Bài giảng Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh Lớp 4 - Bài 5: Nói chuyện với thầy, cô giáo

Bài giảng Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh Lớp 4 - Bài 5: Nói chuyện với thầy, cô giáo

Câu 2. Cuộc trò chuyện giữa thầy Quang và Giang diễn ra như thế nào?

Giang chào thầy Quang và thầy Quang chào lại Giang.

 Giang hồ hởi nói chuyện với thầy.

Giang khoe với thầy là mình đã biết bơi.

 Giang được thầy hướng dẫn cách khởi động trước khi xuống nước.

 

ppt 27 trang Khắc Nam 24/06/2023 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh Lớp 4 - Bài 5: Nói chuyện với thầy, cô giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2015 
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh 
Bài 5: Nói chuyện với thầy, cô giáo 
Hoạt động 1: Đọc truyện 
 Chuyện của Giang 
Hoạt động 2:Trao đổi , thực hành 
Lời khuyên: 
Đối với thầy , cô giáo chúng ta cần chú ý : 
Có thái độ kính trọng ,lễ phép. Tin cậy, cởi mở chia sẻ cùng thầy, cô trong hoàn cảnh thích hợp. 
Không nói chen ngang hay làm phiền thầy cô đang bận việc. 
Biết chúc mừng khi thầy, cô có chuyện vui. 
Biết hỏi thăm, quan tâm,động viên khi thầy cô ốm đau hay gặp chuyện không vui. 
TRÌNH BÀY BẢNG 
Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh 
Bài 5: Nói chuyện với thầy cô giáo 
HOẠT ĐỘNG 1: Đọc truyện 
 Chuyện của của Giang 
HOẠT ĐỘNG 2: Trao đổi, thực hành 
 LỜI KHUYÊ 
(SGK. Trang 20) 
GIÁO DỤC NẾP SỐNG 
 THANH LỊCH VĂN MINH 
LỚP 4 
GV : Lê Anh Tâm 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ MÔN 
Kiểm tra bài cũ : 
Với hàng xóm láng giềng, chúng ta chú ý điều gì? 
 Không làm phiền hàng xóm trong giờ nghỉ trưa, đêm khuya hay khi nhà có khách. 
Biết bày tỏ sự thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức. 
-Chủ động thăm hỏi, động viên khi hàng xóm ốm đau hoặc có chuyện không vui. 
 Truyện 
 của 
 Giang 
Câu 1. Giang đã gặp ai ở bể bơi ? 
Giang đã gặp thầy Quang- dạy thể dục ở bể bơi. 
Câu 2. Cuộc trò chuyện giữa thầy Quang và Giang diễn ra như thế nào? 
 Giang chào thầy Quang và thầy Quang chào lại Giang. 
 Giang hồ hởi nói chuyện với thầy. 
Giang khoe với thầy là mình đã biết bơi. 
 Giang được thầy hướng dẫn cách khởi động trước khi xuống nước. 
Câu 3. Em hãy nhận xét thái độ của Giang khi trò chuyện với thầy giáo. 
Khi nói chuyện với thầy, Giang có thái độ lễ phép, kính trọng, cởi mở . 
Câu 4. Nhờ có cuộc trò chuyện giữa mình và thầy giáo, bạn Giang đã biết thêm những điều gì? 
 Bạn đã biết thêm cách khởi động trước khi bơi, những điều lưu ý khi bơi và những kiểu bơi mới. 
Đối với thầy, cô giáo chúng ta cần có thái độ kính trọng, lễ phép. Tin cậy, cởi mở chia sẻ cùng thầy, cô trong hoàn cảnh thích hợp. 
Qua câu chuyện trên cho ta thấy khi nói chuyện với thầy, cô giáo chúng ta cần có thái độ như thế nào? 
TRAO ĐỔI THỰC HÀNH 
Clip Tình huống 1 
1.Nhận xét việc làm của các bạn trong từng tình huống sau: 
Clip Tình huống 2 
Bạn Hoa làm như vậy thể hiện sự quan tâm, tình cảm quý mến của mình 
Bạn Hùng hành động như vậy là chưa phù hợp, cô và mẹ sẽ bị lời nói của bạn cắt ngang cuộc trao đổi . 
1.Nhận xét việc làm của các bạn trong từng tình huống sau: 
Clip Tình huống 2 
Bạn Hoa làm như vậy thể hiện sự quan tâm, tình cảm quý mến của mình với cô giáo. 
2 . PHIẾU BÀI TẬP 
c) Có thái độ tôn trọng thầy, cô ở mọi nơi, mọi chỗ, kể cả những thầy cô không dạy mình. 
d) Không nói chen ngang hay làm phiền khi thầy, cô giáo đang bận việc. 
e) Chân thành hỏi thăm lúc thầy, cô giáo ốm đau hoặc khi gặp chuyện không vui. 
a) Thưa gửi, chào hỏi lễ phép với thầy, cô giáo. 
b) Xin phép thầy, cô giáo trước khi vào lớp . 
X 
X 
X 
X 
 Hãy đánh dấu nhân vào ô trống trước những việc em đã làm để bày tỏ thái độ kính trọng đối với thầy, cô giáo? 
X 
Đối với thầy, cô giáo, chúng ta chú ý: 
Biết chúc mừng khi thầy, cô có chuyện vui. 
Biết hỏi thăm, quan tâm, động viên khi thầy, cô ốm đau hay gặp chuyện không vui. 
- Không nói chen ngang hay làm phiền khi thầy, cô đang bận việc. 
 Đối với thầy cô chúng ta cần chú ý điều gì? 
3.Em sẽ nói gì với thầy, cô giáo trong từng tình huống sau: 
Tình huống 1: 
Em cùng cả nhà đi vào rạp xiếc. Em nhìn thấy cô giáo chủ nhiệm cho em bé đi xem. 
Tiến lại gần chào cô một cách lễ phép. 
Nói chuyện với cô, nói chuyện với em bé. 
Cô giáo cho em bé cùng đi xem xiếc 
Tình huống 2: 
Em hôm nay bị mắc lỗi. Thầy giáo nhắc nhở em. 
 Em sẽ xin lỗi thầy giáo và hứa lần sau sẽ không tái phạm. 
3.Em sẽ nói gì với thầy, cô giáo trong từng tình huống sau: 
Tình huống 3: 
Hôm nay cô giáo đến lớp dạy học sau mấy ngày nghỉ ốm. 
Em cùng các bạn lại gần hỏi thăm cô, động viên cô để cô yên tâm dạy học. 
3.Em sẽ nói gì với thầy, cô giáo trong từng tình huống sau: 
Đối với thầy, cô giáo chúng ta cần chú ý : 
 Có thái độ kính trọng ,lễ phép. Tin cậy, cởi mở chia sẻ cùng thầy, cô trong hoàn cảnh thích hợp. 
 Biết chúc mừng khi thầy cô có chuyện vui. 
Biết hỏi thăm, quan tâm, động viên khi thầy, cô ốm đau hay gặp chuyện không vui. 
 Không nói chen ngang hay làm phiền khi thầy, cô bận việc. 
Lời khuyên 
chiÕc hép kú diÖu 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
HÕt giê 
Đi học về thấy thầy giáo của anh, chị đến nhà chơi, bạn sẽ làm gì..? 
Ngại trốn sang hàng xóm chơi. 
Lễ phép chào thầy giáo. 
C) Chỉ nhìn thầy và không nói gì cả. 
Lễ phép chào thầy giáo. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
HÕt giê 
Tìm từ thích hợp để điền vào tất cả các chỗ chấm trong hai câu tục ngữ sau: 
 Không ........ đố mày làm nên 
 Trọng ........ mới được làm ...... 
( Một trong các từ dùng để điền là : mẹ ; thầy ; bố ) 
thầy 
thầy 
thầy 
chiÕc hép kú diÖu 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
HÕt giê 
Khi đi ở trên đường nhìn thấy thầy giáo cũ. 
Bạn sẽ làm gì? 
Ngoảnh mặt đi chỗ khác. 
Nhìn mà không chào. 
C) Chào thầy giáo. 
C) 
Chào thầy giáo. 
chiÕc hép kú diÖu 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
HÕt giê 
Bài học khuyên chúng ta điều gì? 
Chúc mừng em. 
Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_nep_song_thanh_lich_van_minh_lop_4_bai_5.ppt