Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)
I. Mục tiêu: Giỳp HS
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có sáu chữ số
II.Chuẩn bị :-Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1.Ôn lại các hàng đơn vi , chục, trăm
Ôn lại cách đọc viết các số và các hàng.
- Giáo viên viết 1 số bất kì lên bảng-YC học sinh đọc và nêu rõ vị trí của từng chữ số đó và cho biết nó thuộc hàng nào?
- Học sinh nêu
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- YC học sinh nêu mối quan hệ giữa 2 hàng liền kề nhau.
1 chục = 10 đơn vị
1trăm = 10 chục
*hàng trăm nghìn
-Giáo viên giới thiệu : 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn đợc viết là:100 000
*Đọc viết các số có 6 chữ số
-YC học sinh lấy các thẻ số và gắn lên nh trong SGK :
+Có mấy trăm nghìn?ghi số mấy?( 4 trăm nghìn ghi số 4)
+Có mấy chục nghìn?ghi số mấy?( 3chục nghìn ghi số
+Có mấy đơn vị?ghi số mấy?( 6 đơn vị ghi số 6)
Ta đọc là: bốn trăm ba mơi hai nghìn năm trăm mời sáu.
Số : Bốn trăm ba mơi hai nghìn năm trăm mời sáu đợc viết là: 432 516
*HDHS lập thêm vài số khác.
-YC học sinh viết và đọc thêm một vài số khác .
HĐ2: Thực hành.
a) Bài 1. Viết theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu bài 1.Giáo viên phân tích mẫu.
- Học sinh làm vào vở .
- HS nêu kết quả .
- HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
b) Bài 2 ( HD học sinh làm tơơng tự bài 1)
KL: Củng cố kĩ năng đọc viết các số có 6 chữ số.
c, bài 3.4 .Đọc , viết các số:
-Học sinh đọc viết các số có 6 chữ số.
-Chữa bài thống nhất kết quả.
HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học.
Tuần 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Mục tiờu: - Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mỡnh. - Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 2 II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần. - Tập trung học sinh dưới cờ. - Giỏo viờn trực tuần nhận xột, đỏnh giỏ. - Tổng phụ trỏch Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liờn đội. - Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 3. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp: Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đó quy định. - HS thảo luận tỡm biện phỏp đề ra giải phỏp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liờn đội * Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 3. ******************************************* TẬP ĐỌC DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: Giỳp HS - Cú giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chọn được các danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). -KNS: Thể hiện sự cảm thông. II. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - Yêu cầu lấy SGK để giáo viên kiểm tra. Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới:1. GTB: HĐ1:Luyện đọc + GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : Giọng kể chậm rãi rõ ràng thể hiện được tính cách của nhân vật. + Đọc đoạn: HS đọc theo đoạn (3lượt ) - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: sừng sững, chúa trùm,.. - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS ngắt câu dài : “các người ...mấy đời rồi” - Hết lượt 3: 1 HS đọc chú giải + HS đọc nhóm đôi . + 2 hs đọc toàn bài . + GV đọc diễn cảm (đọc mẫu). HĐ2:. Tìm hiểu bài: a)Đoạn 1: Dế Mèn đưa chị Nhà Trò đến gặp bọn nhện. - Một học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK . - Giảng từ: nhện gộc, chóp bu. ? Đoạn văn này nói lên điều gì ? *ý1. Dế Mèn đưa chị Nhà Trò đến gặp bọn nhện. - 2 HS nhắc lại. b) Đoạn 2:-HS đọc thầm đoạn 2, T LC H 3,4 sgk. Giảng từ : nặc nô. - Đoạn văn này nói lên điều gì ? *ý2. Dế mèn đưa lí do thuyết phục bọn nhện làm theo lẽ phải. - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời - các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại Nội dung. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. HĐ3. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 học sinh đọc lại bài văn. - Giáo viên hướng dẫn các em thể hiện đúng giọng đọc của bài. - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn. - Giáo viên HD học sinh luyện đọc chung + Giáo viên HD học sinh luyện đọc đoạn: từ “Trong hốc đá...quang hẳn”. - GV hoặc học sinh đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) - Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất. HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. TOÁN CÁC SỐ Cể 6 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giỳp HS - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có sáu chữ số II.Chuẩn bị :-Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1.Ôn lại các hàng đơn vi , chục, trăm Ôn lại cách đọc viết các số và các hàng. - Giáo viên viết 1 số bất kì lên bảng-YC học sinh đọc và nêu rõ vị trí của từng chữ số đó và cho biết nó thuộc hàng nào? - Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét bổ sung. - YC học sinh nêu mối quan hệ giữa 2 hàng liền kề nhau. 1 chục = 10 đơn vị 1trăm = 10 chục *hàng trăm nghìn -Giáo viên giới thiệu : 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn được viết là:100 000 *Đọc viết các số có 6 chữ số -YC học sinh lấy các thẻ số và gắn lên như trong SGK : +Có mấy trăm nghìn?ghi số mấy?( 4 trăm nghìn ghi số 4) +Có mấy chục nghìn?ghi số mấy?( 3chục nghìn ghi số +Có mấy đơn vị?ghi số mấy?( 6 đơn vị ghi số 6) Ta đọc là: bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. Số : Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu được viết là: 432 516 *HDHS lập thêm vài số khác. -YC học sinh viết và đọc thêm một vài số khác . HĐ2: Thực hành. a) Bài 1. Viết theo mẫu. - HS đọc yêu cầu bài 1.Giáo viên phân tích mẫu. - Học sinh làm vào vở . - HS nêu kết quả . - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả. b) Bài 2 ( HD học sinh làm tương tự bài 1) KL: Củng cố kĩ năng đọc viết các số có 6 chữ số. c, bài 3.4 .Đọc , viết các số: -Học sinh đọc viết các số có 6 chữ số. -Chữa bài thống nhất kết quả. HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đựơc mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II .Chuẩn bị : GV: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HĐ 1: Thảo luận nhóm + Giáo viên nêu trong tình huống trong SGK yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi nêu cách xử lí của mình. + Học sinh nêu ý kiến của mình về từng tình huống- giáo viên nhận xét, bổ sung. + Kết luận :a, Chịu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học tập b, Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng. C, Nói cho bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. *HĐ 2.Trình bày tư liệu đã sưu tầm + GV yêu cầu học sinh đọc lần lượt những câu chuyện thể hiện tính trung thực trong học tập. + Đại diện học sinh trình bày trước lớp. + Học sinh khác và giáo viên nhận xét, bổ sung. * HĐ 3: Đóng vai GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai về một tiểu phẩm thể hiện tính trung thực trong học tập. Đại diện học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét, bổ sung cho học sinh. * HĐ nối tiếp. Giáo viên nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I Mục tiêu: Giỳp HS Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3) II- Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: -Yêu cầu học sinh lên bảng viết 3 tiếng có phần vần có một âm (bố, mẹ, chú, dì) -Học sinh và giáo viên nhận xét đánh giá . B.Bài mới.GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 1. Luyện tập. a) Bài tập 1 .Tìm các từ ngữ.(trang 16) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1 Học sinh làm việc theo nhóm đôi.Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. HS lên bảng chữa bài . Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại b) Bài tập 2 .(Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân tài) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh nêu kết quả bài làm của mình. - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh. KL: Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo tiếng . c) Bài tập 3. Đặt câu. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 3 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh nối tiếp đọc câu của mình. Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa, bổ sung cho học sinh. d) Bài tập 4. Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì , chê ta điều gì? - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4. -Học sinh làm việc theo nhóm 4.Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. -Đại diện HS các nhóm lên bảng chữa bài . - Học sinh nhóm khác nhận xét - Giáo viên chốt lại HĐ nối tiếp: - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giỳp HS Viết và đọc được các số có 6 chữ số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Bài cũ : Gọi hai học sinh viết số 209837; 345098, lớp viết vào nhỏp. 2. Luyện tập HĐ1.Ôn lại các hàng -Giáo viên viết số 365478 yêu cầu học sinh xỏc định hàng và chữ số thuộc hàng đó. HĐ2:.Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm. HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. Bài 2: Đọc các số sau: -- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số. - HS xác định hàng ứng với chữ số 5 . - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả . Bài 3:Viết các số sau: -Học sinh tự làm -Vài học sinh lên bảng số của mình chữa bài. Học sinh nhận xét. Bài 4: .Học sinh nhận xét quy luật -Vài học sinh viết tiếp các số trong dãy số. Học sinh nhận xét. HĐ nối tiếp: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. CHÍNH TẢ (Nghe - viết): MƯỜI MĂM CếNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: Giỳp HS: 1. Nghe - Viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định . 2. Làm BT2và BT3 a hoặc b. II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: HD học sinh nghe - viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả trong bài: mười năm cõng bạn đi học . Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả: khúc khuỷu, gập ghềnh Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp: khúc khuỷu, gập ghềnh 2 học sinh lên bảng viết từ khó. Khi viết tên riêng ta viết như thế nào?(viết hoa). Học sinh viết tên riêng vào vở nháp. - Giáo viên đọc học sinh viết bài. - Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài . - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. * HĐ2: HD học sinh làm bài tập: a) Bài tập 2. Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn. - Một học sinh đọc yêu cầu BT 2 . - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung. b) Bài tập 3a. - Một học sinh đọc yêu cầu BT. - Giáo viên nêu câu đố học sinh thi giải nhanh câu đố - Học sinh bài tập làm vào vở bài tập. -Giáo viên nhận xét bổ sung( sáo- sao). HĐ3: HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học. KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT CỦA NGƯỜI (tiếp) I. Mục tiêu: Giỳp HS có khả năng: -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết. II. Chuẩn bị : GV: SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi “Ghép chữ vào ttrong sơ đồ”. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu *HĐ1:Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người a) Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể . b) Cách tiến hành: -Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh quan sát H.8 SGK và thảo luận theo cặp: nêu tên và chức năng của từng cơ quan. GV tóm lại những ý kiến của học sinh và rút ra kết luận như SGV trang 29. HĐ 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. a) Mục tiêu: -Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Cách tiến hành: -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ H5 SGK để tìm ra các từ còn thiếu để bổ sung cho hoàn chỉnh -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi nói cho nhau nghe về mối quan hệ giữa các cơ quan: bài tiết, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp. -Các nhóm thảo luận giáo viên theo dõi giúp đỡ . Các nhóm trình bày kết quả. + HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận như mục bạn cần biết SGK trang 9. HĐ nối tiếp:- HS nhắc lại nội dung bài. ******************************************** Thứ tư ngày16 tháng 9 năm 2020 TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MèNH I. Mục tiêu: Giỳp HS - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.( Trả lời câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). II. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu: A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới:. GTB: Giới thiệu bằng lời HĐ1: Luyện đọc: + GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : Giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm của tác giả. + HS đọc đoạn (3 lượt ) - Lượt 1: Kết hợp luyện đọc đúng : tuyệt vời, rặng dừa , truyện cổ, ... - Lượt 2: kết hợp giải nghĩa từ SGK. - Lượt 3: Kết hợp nêu cách ngắt , nghỉ đọc toàn bài : ngăt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm - HS luyện đọc nhóm bàn. - 1HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài: a) Đoạn 1:- Học sinh đọc thầm đoạn văn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. - Khổ thơ này cho em biết điều gì ? - HS trả lời. í 1: c. Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3, 4 sgk ? - Giảng từ: độ trì , độ lượng. đa tình, đa mang. - Khổ thơ này nói lên điều gì ? - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: ?Qua bài này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời .í 2: -Các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại: Nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi học sinh đọc nối tiếp các đoạn trong bài. - HS tìm giọng đọc hay, đọc đoạn mình thích. - Giáo viên HD học sinh luyện đọc và học thuộc lòng đoạn : “ từ đầu đến..nghiêng soi”. - Giáo viên hoặc học sinh đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. ( Cá nhân, hoặc nhóm đôi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học TOÁN HÀNG VÀ LỚP I. Mục tiêu: Giỳp HS - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. -Biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó. - Biết viết số thành tổng theo hàng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của dãy số tự nhiên. B.Bài mới: GTB. HĐ1.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Học sinh nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo viên giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. - Giáo viên gắn bảng phụ và hỏi lại: + Lớp đơn vị gồm mấy hàng đó là những hàng nào? + Lớp nghìn gồm mấy hàng đó là những hàng nào? - Giáo viên viết một vài số. YC học sinh viết giá trị vào vị trí cột ghi hàng. HĐ2: Thực hành a) Bài1.Viết số hoặc chữ số vào ô trống. - Học sinh làm bài cá nhân . -1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét, góp ý. -Thống nhất kết quả. b) Bài 2.(trang 11) - HS đọc yêu cầu bài 2.Giáo viên HD mẫu cho học sinh - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét thống nhất kết quả. c) Bài 3,4 . (trang 12) - Học sinh đọc YC. Giáo viên HD mẫu cho học sinh - Cả lớp làm vào vở bài tập - Đổi vở, chữa bài và thống nhất kết quả. HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học . KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I-Mục tiêu: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II-Chuẩn bị: 1- GV: Tranh minh hoạ truyện. 2-HS: SGK III-Các hoạt dạy học chủ yếu *KTBC: - Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại nội dung câu chuyện :“ Sự tích hồ Ba Bể ”. - GV nhận xét đánh giá. HĐ1.Tìm hiểu câu chuyện: - GV bài thơ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu trong SGK. + Bà lão làm nghề gì để sống? ( HS: Mò cua bắt ốc ) + Bà làm gì khi bắt được ốc xanh? ( Thả vào chum nước ). + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có những gì khác lạ? + Khi rình bà đã làm gì? + Bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? HĐ2-HDHS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a. HD học sinh kể chuyện: - Giáo viên HD cách kể. Giáo viên ghi câu hỏi lên bảng. - Gọi một học sinh kể mẫu đoạn 1. b. HD học sinh kể theo cặp và trả lời về ý nghĩa câu chuyện. c. Học sinh tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn học sinh kể hay nhất. HĐ nối tiếp: - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên nhận xét. - Nhận xét tiết học. BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: Giỳp HS - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật( ND cần ghi nhớ). -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. II. Các hoạt động dạy hoc. HĐ1. Nhận xét . a) Bài tập 1. Đọc truyện: Bài văn bị điểm không. - Học sinh đọc yêu cầu của BT1: - Học sinh đọc lại nội dung câu chuyện: bài văn bị điểm không. b) Bài tập 2.Ghi vắn tắt: Nội dung bài nói lên điều gì? - Học sinh đọc yêu cầu của bài 2. + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Các hoạt động trong câu chuyện là gì? Nó được kể theo thứ tự như thế nào? - Học sinh trả lời -giáo viên bổ sung. HĐ2. Ghi nhớ. - HDHS rút ra ghi nhớ -2 học sinh đọc lại ghi nhớ. HĐ3. Luyện tập. a) Bài tập 1.- Học sinh đọc yêu cầu của BT1 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi: -Học sinh làm vào vở bài tập. -Học sinh trình bày kết quả . Giáo viên bổ sung kết quả đúng( 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8,9) - Học sinh kể chuyện theo nhóm-giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. - Đại diện học sinh kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. KỸ THUẬT CẮT THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.Mục tiêu: Giỳp HS -Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. -Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Chuẩn bị : Vải, kim, kéo, chỉ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * HĐ1. Quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát một số mẫu, học sinh nhận xét về hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo vạch dấu. - Giáo viên nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt theo đường vạch dấu. - Nhận xét bổ sung câu trả lời của học sinh như SGV trang 19. HĐ2. HDHS thao tác kĩ thuật 1.Vạch dấu trên vải. -HDHS quan sát hình 1a, 1bđể nêu cách vạch dấu đường thẳng đường công trên vải. -Giáo viên đính vải lên bảng và gọi học sinh lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu. -Giáo viên HD một số điểm cần lưu ý như SGV trang 19. 2. Cắt theo đường vạch dấu -HDHS quan sát hình 2a, 2bđể nêu cách cắt theo đường vạch dấu . -Giáo viên nhận xét và HD một số điểm cần lưu ý như SGV trang 19,20 HĐ3: Thực hành. -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . -Nêu YC thời gian thực hành. -Học sinh thực hành vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu. -Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh thực hiện đúng quy trình kĩ thuật. HĐ4. Đánh giá kết quả học tập -YC học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ. -Giáo viên treo tiêu chí đánh giá lên bảng -Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Giáo viên nhận xét chung và đánh giá cuối cùng. HĐ nối tiếp: - Nhận xét ý thức học tập của học sinh. ****************************************** LỊCH SỬ LÀM QUấN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giỳp HS - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II.Chuẩn bị : GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: *HĐ 1: Cách sử dụng bản đồ - Học sinh đọc phần kênh chữ trong SGK và nêu cách sử dụng bản đồ. +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí trên bản đồ? +Chỉ đường biên giới của các nước láng giềng với VN? -Đại diện học sinh trả lời từng câu hỏi trên. -Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh . *HĐ 2. Thực hành. -Học sinh làm bài tập theo nhóm đôi các bài tập a, b trong SGK. -Đại diện học sinh trả lời từng câu hỏi trên. -Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh .(bài tập b, ý 3.Các nước láng giềng VN là: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia; vùng biển nước ta là phần Biển Đông;quần đảo của VN: Hoàng Sa,Trường Sa) HĐ nối tiếp:-Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giỳp HS - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: Gọi HS đọc số 345652 và nêu các hàng, lớp của số đó. B. Bài mới: HĐ1: So sánh các số có nhiều chữ số - Giáo viên nêu ví dụ: So sánh 99578 và 100 000. Học sinh so sánh và giải thích(số99578 < 100 000 và số 99578 ít chữ số hơn số 100000). Giáo viên nêu ví dụ: So sánh 693225và 693500. -Số chữ số của hai số này như thế nào?(bằng nhau) -Khi so sánh ta so sánh như thế nào? -HDHS rút ra kết luận. HĐ2: Thực hành. a) Bài1: Điền dấu >, < =vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu bài 1.. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh nêu kết quả bài làm . - HS và GV nhận xét. b) Bài 2. Khoanh vào số lớn nhất số bé nhất. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh nêu kết quả bài làm . - HS và GV nhận xét.chữa bài. c) Bài 3. Điền Đ, S - HS đọc yêu cầu và tự làm bài cá nhân vào vở - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV nhận xét chung. d) Bài 4. -1Hs đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, GV giúp đỡ những HS còn lúng túng chưa hiểu cách làm. - Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. GV nhận xét kết quả đúng. HĐ nối tiếp: GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét chung tiết học. ĐỊA LÍ DÃY HOÀNG LIấM SƠN I. Mục tiêu: Giỳp HS - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn + Dãy nỳi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. HS năng khiếu: + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phớa Bắc. II Chuẩn bị : GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1: Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam lên bảng giới thiệu về vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn . YC học sinh quan sát hình 1và đọc phần kênh chữ trả lời các câu hỏi sau: +Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ? +Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? +Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? +Đỉnh núi, sườn của thung lũng Hoàng Liên Sơn như thế nào? + Học sinh nêu ý kiến của mình - Giáo viên chốt lại giúp học sinh hoàn chỉnh câu trả lời. -HS xỏc định dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, xỏc định, chỉ vị trí của đỉnh Phan -xi -păng và cho biết độ cao của nó? +Tại sao đỉnh Phan -xi -păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc. - Đại diện học sinh nêu ý kiến của mình - Giáo viên chốt lại và giới thiệu thêm về đỉnh Phan -xi -păng. HĐ2. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm -YC học sinh đọc phần kênh chữ trong SGK và trả lời cõu hỏi: - Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - học sinh trả lời. - HS quan sỏt bảng số liệu, nờu nhận xột về nhiệt độ của Sa Pa vào thỏng 1 và thỏng 7 - học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. - Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phớa Bắc? KL: Sa pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi tham quan nghỉ mát của nhiều du khách trong và ngoài nước. HĐ nối tiếp: GV hệ thống toàn bài. Nhận xét chung tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I - Mục tiêu: Giỳp HS -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu( ND cần nhớ). - Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2). II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ viết hai câu văn ở bài tập 1 . HS: VBT TV 4 III. Các hoạt động dạy học Bài cũ: Phân tích cấu tạo bộ phận của tiếng: mưa HĐ1. Nhận xét. -HS đọc nội dung bài tập 1. -HS đọc lần lượt trong câu văn, thơ và nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm. trong các câu đó. - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp. GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng HĐ2. Ghi nhớ. -HDHS rút ra ghi nhớ: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là gì? -2 học sinh đọc ghi nhớ. HĐ3. Luyện tập . a) Bài tập 1.Trong các câu sau mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS làm vào vở bài tập và nêu miệng - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng b) Bài tập 2: Viết một đoạn văn theo truyện: Nàng tiên Ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm. - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc cá nhân. - Học sinh làm vào vở bài tập - Học sinh đoạn văn của mình -HS và GV nhận xét sửa sai cho học sinh HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học, HS nhắc lại nội dung bài. ******************** KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Cể TRONG THỨC ĂN VAI TRề CỦA CHẤT DINH DƯỠNG I. Mục tiêu: Giỳp HS có khả năng biết : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn có chứa chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn. - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II. Chuẩn bị : GV: - Hình minh họa trang 10;11 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu * HĐ1: Tập phân loại thức ăn. Làm việc theo nhóm, thảo luận theo nhóm đôi trong SGK trang 10 và các nội dung sau. -Nói cho nhau nghe về tên gọi các thức ăn và đồ uống mà các em ăn hằng ngày. -Hoàn thành và phiếu học tập theo mẫu SGV trang 36. - Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả . - Học sinh giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 36. * HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi nói tên của các loai thức ăn chứa chất bột đường , kể tên các loại thức ăn chứa chất bột đường mà em được ăn hằng ngày,và vai trò của chất bột đường ? - Học sinh thảo luận -giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Học sinh trình bày kết quả trước lớp. - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. KL: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều trong ngô, gạo, bột mì. *HĐ 3: xác định nguồn gốc của thức ăn chứa chất bột đường. -GV phát phiếu học tập cho học sinh (nội dung như SGV trang 38) -HS làm bài cá nhân.GV theo dõi giúp đỡ HS. -HS trình bày kết quả trước lớp. - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 38. HĐ nối tiếp: Nhận xột tiết học. Thứ sỏu ngày 18 tháng 9 năm 2020 TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HèNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:- Giúp HS hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1, mụcIII) kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2) . -KNS: Tư duy sáng tạo. II. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Nhận xét a) Bài 1. Ghi vắn tắt vào vở đặc điểm về ngoại hình của chị Nhà Trò, -1HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh ghi đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. -Học sinh nêu miệng kết quả. -HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 2. -Học sinh trình bày kết quả . - Thống nhất kết quả . HĐ2. Ghi nhớ:- HDHS rút ra ghi nhớ. - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ - 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ không nhìn sách. HĐ3: Luyện tập. a) Bài 1. (trang 24) - HS đọc YC của bài tập 1. Học sinh làm bài theo nhóm đôi. Đọc thầm đoạn văn rồi dựng bút chì gạch mờ trong vở bài tập và trả lời câu hỏi: + Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? - Học sinh trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Thống nhất kết quả như SGV. b) Bài 2. Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. -1HS đọc nội dung bài tập 2 -HD HS cách làm bài. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 quan sát tranh minh họa “Nàng tiên ốc” kể cho nhau nghe câu chuyện:“Nàng tiên ốc” - Học sinh kể trong nhóm -giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh . - Học sinh kể chuyện trước lớp. - Giáo viên nhận xét cách kể chuyện của học sinh . HĐ nối tiếp:- GV nhận xét tiết học. TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết được hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu . - Biết viết các số đến lớp triệu. I. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: HS lên bảng nêu giá trị của chữ số 5 trong số: 14 567. B. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu về lớp triệu gồm các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. -YC học sinh viết các số : 1000; 10 000; 100 000; 1 000 000 -GV giới thiệu : số gồm 10 trăm nghìn là 1 triệu 1 triệu viết là” 1 000 000 -Số 1 000 000 có mấy chữ số 0?( 6 chữ số 0) -YC học sinh viết các số : chục triệu , trăm triệu. -Giáoviên giới thiệu tiếp: hàng triệu,chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu.Vậy lớp triệu gồm những hàng nào? ( hàng: triệu, chục triệu , trăm triệu) -YC học sinh nêu lại hàng theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu. * HĐ2: Thực hành Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu bài 1 . - HS làm việc cá nhân, gọi 4 HS lên bảng làm. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Củng cố kĩ năng nhận biết vị trí của các chữ số trong số tự nhiên. Bài 2,3: - HS đọc yêu cầu bài2, 3.Giáo viên HD mẫu cho học sinh. - Học sinh làm bài cá nhân và chữa bài bằng trò chơi tiếp sức . - Kiểm tra kết quả bài làm và công bố tổ thắng cuộc. Bài 4 : -1HS nêu cách làm . - Học sinh làm bài vẽ hình vào vở -1HS lên bảng chữa bài, giáo viên giúp đỡ HS khỏc. - Học sinh - giáo viên nhận xét kết quả. HĐ nối tiếp: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. MĨ THUẬT NHỮNG MÃNG MẦU THÚ VỊ ( Tiết 2) I.Mục tiờu : HS cần đạt được: - Vẽ được cỏc mảng màu cơ bản, cỏc cặp màu bổ tỳc, màu núng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trớ hoặc bức tranh biểu cảm. -Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của mỡnh, của bạn. II. Chuẩn bị - GV: + Sỏch học Mĩ thuật lớp 4. +Tranh ảnh, đồ vật cú màu sắc phự hợp với nội dung bài học. +Tranh vẽ biểu cảm của HS.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc