Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 12: Nghe viết Người chiến sĩ giàu nghị lực - Trường Tiểu học An Hòa

Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 12: Nghe viết Người chiến sĩ giàu nghị lực - Trường Tiểu học An Hòa

Người chiến sĩ giàu nghị lực

Trong trận chiến đấu giải phóng Sài Gòn cuối tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng bị thương nặng . Anh đã quệt máu chảy từ đôi mắt bị thương vẽ một bức chân dung Bác Hồ. Tác phẩm của người thương binh hỏng mắt đã gây xúc động cho đồng bào cả nước. Từ đó đến nay, hoạ sĩ Lê Duy Ứng đã có hơn 30 triển lãm tranh, tượng, đoạt 5 giải thưởng mĩ thuật quốc gia và quốc tế. Nhiều tác phẩm của anh được đặt trân trọng trong các bảo tàng lớn của đất nước .

* Đoạn văn viết về ai?

Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ứng .

Câu chuyện kể về chuyện gì cảm động ?

Lê Duy Ứng vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình .

Ngu Công dời núi

Ngày xưa, ở Trung Quốc có một cụ gia chín mươi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai trái núi Thái Hàng và Vương Ốc chắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hằng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi.

 

ppt 26 trang ngocanh321 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 12: Nghe viết Người chiến sĩ giàu nghị lực - Trường Tiểu học An Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HỊA CẦU GIẤYChính tả – Lớp 4Người chiến sĩ giàu nghị lực. KIỂM TRA BÀI CŨƠng là ai ?Chính tả :(Nghe-viết)Người chiến sĩ giàu nghị lực Người chiến sĩ giàu nghị lực 	Trong trận chiến đấu giải phóng Sài Gòn cuối tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng bị thương nặng . Anh đã quệt máu chảy từ đôi mắt bị thương vẽ một bức chân dung Bác Hồ. Tác phẩm của người thương binh hỏng mắt đã gây xúc động cho đồng bào cả nước. Từ đó đến nay, hoạ sĩ Lê Duy Ứng đã có hơn 30 triển lãm tranh, tượng, đoạt 5 giải thưởng mĩ thuật quốc gia và quốc tế. Nhiều tác phẩm của anh được đặt trân trọng trong các bảo tàng lớn của đất nước .Bài viếtNgười chiến sĩ giàu nghị lực * Đoạn văn viết về ai? 	* Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ứng .* Câu chuyện kể về chuyện gì cảm động ?*Lê Duy Ứng vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình .Họa sĩ Lê Duy ỨngChân dung Bác Hồ được vẽ bằng máuSinh hoạt ở Trường Sơn Cấp cứu đồng đội Đuổi địchBác Hồ và các chiến sĩ Người vẽ bằng trái tim - Họa sĩ Lê Duy Ứng sinh năm 1947 tại làng Cổ Hiền, xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình). - Sáng ngày 28/4/1975, trong trận đánh căn cứ Nước Trong, cách cửa ngõ Sài Gịn 30 cây số, khi đang chụp ảnh, vẽ ký họa ghi lại hình ảnh chiến đấu của bộ đội ta, ơng bị trúng đạn và hỏng cả 2 mắt. Người vẽ bằng trái tim - Sau 8 năm sống trong bĩng tối, năm 1982, ơng may mắn được mổ ghép mắt thành cơng, mang lại nguồn ánh sáng quý giá . Nhưng rồi mắt ơng lại kém dần đi . Đến năm 2005, ơng sang Nhật Bản phẫu thuật lần nữa và được phục hồi một phần thị lực .Chính tả (nghe-viết)Sài Gònquệt máuhỏng mắtxúc độngtriển lãm Người chiến sĩ giàu nghị lực bảo tàng Tìm hiểu từ khĩ Chính tả (nghe-viết) lỗiBài viết VNgười chiến sĩ giàu nghị lực Chỗ sửaChính tả (nghe-viết)Sửa lỗi chính tảII. Bài tập chính tả2. Điền vào chỗ trống:	a) tr hay chNgu Công dời núiNgày xưa, ở ung Quốc có một cụ gia ø ín mươi tuổi tên là Ngu Công . Bực mình vì hai ái núi Thái Hàng và Vương Ốc ắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hằng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi .Ngu Công dời núiCó người ê cười cụ làm vậy uổng công . Cụ nói : “Ngày nào tôi cũng đào . Tôi chết thì con tôi đào . Con tôi chết thì áu tôi đào áu tôi chết, thì co ù ắt của tôi đào . Họ hàng nhà tôi uyền nhau đời này đến đời khác đào . Núi ẳng thể mọc cao hơn được nên nhất định sẽ có ngày bị san bằng .”	 ời nghe cụ già nói vậy, liền đẩy hai ái núi ra xa để cụ có lối đi lại . Ngu Công dời núiNgày xưa, ở Trung Quốc có một cụ gia øchín mươi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai trái núi Thái Hàng và Vương Ốc chắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hằng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi.Ngu Công dời núiCó người chê cười cụ làm vậy uổng công. Cụ nói: “Ngày nào tôi cũng đào. Tôi chết thì con tôi đào. Con tôi chết thì cháu tôi đào cháu tôi chết, thì có chắt của tôi đào. Họ hàng nhà tôi truyền nhau đời này đến đời khác đào.Núi chẳng thể mọc cao hơn được nên nhất định sẽ có ngày bị san bằng.”	Trời nghe cụ già nói vậy, liền đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại. Kỳ sau: Người tìm đường lên các vì sao 	Chào tạm biệt các em ! HÁT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_4_tuan_12_nghe_viet_nguoi_chien_si_gi.ppt