Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học môn Khoa học - Hoàng Văn Du

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học môn Khoa học - Hoàng Văn Du

Về mặt ngôn ngữ:

Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ 2, đầy mới mẻ và lạ lẫm.Vốn từ ít, khả năng nghe nói hạn chế. Chuẩn bị vào lớp 2-3 mà nhiều em vẫn còn biết ít tiếng Việt. Gặp rào cản ngôn ngữ trong học tập và tiếp thu lời giảng của giáo viên.

Về mặt tâm lí:

Về mặt tâm lí: Các em luôn có tâm lí sẵn sàng cho hoạt động lao động hơn là hoạt động học tập. Học sinh miền núi tâm lí nhút nhát, hay sợ hãi, ngại giao tiếp với người lạ. Chưa có tâm lí sẵn sàng cho một môi trường học tập.

Về mặt kỹ năng:

Về mặt kĩ năng: Phần lớn các em quen với lối sống tự do, thiếu những kĩ năng giao tiếp xã hội, chưa quen thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập. Khả năng tập trung, chấp hành những qui định chung và theo sự chỉ dẫn của người lớn còn nhiều hạn chế. Các em hầu như chưa được xây dựng thói quen học tập tự giác, đặc biệt là biết cách tự học

Về mặt tâm lí:

Về mặt tâm lí: Các em luôn có tâm lí sẵn sàng cho hoạt động lao động hơn là hoạt động học tập. Học sinh miền núi tâm lí nhút nhát, hay sợ hãi, ngại giao tiếp với người lạ. Chưa có tâm lí sẵn sàng cho một môi trường học tập.

 

pptx 26 trang ngocanh321 8221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học môn Khoa học - Hoàng Văn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆNỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỲNH NHAITRƯỜNG TH&THCS CÀ NÀNGBÀI THUYẾT TRÌNH GIẢI PHÁP GIÁO DỤCỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỲNH NHAITRƯỜNG TH&THCS CÀ NÀNGTên giải pháp: Giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học Môn khoa học Giáo viên trình bày: Hoàng Văn DuĐơn vị công tác: Trường TH&THCS Cà Nàng Lý do để trình bày biện pháp nàyVề mặt ngôn ngữVề mặt kỹ năngVề mặt tâm líVề mặt ngôn ngữ: Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ 2, đầy mới mẻ và lạ lẫm.Vốn từ ít, khả năng nghe nói hạn chế. Chuẩn bị vào lớp 2-3 mà nhiều em vẫn còn biết ít tiếng Việt. Gặp rào cản ngôn ngữ trong học tập và tiếp thu lời giảng của giáo viên.Các em học sinh ở bản Ít pháyVề mặt kỹ năng: Về mặt kĩ năng: Phần lớn các em quen với lối sống tự do, thiếu những kĩ năng giao tiếp xã hội, chưa quen thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập. Khả năng tập trung, chấp hành những qui định chung và theo sự chỉ dẫn của người lớn còn nhiều hạn chế. Các em hầu như chưa được xây dựng thói quen học tập tự giác, đặc biệt là biết cách tự học Ảnh minh họa sự nhút nhátVề mặt tâm lí: Về mặt tâm lí: Các em luôn có tâm lí sẵn sàng cho hoạt động lao động hơn là hoạt động học tập. Học sinh miền núi tâm lí nhút nhát, hay sợ hãi, ngại giao tiếp với người lạ. Chưa có tâm lí sẵn sàng cho một môi trường học tập. Ảnh học sinh sẵn sàng lao độngGiải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học Môn khoa họcHướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dung học tập1Tổ chức các hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi2Tổ chức cho học sinh thực hành (thí nghiệm)3Giải pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dung học tập1Ví dụ: Để chuẩn bị cho các bài học của ngày hôm sau: - Tôi cho học sinh ghi vở dặn dò: Đọc và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa; sưu tầm tư liệu, tranh ảnh hoặc dụng cụ học tập liên quan đến nội dung bài học. - Đầu giờ học hôm sau, từng bàn 2 em sẽ tự kiểm tra cho nhau về sự chuẩn bị của bạn mình, sau đó báo cáo lại với tổ trưởng. - Đến đầu mỗi tiết học, các tổ trưởng sẽ thông báo lại kết quả chuẩn bị của tổ mình trước lớp với giáo viên. Căn cứ vào đó, tôi sẽ ghi điểm thi đua cho các tổ, cuối tuần vào tiết sinh hoạt tập thể sẽ tuyên dương tổ nào học tập tốt, nề nếp tốt, chuẩn bị chu đáo phần dặn dò về nhà; tổ nào điểm thấp nhất sẽ phải trực vệ sinh cho tuần học kế tiếp.Tác dụng của việc dặn dòViệc đọc và trả lời các câu hỏi các em có nhiều thời gian để nghiên cứu bài hơnCác em được rèn luyện kĩ năng ghi chép sau khi quan sát Tích hợp được bộ môn Mĩ thuật trong quá trình vẽ tranh.Một số đồ dung chuẩn bị cho tiết họcCụ thể như: Bài 7. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?Yêu cầu các tổ (nhóm) sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa:Tổ 1: Các loại rau, củ, quảTổ 3: Thẻ chữ trong bảng dinh dưỡngTổ 2: Gà, cá, tôm, cua, . Cụ thể như: Bài 7. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?Mục tiêu học sinh đạt đượcGiúp các em phân loại tên nhóm thức ănGiúp các em có dụng cụ để tham gia trò chơi học tập theo nhóm.Giúp các em cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ MANG LẠI Các em chỉ tìm hiểu bài với phương pháp đàm thoại thầy hỏi-trò trả lời, kiến thức do giáo viên truyền đạt, tiết học trầm lắng, chỉ một số em phát biểu xây dựng bài học cùng giáo viên, Vâng, thật sự hiệu quả giờ đây với sự chuẩn bị như đã dặn dò, đa số học sinh tham gia các hoạt động học tập sôi nổi hơn, tiếp nhận thông tin bài học chủ động hơn, ghi nhớ bài nhanh hơn. TRƯỚC KHI CHƯA ÁP DỤNG SAU KHI CHƯA ÁP DỤNGGiải pháp tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi2 Trò chơi học tập là trò chơi gắn với hoạt động học tập của học sinh. Để thay đổi hình thức học tập, không khí lớp học thoải mái, dễ chịu hơn, quá trình học tập trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn, học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở hơn, học sinh tiếp thu bài tự giác và tích cực, chủ động hơn. Trong môn khoa học lớp 4 có rất nhiều tiết học cần sử dụng đến giải pháp trò chơi học tập. Chơi để khám phá Chơi để hình thành kiến thức mới Chơi để củng cố Chơi để hệ thống hóa kiến thức đã học Để giải pháp tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi này đạt hiệu quả tôi đã thực hiện các bước sau:Bước 1. Tổ chức- Tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ.- Phát cho mỗi nhóm 10 tấm phiếu yêu cầu các em ghi những thứ cần thiết nhất để duy trì cuộc sống.Bước 2. Hướng dẫn cách chơi và chơi Trong khoảng thời gian nhất định các thành viên trong nhóm lên gắn trên bảng nhóm đã quy định.Cách tiến hành :Chẳng hạn:Bài 1 - Con người cần gì để sống ? - Trang 4 - Tôi sẽ tiến hành trò chơi « Cuộc hành trình đến hành tinh khác » - Qua trò chơi này giúp học sinh củng cố những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.* Cách tiến hành :Bước 1. Tổ chức- Tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ.- Phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu hoặc HS tự vẽ, cắt hình trong họa báo để chơi.Lưu ý : Nội dung 20 tấm phiếu gồm những thứ « cần có » để duy trì cuộc sống và những thứ các em, « muốn có ».Bước 2. Hướng dẫn cách chơi và chơi- Tôi yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 10 thứ (được vẽ trong 20 phiếu) mà các em thấy cần mang theo tới hành tinh khác. Những phiếu còn lại nộp lại cho giáo viên.- Tiếp tục, mỗi nhóm chọn 6 phiếu cần thiết nhất để mang theo (những phiếu loại ra lại nộp về giáo viên).Bước 3. Thảo luận- Các nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.- Tôi sẽ làm trọng tài, quyết định thắng, thua và chốt kiến thức. - Tuyên dương đội thắng cuộc. Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng hơn ở lần sau...Bài 7 - Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - Trang 16 - Trò chơi « Đi chợ » - Giúp học sinh biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe.Bước 1. Hướng dẫn cách chơi - Tôi cho các em chơi bán hàng. Một số em làm người bán, một số em làm người khách mua hàng.Bước 2. Chơi như hướng dẫnBước 3.- Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa ăn.- Dựa trên những hiểu biết về bữa ăn cân đối, lớp sẽ nhận xét sự lựa chọn của bạn nào phù hợp, có lợi cho sức khỏe.- Đánh giá, tuyên dương HS hiểu bài, tham gia trò chơi tích cực.- Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng hơn ở lần sau...Bước 3. Thảo luận- Các nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.- Tôi sẽ làm trọng tài, quyết định thắng, thua và chốt kiến thức. Tuyên dương đội thắng cuộc. Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng hơn ở lần sau...Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 Bài 1 - Con người cần gì để sống ?Tác dụng: Qua trò chơi này giúp học sinh củng cố lại những kiến thức trong bài vừa học. Hiểu điều kiện cần thiết để duy trì sự sống của con người.Tên trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác Khoa học(Trang 4) Trò chơi củng cốNước uốngMì chínhThịtÔ xiCác bonÁnh sánhĐấtNhà ởMuối ănCáQuần, áo Bàn, ghếGiường ngủ Xe cộTi viLửa nấu ănMuốiHọc sinh lên gắn thẻ BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ MANG LẠI Nếu như việc chuẩn bị không được chu đáo thì sẽ khiến cho học sinh rèn luyện những kỹ năng và kĩ sảo này một cách máy móc. Nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thông tin. Học sinh sẽ bị động và không có quyền quyết định quá nhiều. Trò chơi học tập không chỉ là một « công cụ » dạy học mà nó còn là con đường sáng tạo xuyên suốt quá trình học tập của học sinh. Nó tạo cảm giác thoải mái, tự tin, sự sáng tạo, nhanh trí, óc tư duy, tưởng tượng của học sinh. Thông qua trò chơi, học sinh được tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể trong sự phân công với tinh thần hợp tác, giao lưu. TRƯỚC KHI CHƯA ÁP DỤNG SAU KHI CHƯA ÁP DỤNGGiải pháp tổ chức cho học sinh thực hành (thí nghiệm)3 Học sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại. Khi tự tay làm thí nghiệm, tận mắt nhìn thấy những gì mình « làm ra », các em sẽ tin tưởng hơn vào kiến thức mà mình đã học, hãnh diện với mọi người rằng mình « đã làm được » và mình « sẽ làm được »,... Học sinh tham gia luyện tập kiến thức và phát triển kĩ năng giao tiếp là rất quan trọng. Chưa phát huy được tính tích cực của học sinh. Nhận thức học sinh không đồng đều. Nặng về kiến thức về kiến thức nhiều hơn. Không đủ tự tin trong quá trình đàm thoại. ĐIỂM MỚI CỦA GIẢI PHÁP TRƯỚC ĐÂYGiải pháp tổ chức cho học sinh thực hành (thí nghiệm) Để giải pháp thực hành phát huy tính hiệu quả của giải pháp này cần tuân thủ các bước sau Xác định mục đích của thí nghiệm Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệmTiến hành thí nghiệm Phân tích kết và kết luận Ví dụ: Khi dạy “Bài 20 : Nước có những tính chất gì ?”(thí nghiệm 1)Bước 1. Xác định mục đích của thí nghiệm.Bước 2. Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm.Bước 3. Tiến hành thí nghiệm. Bước 4. Phân tích kết quả và kết luận.Giải pháp tổ chức cho học sinh thực hành (thí nghiệm) Học sinh làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước như : màu sắc, mùi, vị.Chia lớp thành các nhóm nhỏ.- Yêu cầu HS trao đổi ý 1 và 2 theo yêu cầu quan sát trong SGK. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát và trả lời các câu hỏi.- Thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.Đại diện nhóm trình bày kết quả- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- GV gọi một số HS nói về những tính chất của nước được phát hiện trong thí nghiệm này.- Kết luận: nước trong suốt, không màu, không mùi, . IV. HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP. Từ biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 học môn Khoa học mà tôi đã thực hiện trên, tôi thấy ý thức, thái độ học của các em sôi nổi, hào hứng, tích cực và mạnh dạn hơn đầu năm học rất nhiều. Hình thành được cho các em thói quen học tập, tự học và tự điều chỉnh phương pháp học của mình, biết xây dựng nề nếp hoạt động nhóm, thi đua chuẩn bị bài và tự giác phát biểu xây dựng bài rất chu đáo.Bằng hình thức tổ chức này, tôi thấy các em đã mạnh dạn hơn, chủ động hơn khi trình bày những gì mình quan sát được từ cuộc sống xung quanh. Tôi có thể dễ dàng kiểm tra được việc nắm bắt bài học của các em, sự tự tin, mạng dạn trong giao tiếp đến đâu, để từ đó tôi có sự điều chỉnh phương pháp cũng như hình thức tổ chức dạy học của mình cho phù hợp hơn trong những giờ dạy học môn Khoa học. BẢNG SO SÁNH SỐ LIỆUTổng số HS18Đầu nămCuối nămYếuTrung binhKhá GiỏiYếuTrung binhKhá Giỏi57510774Tổng số HSV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ1. Đối với nhà trường và tổ chuyên môn- Thường xuyên tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, thảo luận sâu sắc cách viết và thiết kế các biện pháp, tạo điều kiện cho tốt nhất cho các giáo viên và học sinh áp dụng thực nghiệm. Vì Khoa học là một môn học không có công thức, không có đáp số cụ thể giống như học Toán, học Tiếng Việt mà nó là môn học khá trừu tượng. Tuy nhiên lại rất gần gũi và rất cần thiết trong cuộc sống. 2. Đối với giáo viên- Giáo viên phải yêu nghề, yêu quý học sinh, chuẩn bị kỹ lưỡng, cải tiến phương pháp và nhiệt tình giảng dạy. Luôn động viên, khuyến khích các em học tập, khen chê rõ ràng, không kì thị học sinh. Chú trọng đến đối tượng học sinh khó khăn. Bồi dưỡng nâng cao cho học sinh năng khiếu. Phải tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho các em. Thường xuyên kiểm tra đánh giá cho các em bằng nhận xét.3. Đối với phụ huynhCác em học sinh đa phần con em dân có tỉ lệ hộ nghèo còn cao, nhiều bản cách xa trường học. Nhiều em do hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải ở nhà giúp đỡ bố mẹ trông em, vào rừng hái măng hay đi làm nương rẫy và tỉ lệ bỏ học còn nhiều, ý thức tự học còn kém. Do đó gia đình cần chú trọng trong việc học của con em nhiều hơn.BÀI THUYẾT TRÌNH:‘BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 4MÔN KHOA HỌC’KẾT THÚC CHÚC BAN GIÁM KHẢO – QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptxsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_tao_hung_thu_cho_hoc_sinh_lo.pptx