận Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động. Đặt một chiếc đồng hồ chuông đang kêu vào một túi ni lông, buộc chặt túi lại rồi thả vào nước. Áp một tai vào thành chậu, tai kia được bịt lại. Bạn có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ không? Kết quả này cho thấy âm thanh truyền qua thành chậu, qua nước được không? Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.5/15/20215/15/20215/15/202114VIDEO 5/15/2021Kết luận Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng.- Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi?Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.Thí nghiệm : Em hãy mở máy nghe nhạc, sau đó đi xa nguồn âm, em có nhận xét gì về sự thay đổi của âm thanh?Khi đi ra xa thì tiếng nhạc nhỏ đi.5/15/2021Trò chơi: Truyền tin.Cách chơi: Em dùng 2 ống bơ (lon), sợi dây mềm( sợi gai, dây đồng) có độ dài khoảng hơn 1 mét. Em nối dây với ống bơ (lon) như hình bên. Mỗi bạn sẽ viết 1 mẫu tin ngắn trên tờ giáy đưa cho em. Em phải nói nhỏ sao cho bạn ở đầu dây bên kía nghe được mà người đứng giám sát cạnh đó không nghe được. Người nghe ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì 2 bạn chơi là người truyền tin giỏi.Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.5/15/202119Kết luận - Âm thanh không chỉ lan truyền trong không khí mà còn lan truyền qua chất rắn và chất lỏng. - Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.EM TẬP LÀM THỦ MÔNVIỆT NAM VÔ ĐỊCHEM TẬP LÀM THỦ MÔNCâu 1: Tai ta có thể nghe được âm thanh là do:A. Màng nhĩ rung động.C. Chuyển động của vật.B. Vật rung động.D. Va đập các vật.Câu 2: Âm thanh truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi?A. Mạnh lên.C. Nghe không quá to, không quá nhỏ.B. Yếu đi.D. Cả ba ý trên đều đúng.Câu 3: Trường hợp nào sau đây cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước?A. Khi mở vòi nước chảy vào chậu, ta nghe thấy tiếng nước chảy..C. Cả 2 ý A và B đều đúng.B. Một người lặn ở dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.D. Ý A đúng, ý B sai.Câu 4: Âm thanh được truyền qua những môi trường nào ?A. Không khí.C. Chất lỏng.B. Chất rắn.D. Cả A, B, C đều đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_42_su_lan_truyen_am_thanh_nam_h.ppt