Bài giảng Chính tả Khối 4 - Tuần 4: Nhớ viết Truyện cổ nước mình - Trường Tiểu học Thăng Long

Bài giảng Chính tả Khối 4 - Tuần 4: Nhớ viết Truyện cổ nước mình - Trường Tiểu học Thăng Long

Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

a. Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi?

- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn . thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.

Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. . đưa tiếng sáo, . nâng cánh .

THÉP MỚI

 

pptx 9 trang ngocanh321 4210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Khối 4 - Tuần 4: Nhớ viết Truyện cổ nước mình - Trường Tiểu học Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH VÀ THCS VICTORIA THĂNG LONGTiếng Việt 4CHÍNH TẢNhớ-viết: Truyện cổ nước mìnhPhân biệt r/d/gi; ân/ângTôi yêu truyện cổ nước tôiVừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xaThương người rồi mới thương taYêu nhau dù mấy cách xa cũng tìmỞ hiền thì lại gặp hiềnNgười ngay thì được phật, tiên độ trì.Mang theo truyện cổ tôi điNghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưaVàng cơn nắng, trắng cơn mưaCon sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.Đời cha ông với đời tôiNhư con sông với chân trời đã xaChỉ còn truyện cổ thiết thaCho tôi nhận mặt ông cha của mình. Truyện cổ nước mình(trích)Tôi yêu truyện cổ nước tôiVừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xaThương người rồi mới thương taYêu nhau dù mấy cách xa cũng tìmỞ hiền thì lại gặp hiềnNgười ngay thì được phật, tiên độ trì.Mang theo truyện cổ tôi điNghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưaVàng cơn nắng, trắng cơn mưaCon sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.Đời cha ông với đời tôiNhư con sông với chân trời đã xaChỉ còn truyện cổ thiết thaCho tôi nhận mặt ông cha của mình. Truyện cổ nước mình(trích)Em hiểu ý của hai dòng thơ cuối như thế nào? Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, nhân hậu, tình nghĩa, Tôi yêu truyện cổ nước tôiVừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xaThương người rồi mới thương taYêu nhau dù mấy cách xa cũng tìmỞ hiền thì lại gặp hiềnNgười ngay thì được phật, tiên độ trì.Mang theo truyện cổ tôi điNghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưaVàng cơn nắng, trắng cơn mưaCon sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.Đời cha ông với đời tôiNhư con sông với chân trời đã xaChỉ còn truyện cổ thiết thaCho tôi nhận mặt ông cha của mình. Truyện cổ nước mình(trích)VIẾT CHÍNH TẢBài 2: BÀI TẬPa. Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi?- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn . thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.gió- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. .. đưa tiếng sáo, ............. nâng cánh .............THÉP MỚIgióGiódiềuBài 3:BÀI TẬPb. Điền vào chỗ trống ân hay âng?- Vua Hùng một sáng đi sănTrưa tròn bóng nắng nghỉ ch... chốn nàyD... d... một quả xôi đầyBánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.NGUYỄN BÙI VỢIVua Hùng một sáng đi sănTrưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn nàyDân dâng một quả xôi đầyBánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.Bài 3:BÀI TẬPb. Điền vào chỗ trống ân hay âng?Nơi ấy ngôi sao khuyaSoi vào trong giấc ngủNgọn đèn khuya bóng mẹSáng một v.. trên s...Nơi cả nhà tiễn ch Anh tôi đi bộ độiBao niềm vui nỗi đợiNắng nửa thềm nghiêng nghiêng.VŨ QUẦN PHƯƠNGNơi ấy ngôi sao khuyaSoi vào trong giấc ngủNgọn đèn khuya bóng mẹSáng một vầng trên sân Nơi cả nhà tiễn chânAnh tôi đi bộ đội Bao niềm vui nỗi đợiNắng nửa thềm nghiêng nghiêngDẶN DÒViết sạch đẹp bài chính tả: “Truyện cổ nước mình” (SGK trang 37)- Hoàn thành BT 2 vào VBT.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_chinh_ta_khoi_4_tuan_4_nho_viet_truyen_co_nuoc_min.pptx