Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)

I. Mục Tiêu:

1. Kiến Thức:

Hiểu nghĩa các từ: Nhớ được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn do phương ngữ.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy giữa các cụm.

- Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Kể được mẩu chuyện nói về tình bạn biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn.

3. Thái độ: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh- Bảng phụ: Mẫu câu

- HS: SGK

III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:

TG ND &MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2’

4’

30’

4’ 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Phát triển các hoạt động

Mục tiêu: Hiểu nội dung bài

Mục tiêu: Phân vai đọc toàn truyện. - Kể được mẩu chuyện nói về tình bạn

4. Củng cố – Dặn dò Khởi động

- Thầy yêu cầu HS đọc bài + TLCH

- Thầy nhận xét

Giới thiệu:

- Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay không? Vì sao vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó.

  Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH

- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?

- Cha Nai Nhỏ nói gì?

- HS đọc thầmđoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả lời

- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?

- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?

- Thầy nêu câu hỏi HS thảo luận

- Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?

- Thầy chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.

- Thầy có thể nêu thêm:

- Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không?

- Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì sao?

 Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm

- Giọng điệu:

- Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)

- Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)

- Thầy đọc mẫu, uốn nắn cách đọc cho HS

- HS kể chuyện về tình bạn

- Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?

- Luyện đọc thêm.

- Chuẩn bị: Kể chuyện - Hát

- HS đọc bài

ĐDDH: Tranh

- HS đọc thầm

- Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn

- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con

- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.

- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây.

- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non

- HS đọc thầm cả bài

- “Dám liều vì người khác”, vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng.

- HS tự suy nghĩ, trả lời

- HS tự suy nghĩ, trả lời

- Hoạt động cá nhân

- HS nghe thầy đọc mẫu

- HS phân công đọc

- Bởi vì cha Nai Nhỏ biết được Nai Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn và sẵn lòng cứu người khác.”

 

doc 60 trang cuckoo782 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ 
Kể chuyện nói về tình bạn là phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn 
Tập đọc: Thư Trung thu (tuần 19)
Kể chuyện về hình ảnh Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi trong dịp Tết Trung thu 
Tập đọc: Mùa nước nổi (tuần 20)
Mỗi học sinh phải tập bơi và biết bơi, ví dụ một số vụ việc đuối nước để giúp các em học sinh tránh được tai nạn có thể xảy ra 
Tập đọc: Bác sĩ sói(tuần 23)
Kể chuyện nói về xã hội hiện nay còn những kẻ xấu hay đi lừa gạt người khác nên các em phải cảnh giác 
Tập đọc: Quả tim khỉ (tuần 24)
Kể chuyện nói về lòng dũng cảm và mưu trí để thoát khỏi nguy hiểm 
Tập làm văn: Sông, biển Kể một câu chuyện về Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, Hải quân nhân dân Việt Nam chiến đấu... 
Tập đọc: Sơn Tinh Thủy Tinh (tuần 25)
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường để cải thiện khí hậu, giảm thiểu thiên tai 
Tập làm văn: Qua suối 
- (Lồng ghép ANQP) Kể chuyện sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến 
Tập đọc: Bảo vệ như thế là rất tốt 
- (Lồng ghép ANQP) Giải nghĩa thêm từ "tổ tiên, dân tộc anh em" để học sinh có niềm tự hào dân tộc 
Tập đọc: Chuyện quả bầu (tuần 32)
- (Lồng ghép ANQP) Kể chuyện về sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược 
Tập đọc:: Bóp nát quả cam (tuần 33)
- (Lồng ghép ANQP) Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi 
Tập đọc: Lá cờ 
- (Lồng ghép ANQP) Giới thiệu hình ảnh lá cờ Tổ quốc, giải thích ý nghĩa lá cờ Tổ quốc có nền màu đỏ, ở giữa ngôi sao 5 cánh màu vang 
Tập viết. Lượm. Chính tả (tuần 33) 
- (Lồng ghép ANQP) Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm 
Tập đọc: Cháy nhà hàng xóm (tuần 34)
- (Lồng ghép ANQP) Nêu cao tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là lúc khó khăn hoạn nạn
Tuần 3: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Chào cờ
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Tập đọc
Tiết 7: BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Hiểu nghĩa các từ: Nhớ được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
2. Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn do phương ngữ.
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy giữa các cụm.
Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Kể được mẩu chuyện nói về tình bạn biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn. 
3. Thái độ: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh- Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
4’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
Mục tiêu:Đọc đúng từ khó đọc, nghỉ hơi câu dài, hiểu nghĩa từ
- Kể được mẩu chuyện nói về tình bạn biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn. 
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
Mít là một người ntn?
Mít có điểm gì tốt?
Ai dạy Mít làm thơ?
Giới thiệu: 
Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay không? Vì sao vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó.
 v Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu ý khái quát
Thầy đọc mẫu toàn bài
Tóm nội dung: Truyện kể về Nai Nhỏ muốn được đi ngao du cùng bạn nhưng cha Nai rất lo lắng. Sau khi biết rõ về người ban của Nai Nhỏ thì cha Nai yên tâm và cho Nai lên đường cùng bạn
v Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
Nêu các từ cần luyện đọc
Nêu các từ khó hiểu 
Luyện đọc câu
Chú ý các câu sau: 
Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung dữ/ đang rình sau bụi cây/.
Sói sắp tóm được Dê/ thì bạn con đã kịp lao tới/, hút Sói ngã ngửa bằng đôi gạc chắc khoẻ/.
Con trai bé bỏng của cha/ con có 1 người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng 1 chút nào nữa/.
Luyện đọc đoạn:
Thầy yêu cầu HS đọc từng đoạn
Thầy nhận xét, hướng dẫn HS 
- Là bạn bè chúng ta cần phải như thế nào?
- Khi bạn có khó khăn em sẽ làm gì?
Em hãy kể một mẩu chuyện về tình bạn thân thiết, luôn quan tâm giúp dỡ nhau?
Thi đọc giữa các nhóm.
Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- HS đọc bài
- HS nêu
 - Hoạt động lớp
 - HS chú ý nghe thầy đọc và tóm nội dung câu chuyện
 - Hoạt động cá nhân
- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ.
- HS đọc các từ chú giải SGK, ngoài ra GV giải thích
- Rình: nấp ở một chỗ kín, để theo dõi hoặc để bắt người hay con vật.
- Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ của hươu, nai.
- HS đọc từng câu đến hết bài
- HS đọc 
- Lớp nhận xét 
- Lớp đọc đồng thanh
- Giúp bạn với khả năng của mình
- Động viên chia sẻ với bạn
- HS tự kể
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Tập đọc
Tiết 8: BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
Hiểu nghĩa các từ: Nhớ được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
2. Kĩ năng:
Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn do phương ngữ.
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy giữa các cụm.
Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Kể được mẩu chuyện nói về tình bạn biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn. 
3. Thái độ: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh- Bảng phụ: Mẫu câu
HS: SGK
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
4’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
Mục tiêu: Phân vai đọc toàn truyện. - Kể được mẩu chuyện nói về tình bạn 
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
Thầy yêu cầu HS đọc bài + TLCH
Thầy nhận xét
Giới thiệu: 
Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay không? Vì sao vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó.
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH
Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
Cha Nai Nhỏ nói gì? 
HS đọc thầmđoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả lời
Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?
Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
Thầy nêu câu hỏi HS thảo luận
Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?
Thầy chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.
Thầy có thể nêu thêm:
Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không?
Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì sao?
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
Giọng điệu:
Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
Thầy đọc mẫu, uốn nắn cách đọc cho HS 
- HS kể chuyện về tình bạn
Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: Kể chuyện
- Hát
- HS đọc bài
àĐDDH: Tranh
- HS đọc thầm
- Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con
- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.
- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. 
- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non
- HS đọc thầm cả bài
- “Dám liều vì người khác”, vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. 
- HS tự suy nghĩ, trả lời 
- HS tự suy nghĩ, trả lời
- Hoạt động cá nhân
- HS nghe thầy đọc mẫu
- HS phân công đọc
- Bởi vì cha Nai Nhỏ biết được Nai Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn và sẵn lòng cứu người khác.”
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Toán
Tiết 11: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Ôn luyện,củng cố cho hs về:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.
- Kĩ năng thực hiện cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính.
2. Kĩ năng: Biết đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Phiếu học tập cho HS.
- Học sinh: Bút, nháp, thước kẻ 
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
4’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài
MT: HS làm được các bài tập.
- Thực hiện tính toán tốt
Giải được bài toán có lời văn đúng
3. Củng cố, - dặn dò
 Khởi động 
Thầy yêu cầu HS mở sách vở, đồ dùng kiểm tra
Thầy nhận xét
Giới thiệu: 
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Kết quả tính 
32 + 17 – 38 là:
A. 21	B. 11	 
C. 22	D.12
Câu 2: Kết quả của phép tính 45dm + 33dm là:
A. 78dm	 B. 47	
 C. 87dm	 D.78
Câu 3: Số lớn nhất trong các số 37, 42, 58, 49 là:
A. 37	B. 49	
	C. 58	D.42
B. Tự luận:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
23+26	42 + 24	
74 – 14	98 – 55
Bài 2: Số?
5dm = cm	4dm = cm
20cm = cm	8dm = cm
Bài 3: Nhà Nam nuôi 23 con gà và 46 con vịt. Hỏi nhà Nam nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
Bài 4: Sợi dây phơi dài 90cm. Con kiến đã bò được 4dm. Hỏi con kiến phải bò quãng đường dài bao nhiêu dm nữa mới tới được đầu dây bên kia?
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
- GV nhận xét
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Học sinh làm được bài nhanh đúng.
Câu 4: An có 27 viên bi, Minh cho An 12 viên bi nữa. Hỏi An có tất cả bao nhiêu viên bi?
A. 29 viên bi	
B. 39 viên bi
C. 49 viên b
- HS làm các bài tập và lần lượt các bạn lên chữa bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Thủ công
Tiết 3: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( Tiết 1 ).
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: - HS gấp máy bay phản lực 
2. Kĩ năng: - Gấp được máy bay phản lực. Các gấp nếp tương đối phẳng.
3. Thái độ: yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu máy bay phản lực .
- Quy trình gấp .
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
32’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HD tìm hiểu bài:
* Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . 
- Nêu nhận xét chính xác 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . 
- HS biết thực hành gấp theo mẫu
4. Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta học tập làm “ Máy bay phản lực“
- Cho HS quan sát mẫu gấp máy bay phản lực và đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc, các phần máy bay phản lực (phần mũi, thân)
- Mở dần mẫu gấp máy bay phản lực sau đó lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi thành máy bay như mẫu, nêu câu hỏi về các bước gấp máy bay phản lực từ đó cho nhận xét về điểm giống và khác nhau so với cách gấp tên lửa đã học. 
- GV nhận xét câu trả lời .
Bước 1 : Gấp tạo mũi và thân máy bay phản lực 
- Đặt mặt kẻ tờ giấy lên trên bàn gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc để tạo đường giữa H1 . 
- Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho 2 mép giấy nằm sát đường dấu giữa H2 . 
- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp H2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa được hình 3 . 
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa , điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H được hình 4 .
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai mép gấp bên được hình 5 .
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6 .
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng .
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa ,được máy bay phản lực như hình 7 
- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên hướng máy bay chếch lên phía trên và phóng lên không trung .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực cả lớp quan sát . Sau khi nhận xét uốn nắn các thao tác gấp . 
- GV tổ chức cho các em tập gấp thử máy bay phản lực bằng giấy nháp .
- Yêu cầu nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Hát
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại đầu bài.
- Lớp quan sát và nêu nhận xét về các phần máy bay phản lực.
- Thực hành làm theo giáo viên.
- HS so sánh và nêu
- Lớp quan sát. 
- Hai em lên bảng thực hành gấp các bước máy bay phản lực bằng giấy nháp theo hướng dẫn của GV.
- Lớp quan sát và nhận xét .
- Hai em nêu nội dung các bước gấp máy bay phản lực .
- HS thực hành tập gấp
- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau thực hành gấp máy bay phản lực tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Hướng dẫn học
LUYỆN ĐỌC: BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: - HS đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài: Bạn của Nai Nhỏ
- Đọc đúng các từ ngữ có vẫn khó hoặc dễ lẫn. 
2. Kĩ năng: 
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung của bài và trả lời các câu hỏi của bài.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Phiếu học tập
- Học sinh: - VBT
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
32’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
 Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc đúng các từ ngữ có vẫn khó hoặc dễ lẫn. 
 Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi
Hiểu nội dung của bài và trả lời các câu hỏi của bài.
4. Củng cố - dặn dò.
- YC lớp hát bài
- Gọi hs đọc từng đoạn trong bài: Bạn của Nai Nhỏ
Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
- GV đọc mẫu 1 lần.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau theo từng câu của bài (2 vòng)
- Cho HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn của bài (2 vòng)
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn.
- GV gọi một số nhóm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài.
- GV và lớp theo dõi để nhận xét.
- Yêu cầu một số HS nối tiếp nhau thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. 
- Gv và HS nhận xét, đánh giá. 
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
Câu 1: Khi Nai Nhỏ xin phép cha đi chơi xa cùng bạn, cha Nai Nhỏ nói gì?
aĐồng ý cho con đi và dặn con cẩn thận.
b.Đồng ý cho con đi nhưng muốn con kể về người bạn đi cùng..
c.Không đồng ý cho con đi chơi.
Câu 2: Vì sao khi biết bạn của con khoẻ mạnh, thông minh và nhanh nhẹn, cha Nai Nhỏ vẫn lo cho con?
a.Vì sợ kẻ thù của con khoẻ và thông minh hơn.
b.Vì sợ con không khoẻ, không thông minh bằng bạn.
c.Vì khoẻ và thông minh chưa đủ để là người bạn tốt.
	- Cho HS làm bài sau đó cho HS nêu bài miệng.
	- GV nhận xét, chữa bài.
- 3, 4HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau. 
- HS hát.
- thực hiện
- HS theo dõi và đọc thầm. 1HS khá đọc lại bài, cả lớp theo dõi.
- thực hiện
- hs đọc
- hs đọc
- Lắng nghe.
Câu 3: Tại sao lại nói bạn của Nai Nhỏ là một người bạn tốt?
a.Vì bạn của Nai Nhỏ rất khoẻ mạnh.
b.Vì bạn của Nai Nhỏ rất thông minh và nhanh nhẹn.
c.Vì bạn của Nai Nhỏ rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn, nguy hiểm.
Câu 4: Theo em, điều quan trọng nhất để trở thành một người bạn tốt là gì?
a.Khoẻ mạnh.
b.Thông minh.
c.Có lòng dũng cảm và hết lòng vì bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Hướng dẫn học
ÔN : SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: - Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép ttính trừ; biết giải các bài tập liên quan có một phép tính trừ.
2. Kĩ năng: - Làm được các phép tính trừ nhanh đúng
3. Thái độ: Ham học hỏi
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
32’
4’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép ttính trừ; biết giải các bài tập liên quan có một phép tính trừ.
4. Củng cố- dặn dò
- Cho HS hát 1 bài
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi bảng
 Bài1: Đặt tính rồi tính.
 64 -21 66- 42 76 -36
- Yc hs tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
+ Chỉ vào từng số YC HS nêu tên gọi thành phần và kq của phép tính trừ
Bài 2: Đặt tính hiệu biết số bị trừ và số trừ là:
 55 và 34 86 và20 98 và 74
- Gọi HS đọc YC bài.
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Yc HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài3: Từ một sợi dây dài 58 dm, người ta đã cắt đI 13 dm. Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu dm?
- HD hs phân tích và giải bài toán
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tính nhanh.
 a, 2 + 4 + 5 +8 + 6+ 5
b, 12 -2+ 14 – 4 + 15 -5
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài. 
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Hát
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Lắng nghe
- HS nêu YC bài.
- Tự đặt tính và tính vào bảng con.
- Lần lượt HS nêu.
- 2 HS đọc bài.
- Lấy số BT trừ đi số trừ
- Tự làm bài vào vở, đổi tráo vở cho nhau tự KT; báo cáo kq KT
- 2,3 đọc đề toán
- HS tự giải vào vở
 Bài giải
Đoạn dây còn lại là;
 59 – 13= 46(dm)
 Đáp số: 46 dm
2 HS đọc bài.
- Tự làm bài trên bảng con 
a, = ( 2+ 8) + ( 4+ 6) + ( 5+ 5)
= 10+ 10+ 10= 30
b, = 10 + 10+ 10
 = 30
- Lắng nghe
 IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Giáo dục kỹ năng sống
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (Tiết 1)
(Có bài soạn riêng)
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Chính tả
Tiết : BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Chép chính xác nội dung tóm tắt truyện của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.
2. Kĩ năng: Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh , phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã 
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to
HS: Vở
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
4’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó.
Mục tiêu: HS biết cách chép và trình bày bài. HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ 3 chữ/ phút Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
3 HS viết trên bảng lớp:
2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh.
- 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự trong bảng chữ cái
Giới thiệu: (1’)
GV nêu yêu cầu của tiết học
 v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp, thẻ chữ, SGK)
GV đọc bài trên bảng
Hướng dẫn nắm nội dung bài:
Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
Hướng dẫn HS nhận xét:
Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu?
Chữ đầu câu viết thế nào?
Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào?
Cuối câu có dấu câu gì?
Hướng dẫn HS viết từ khó
GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích:
Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng
v Hoạt động 2: Viết bài vào vở
GV lưu ý từng em
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở
Chữa bài
GV đọc kết hợp phân tích hoặc chỉ rõ cách viết chữ cần lưu ý về chính tả
Nhận xét 
v Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả
GV chép 1 từ lên bảng
Lưu ý HS luật chính tả ng/ ngh
Luyện phát âm đúng lúc sửa bài
Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ ngh
Chuẩn bị: Gọi bạn
- Hát
- Cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép
- Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác.
- 4 câu
- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ
- Dấu chấm
- HS viết bảng con
- HS ghi tên bài ở giữa trang, chữ đầu của đoạn viết cách lề vở 1 ô.
- HS nhìn bảng nghe GV đọc
- HS soát lại bài và tự chữa bằng bút chì
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào tờ giấy to với bút dạ 
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Toán
Tiết 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục)
Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ
2. Kĩ năng: Đặt tính cộng theo cột đúng, chính xác
Xem giờ đúng trên đồng hồ một cách thành thạo
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác nhanh nhẹn
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK + Bảng cài + que tính 
HS: 10 que tính 
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
4’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Nắm được phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính.
Mục tiêu: Làm bài tập và biết xem giờ
4. Củng cố – Dặn dò 
 Khởi động 
Thầy gọi 3 HS lên bảng làm bài
15àSố hạng -
+
 78 à SBT
32 àSố hạng 42 à S.trừ
47 à Tổng 36 à Hiệu
46 à Số hạng 
23 à Số hạng	
69 à Tổng
Thầy gọi HS đọc tên các thành phần trong phép cộng và phép trừ
Giới thiệu: 
Các em đã được học phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột. Để các em thực hiện phép cộng thành thạo hơn và xem giờ chính xác hơn chúng ta sẽ học bài: “Phép cộng có tổng bằng 10”
 v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
Thầy yêu cầu HS thực hiện trên vật thật
Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Thầy nêu: Ta có 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính 6 +4 = 10
Bây giờ các em sẽ làm quen với cách cộng theo cột.
 Bước 1:
Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6 vào cột đơn vị).
Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6 que tính, viết 4 vào cột đơn vị dưới 6)
Tất cả có mấy que tính?
Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại thành bó 1 chục que tính, như vậy 6 + 4 = 10
 Bước 2: Thực hiện phép tính
Đặt tính dọc
Thầy nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
Vậy: 
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
HS tự làm và tự chữa
Bài 2: Tính
Thầy hướng HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục)
 Bài 3: Tính nhẩm:
Thầy lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian.
Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính: 7 + 3 = 16 
Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Thầy yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi ghi giờ ở dưới.
8 + 2 = ?
Thầy yêu cầu HS đặt tính và đọc cách đặt tính theo cột.
Làm bài 3/13 vào vở.
Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24
- Hát
à ĐDDH: Bảng cài + que tính
- HS lấy 6 que tính, thêm 4 que tính à HS trả lời được 10 que tính.
 	chục	 đơn vị
 +	 6
	 	 4 
	 1	 0
- Có 10 que tính
- HS chú ý nghe
+
	6
 	4
 10
- 6 + 4 = 10
- HS tự làm
- HS tự làm rồi KT chéo với nhau
- HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải
“7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16”
- Vậy 7 + 3 + 6 = 16
- HS tự làm
	+
8
 	2
 10
- Làm bảng con
Nêu cách làm và làm bài vào vở
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Kể chuyện
Tiết 3: BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Nhìn tranh nhớ lại những lời kể của Nai Nhỏ về người bạn, từ đó có thể nhắc lại lời của Nai cha sau mỗi lần Nai Nhỏ kể và nắm được cốt chuyện, kể lại được câu chuyện 1 cách tự nhiên.
2. Kĩ năng: Tiếp tục học cách dựng câu chuyện theo vai
3. Thái độ: Tình bạn đáng qúi trọng
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang
HS: SGK 
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
4’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể của nhân vật
Mục tiêu: Thực hành kể chuyện
Mục tiêu: Kể chuyện phân vai
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý
Thầy nhận xét 
Giới thiệu: 
Tiết trước chúng ta học tập đọc bài gì? (Bạn của Nai Nhỏ). Hôm nay dựa vào tranh chúng ta sẽ kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”
 (28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Bài 1: Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn.
Nêu yêu cầu đề bài
Thầy treo tranh
Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ.
Bài 2: Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ.
Nêu yêu cầu bài.
Quan sát tranh và nhắc lại lời của Nai cha
Thầy nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bài 3, Cho HS nêu cầu bài
Thầy cho HS xung phong kể
Thầy giúp HS kể đúng giọng, đối thoại của từng nhân vật.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai.
- Cho HS nhận vai và diễn đạt theo nhân vật
Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy?
Tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị: Bài tập đọc
- Hát
à ĐDDH: tranh
- HS nêu
- HS quan sát
- HS kể
- HS nêu
- Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn còn lo
- Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn nhưng cha vẫn còn lo
 à ĐDDH: tranh
- HS đọc
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
à ĐDDH: vật dụng hoá trang.
- HS nhận vai và diễn đạt giọng nói diễn cảm
- Là người bạn “dám liều mình giúp người cứu người”
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Đạo đức
Tiết 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: HS hiểu: Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi, như thế mới là người dũng cảm, trung thực, nhờ đó sẽ mau tiến bộ
2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá việc nhận và sửa lỗi của bản thân và bạn bè, biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi.
3. Thái độ: Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi.
Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
4’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: HS hiểu được câu chuyện
Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi
Mục tiêu: HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu.
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
3 HS đọc ghi nhớ.
Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
Thầy chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc đúng giờ là 1 việc không dễ. Các em hằng ngày nên luyện tập tự điều chỉnh công việc hợp lý và đúng giờ.
Giới thiệu: 
Trong cuộc sống bất cứ ai cũng có thể phạm phải những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết nhận và sửa lỗi thì được 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_ban_dep.doc