Bài giảng Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội - Bài 6: Trò chuyện với bạn bè
Tìm hiểu bài
- Vì sao Huyền ngồi một mình buồn bã trong lớp ?
- Ai đã trò chuyện với Huyền?
- Những câu nói nào của Chi thể hiện sự quan tâm
và lo lắng cho bạn?
- Cách nói chuyện của Chi đối với Huyền như thế nào?
Chi đã an ủi Huyền như thế nào?
-Tìm những câu nói của Chi để động viên bạn?
-Sau khi nghe Chi kể chuyện nhà mình, Huyền đã có
tâm trạng như thế nào?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội - Bài 6: Trò chuyện với bạn bè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Về dự chuyên đề: GI ÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội 1. Khi trò chuyện với thầy giáo, cô giáo em cần có thái độ , cử chỉ , lời nói như thế nào? 2. Có thể trò chuyện với thầy giáo, cô giáo vào những lúc nào? Kiểm tra bài cũ GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài 6 : Trò chuyện với bạn bè Đọc truyện : Đôi bạn GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài 6 : Trò chuyện với bạn bè Đọc truyện : Đôi bạn - Vì sao Huyền ngồi một mình buồn bã trong lớp ? - Ai đã trò chuyện với Huyền? - Những câu nói nào của Chi thể hiện sự quan tâm và lo lắng cho bạn? - Cách nói chuyện của Chi đối với Huyền như thế nào? - Chi đã an ủi Huyền như thế nào? -Tìm những câu nói của Chi để động viên bạn? -Sau khi nghe Chi kể chuyện nhà mình, Huyền đã có tâm trạng như thế nào? Tìm hiểu bài Lời khuyên Đối với bạn bè, chúng ta cần chú ý: - Nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn. - Trò chuyện với thái độ cởi mở, hoà nhã, thân mật. Tình huống 1: Trong khi cô giáo đang giảng bài, Tuấn và Hùng cứ thì thầm nói chuyện với nhau. Trao đổi, thực hành Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong từng tình huống sau: Tình huống 2: Hoa được giải nhất kể chuyện ở trường. Sau cuộc thi các bạn đã chúc mừng Hoa và hỏi về bí quyết chiến thắng. Tình huống 3: Hôm nay đội bóng của Bình và Nam thua. Trên đường về, hai bạn liên tục to tiếng trách móc và đổ lỗi cho nhau. Tình huống 1: Trong khi cô giáo đang giảng bài, Tuấn và Hùng cứ thì thầm nói chuyện với nhau. Trao đổi, thực hành Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong từng tình huống sau: Tình huống 2: Hoa được giải nhất kể chuyện ở trường. Sau cuộc thi các bạn đã chúc mừng Hoa và hỏi về bí quyết chiến thắng. Tình huống 3: Hôm nay đội bóng của Bình và Nam thua. Trên đường về, hai bạn liên tục to tiếng trách móc và đổ lỗi cho nhau. 2. Trong các dòng dưới đây, em tán thành với ý kiến nào? Trò chuyện với bạn trong giờ học, khi cô giáo đang giảng bài . b) Trò chuyện với bạn trong giờ ra chơi. d) Trò chuyện khi bạn có chuyện vui , chuyện buồn cần chia sẻ. c) Trò chuyện với bạn khi bạn đang học bài hoặc bận việc. e) Trò chuyện với bạn trong giờ ngủ bán trú. 2. Trong các dòng dưới đây, em tán thành với ý kiến nào? Trò chuyện với bạn trong giờ học , khi cô giáo đang giảng bài . b) Trò chuyện với bạn trong giờ ra chơi. d) Trò chuyện khi bạn có chuyện vui , chuyện buồn cần chia sẻ. c) Trò chuyện với bạn khi bạn đang học bài hoặc bận việc. e) Trò chuyện với bạn trong giờ ngủ bán trú. Lời khuyên Đối với bạn bè, chúng ta cần chú ý: - Nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn. - Trò chuyện với thái độ cởi mở, hoà nhã, thân mật. -Trò chuyện đúng lúc, tránh làm phiền khi bạn đang bận học hay đang bận việc. 3. Thảo luận với các bạn và sắm vai thể hiện cách ứng xử của em trong tình huống sau: Nga bị ốm chưa khỏi nhưng vẫn cố đi học. Giờ ra chơi, Nga nhờ em giảng bài cho Nga. Lời khuyên Đối với bạn bè, chúng ta cần chú ý: - Nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn. - Trò chuyện với thái độ cởi mở, hoà nhã, thân mật. -Trò chuyện đúng lúc, tránh làm phiền khi bạn đang bận học hay đang bận việc. Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ! chúc các em chăm ngoan học giỏi, vâng lời thầy, cô giáo!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_nep_song_thanh_lich_van_minh_cho_hoc_sinh.ppt