Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)

I. Mục Tiêu:

1. Kiến Thức: Hiểu nội dung của bài

- Nắm được nghĩa các từ mới và những từ: khoá, tấm lòng tốt bụng, lòng tốt

- Đặc điểm của nhân vật Thu và diễn biến của câu chuyện.

- Y nghĩa của câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người

2. Kĩ năng: Đọc đúng:

- Từ có vần khó: uên

- Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Các từ mới.

- Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

3. Thái độ: Lòng nhân ái của con người

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK + bảng phụ + thẻ rời

- HS: SGK

III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:

TG ND &MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1’

5’

30’

4’ 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Phát triển các hoạt động

Mục tiêu: Luyện đọc giải nghĩa từ

Mục tiêu: Hiểu được ý của đoạn 3, 4

Mục tiêu: Đọc thể hiện cảm xúc

4. Củng cố – Dặn dò

 Khởi động

- Thầy cho HS đọc bài

- Câu chuyện nói về ai?

- Bạn ấy đã làm những việc tốt nào?

Giới thiệu:

- Bạn Na học không giỏi nhưng cuối năm lại được phần thưởng đặt biệt. Đó là phần thưởng gì? truyện đọc ở đoạn 3, 4 nói lên điều gì, chúng ta cùng đọc tiếp.

 Hoạt động 1: Luyện đọc

- Nêu những từ cần luyện đọc.

- Nêu các từ khó

+ Luyện đọc câu

- Thầy chú ý ngắt câu.

+ Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Thu

+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên bục

- Thầy chỉ định HS đọc.

- Thầy uốn nắn cách phát âm và cách nghỉ hơi.

- Luyện đọc đoạn 3 - cả bài.

- Chỉ định 1 số HS đọc.

- Thầy tổ chức cho HS đọc trong từng nhóm.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không?

- Thầy cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau.

- Thầy giúp HS khẳng định Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí. Trong trường học phần thưởng có nhiều loại. Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ.

- Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Giọng điệu.

+ 2 câu đầu: Giọng thong thả

+ Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến.

+ 4 câu cuối: Cảm động

- Thầy đọc mẫu cả đoạn.

- Lưu ý về giọng điệu.

- Thầy uốn nắn cách đọc cho HS.

+ Em học điều gì ở bạn Thu?

+ Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì?

- Luyện đọc thêm

- Chuẩn bị: Kể chuyện - Hát

- 5 HS đọc

- Trả lời ý

- HS đọc đoạn 3

ĐDDH:Thẻ rời

- Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn

- Lặng lẽ: Chú thích SGK

- HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau hết đoạn

- HS đọc

- 1 vài HS đọc

- HS đọc trong từng nhóm, các nhóm đại diện khi đọc.

- Lớp đọc đồng thanh.

- HS có thể phát biểu

- Na xứng đáng được vì người tốt cần được thưởng.

- Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến khích lòng tốt.

- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt

- Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy

- Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt.

- Từng HS đọc

- 1 HS đọc toàn bài.

- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.

- Trao phần thưởng cho Thu

- Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt

 

doc 43 trang cuckoo782 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Chào cờ
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Tập đọc
Tiết 4: PHẦN THƯỞNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Hiểu nội dung của bài:
Nắm được nghĩa các từ mới và những từ: khoá, tấm lòng tốt bụng, lòng tốt
Đặc điểm của nhân vật Thu và diễn biến của câu chuyện.
Ý nghĩa của câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người
2. Kĩ năng: Đọc đúng:
Từ có vần khó: uên
Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
Các từ mới.
Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
3. Thái độ: Lòng nhân ái của con người
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK + tranh + thẻ rời
HS: SGK
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Phát triển các hoạt động 
Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
Mục tiêu: Hiểu được ý của bài ở đoạn 1, 2
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
Thầy gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. TLCH
Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
Kết quả học tập của em ngày hôm qua được in ở đâu?
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Trong bài hôm nay, em sẽ làm quen với 1 bạn gái tên Thu. Thu học chưa giỏi nhưng tốt bụng. Em thường xuyên giúp đỡ bạn bè. Lòng tốt của Thu đã được cô giáo và các bạn khen ngợi. Thu là 1 gương tốt cho chúng ta.
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
Thầy đọc mẫu đoạn 1, 2
Nêu các từ cần luyện đọc.
Nêu các từ khó hiểu.
+ Luyện đọc câu
+ Treo bảng phụ
Chú ý 1 số câu
+ Thu chỉ buồn là/ dù đã rất cố gắng học/ em vẫn xếp hạng thấp trong lớp.
+ Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp/ túm tụm ở một góc sân bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm
+ Luyện đọc đoạn 1, 2
Chỉ định 1 số HS đọc.
Tổ chức cho HS đọc nhóm và góp ý cho bạn cách đọc.
Thầy theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Treo tranh
Thầy đặt câu hỏi
+ Câu chuyện này nói về ai?
+ Bạn ấy có đức tính gì?
+ Hãy kể những việc làm tốt của Na?
Chốt: Thầy giúp HS nhận ra và đưa ra nhận xét khái quát.
Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì?
Em học tập được điều gì ở bạn Na.
Chuẩn bị: tiết 2
- Hát
- HS đọc
- HS nêu
- Hoạt động cá nhân
- ĐDDH: Tranh, thẻ rời
- HS lắng nghe
- HS khá đọc
- HS đọc đoạn 1
- Quen, tuyệt, bàn tán, xếp hạng, sáng kiến
- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
- HS đọc từng câu đến hết đoạn
- Đọc nhấn giọng đúng
- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2
- Từng nhóm đọc
- ĐDDH: Tranh
- HS trả lời
- Nói về 1 bạn HS tên Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- HS nêu những việc làm tốt của Na
- Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ của mình cho bạn.
- Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
- HS nêu
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Tập đọc
Tiết 5: PHẦN THƯỞNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Hiểu nội dung của bài
Nắm được nghĩa các từ mới và những từ: khoá, tấm lòng tốt bụng, lòng tốt
Đặc điểm của nhân vật Thu và diễn biến của câu chuyện.
Y nghĩa của câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người
2. Kĩ năng: Đọc đúng:
Từ có vần khó: uên
Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
Các từ mới.
Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
3. Thái độ: Lòng nhân ái của con người
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK + bảng phụ + thẻ rời
HS: SGK
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động 
Mục tiêu: Luyện đọc giải nghĩa từ
Mục tiêu: Hiểu được ý của đoạn 3, 4
Mục tiêu: Đọc thể hiện cảm xúc
4. Củng cố – Dặn dò 
Khởi động 
Thầy cho HS đọc bài
Câu chuyện nói về ai?
Bạn ấy đã làm những việc tốt nào?
Giới thiệu: 
Bạn Na học không giỏi nhưng cuối năm lại được phần thưởng đặt biệt. Đó là phần thưởng gì? truyện đọc ở đoạn 3, 4 nói lên điều gì, chúng ta cùng đọc tiếp.
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Nêu những từ cần luyện đọc.
Nêu các từ khó 
+ Luyện đọc câu
Thầy chú ý ngắt câu.
+ Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Thu
+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên bục
Thầy chỉ định HS đọc.
Thầy uốn nắn cách phát âm và cách nghỉ hơi.
Luyện đọc đoạn 3 - cả bài.
 Chỉ định 1 số HS đọc.
Thầy tổ chức cho HS đọc trong từng nhóm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không?
Thầy cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau.
Thầy giúp HS khẳng định Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí. Trong trường học phần thưởng có nhiều loại. Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ.
Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Giọng điệu.
+ 2 câu đầu: Giọng thong thả
+ Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến.
+ 4 câu cuối: Cảm động 
Thầy đọc mẫu cả đoạn.
Lưu ý về giọng điệu.
Thầy uốn nắn cách đọc cho HS.
+ Em học điều gì ở bạn Thu?
+ Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì?
- Luyện đọc thêm
Chuẩn bị: Kể chuyện
- Hát
- 5 HS đọc
- Trả lời ý
- HS đọc đoạn 3
àĐDDH:Thẻ rời
- Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn
- Lặng lẽ: Chú thích SGK
- HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau hết đoạn
- HS đọc
- 1 vài HS đọc
- HS đọc trong từng nhóm, các nhóm đại diện khi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS có thể phát biểu
- Na xứng đáng được vì người tốt cần được thưởng.
- Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến khích lòng tốt.
- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt
- Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy
- Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt.
- Từng HS đọc
1 HS đọc toàn bài.
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
- Trao phần thưởng cho Thu
- Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Toán
Tiết 5: ĐÊXIMÉT
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Bước đầu giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lơn của đơn vị Đêximét
 Nắm được quan hệ giữa đêximét và xăngtimét.
2. Kĩ năng: Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị.
 Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động tiết học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: 	* Băng giấy có chiều dài 10 cm
* Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm
- HS: SGK, thước có vạch cm
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm
Mục tiêu: Làm bài tập về dm
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
2 HS sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45
60 + 7 + 20 = 87
+
+
+
+
+
	32 	 36	 58	 43	32
	45 	 21	 30	 52	37
	77 	 57	 88	 95	69
- Thầy nhận xét.
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Thầy: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm
v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét
Thầy phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy.
Thầy giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét”
Thầy ghi lên bảng đêximét.
Đêximét viết tắt là dm
Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét
Thầy yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm.
Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy.
Thầy yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 
	10 cm = 1 dm
1 dm bằng mấy cm?
Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm.
Thầy đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo.
20 cm còn gọi là gì?
Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm
v Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm.
Lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm.
Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
Thầy lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả.
* Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
Lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm.
v Hoạt động 3: Trò chơi
Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm.
Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3.
Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
Nhận xét tiết học
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS nêu cách đo, thực hành đo.
- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại
- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét
- HS ghi: 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 dm
- 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. 
- Băng giấy dài 20 cm
- Còn gọi là 2 dm
- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm.
- Sửa bài
- HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả
- Sửa bài
- HS đọc yêu cầu và thực hiện
- HS bốc thăm chọn đội A hoặc B
- Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Thủ công
Tiết 2: GẤP TÊN LỬA 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Gấp được tên lửa theo đúng kĩ thuật
2. Kĩ năng: Biết gấp đẹp, phẳng và bay được. Rèn đôi tay khéo léo.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Mẫu tên lửa, quy trình gấp. Kéo, giấy thủ công
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1.ổn định: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Biết gấp tên lửa đúng, đẹp
4.Củng cố - dặn dò 
Kiểm tra bài cũ 2 em nên các bước gấp tên lửa của tiết 1
Giới thiệu bài: 
Học sinh thực hành gấp tên lửa
- Nhiều HS vừa thực hành làm mẫu vừa nêu cách gấp 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí sản phẩm đẹp để tuyên dương động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh 
- Cuối giờ cho học sinh phóng tên lửa và nhắc học sinh vệ sinh lớp học. 
Nhận xét qua giờ
 Về nhà gấp lại cho đẹp.
- HS thực hiện.
- 1 Học sinh lên bảng vừa thực hiện vừa nói qua 2 bước gấp tên lửa .
B1: Tạo gấp mũi và thân tên lửa. 
B2: Tạo tên lửa và sử dụng 
- Học sinh thực hành gấp tên lửa 
- Gấp xong tập trang trí sản của mình. 
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Mỹ thuật
(GV chuyên)
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Thể dục
(GV chuyên)
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Giáo dục kỹ năng sống
CHUẨN BỊ SÁCH VỞ VÀ ĐỒ DÙNG KHI ĐẾN TRƯỜNG
(Có bài soạn riêng)
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
Chính tả
Tiết 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: 
- Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi khổ cuối (20 tiếng của bài thơ)
Từ đoạn viết hiểu cách trình bày 1 khổ thơ 5 chữ. Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở.
2. Kĩ năng: 
- Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn
- Điền đúng 10 chữ cái tiếp theo vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng chữ cái
3. Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK + bảng con + vở
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Hiểu được nội dung chính và biết cách trình bày khổ thơ
Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả 1 khổ thơ của bài tập đọc
Nắm được bảng chữ cái, thuộc tên 10 chữ cái
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
2 HS lên bảng, thầy đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản ra.
Thầy nhận xét.
Giới thiệu: 
Tiết hôm nay chúng ta sẽ nghe – viết khổ thơ trong bài tập đọc hôm trước, làm các bài tập và học thuộc thứ tự 10 chữ cái tiếp theo.
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: 
GV đọc mẫu khổ thơ cuối
Nắm nội dung
Khổ thơ này chép từ bài thơ nào?
Khổ thơ là lời của ai nói với ai? 
Khổ thơ có mấy dòng?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
Thầy cho HS viết bảng con những tiếng dễ sai.
v Hoạt động 2: :Luyện viết chính tả
Thầy đọc bài cho HS viết
Thầy theo dõi uốn nắn
Thầy nhận xét chữa bài
v Hoạt động 3: Làm bài tập
* Bài 2:
Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống
* Bài 3:
Viết các chữ cái theo thứ tự đã học
* Bài 4:
Nêu yêu cầu
Thầy cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
Học thuộc bảng chữ cái
Thầy xoá những cái ở cột 2
Thầy xoá cột 3
Thầy xoá bảng
Thầy nhận xét bài viết.
Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn
- Hát
- Vài HS đọc lại
- Ngày hôm qua đâu rồi
- Lời bố nói với con
- 4 dòng
- Viết hoa
- Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở
- HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn
- HS viết bài vào vở. HS sửa bài
- Vở bài tập
- HS nêu yêu cầu à làm miệng – 2 HS lên bảng. HS làm vở
- Trò chơi gắn chữ lên bảng phụ
- Điền chữ cái vào bảng con
- HS làm vở
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái.
- HS nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10 chữ cái
- Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên chữ cái.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Toán
Tiết 6: LUYỆN TẬP 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Giúp HS củng cố về: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm
2. Kĩ năng: Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm.
3. Thái độ: Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước
II. Chuẩn bị: 
GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. 
HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Nhận biết độ dài 1 dm. Quan hệ giữa dm và cm
Mục tiêu: Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đêximet trong thực tế
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm
Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV
Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm?
Giới thiệu: 
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:
Thầy yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập
Thầy yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước
Thầy yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con
Thầy yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm
Bài 2:
Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu
Thầy hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời)
Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở bài tập
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn làm đúng phải làm gì?
Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác
Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả.
Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 4:
Thầy yêu cầu HS đọc đề bài
Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16 , muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm.
Thầy yêu cầu 1 HS chữa bài.
Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở 
Nhận xét tiết học
Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- - Hát	
- HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet, 40 xăngtimet
- HS viết: 5dm, 7dm, 1dm
- 40 xăngtimet bằng 4 đeximet
- HS viết:10cm = 1dm,1dm = 10cm
- Thao tác theo yêu cầu
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet
- HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.
- Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. 
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. 
- 2 dm = 20 cm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm, hoặc từ cm thành dm.
- HS làm bài vào Vở bài tập
- HS đọc
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp
- Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau.
- HS đọc
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Kể huyện
Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Dựa vào trí nhớ và tranh. HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung bài tập đọc: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
2. Kĩ năng: Biết phối hợp lời kể với diệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
3. Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.
Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động tác, điệu bộ
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
Thầy kiểm tra SGK
Giới thiệu: 
Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì?
Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?
à Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Thầy hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý.
u Kể theo tranh 1.
Thầy: Đặt câu hỏi
Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?
Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?
u Kể theo tranh 2
Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?
Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
Bà cụ trả lời thế nào?
Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?
u Kể theo tranh 3
Bà cụ trả lời thế nào?
Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?
u Kể theo tranh 4
Em hãy nói lại câu tục ngữ
Câu tục ngữ khuyên em điều gì?
Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại.
v Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm 
Ÿ Mục tiêu: HS tiếp nối nhau kể từng đoạn theo nhóm.
Ÿ Phương pháp: Kể chuyện
Thầy cho HS kể theo từng nhóm
Thầy theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc
Thầy tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện
v Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp
Thầy giúp HS nắm yêu cầu bài tập
Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ.
Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu bộ.
à Thầy nhận xét cách kể của từng nhóm
Động viên, khen những ưu điểm, nêu những điểm chưa tốt để điều chỉnh.
Về tập kể chuyện.
Chuẩn bị bài chính tả.
- Hát
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
- Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết.
- Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc cho xong chuyện.
- Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.
- HS kể
- Lớp nhận xét.
- HSTL
- HS kể
- Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái kim.
- Lớp nhận xét
- HS nêu 
- Làm việc kiên trì, nhẫn nại
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm
- HS tự kể theo nhóm.
- Đại diện lên thi kể
- HS thực hành
- Giọng người kể chuyện chậm rãi.
- Giọng cậu bé ngạc nhiên.
- Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn.
à Lớp nhận xét.
- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Đạo đức
Tiết 2: HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: HS hiểu được và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp sử dụng thời gian có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ.
2. Kĩ năng: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
3. Thái độ: HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị: 
GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến lớp về việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý
4. Củng cố – Dặn dò
 Khởi động 
3 HS đọc ghi nhớ
Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ có lợi ntn?
Thầy nhận xét.
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Hôm nay chúng ta cùng thảo luận về thời gian biểu
v Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu
Thầy cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Thầy kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
v Hoạt động 2: Hành động cần làm
Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
Thầy chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
Thầy kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần.
v Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
Kịch bản
Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con!
Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa!
Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ.
Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi!
Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng!
Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi!
Thầy giới thiệu hoạt cảnh.
Thầy cho HS thảo luận.
	Tại sao Hùng đi họ muộn.
Thầy kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ
Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu
Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu.
- 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận
- 2 HS sắm vai theo kịch bản
- HS diễn
- Vì Hùng ngủ nướng
- Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Toán
Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: GT bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
2. Kĩ năng: 
Nhận biết vàgọi tên đúng các thành phần trong phép trừ
Cũng cố về phép trừ (K. nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm
HS: SGK
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
Mục tiêu: Làm bài tập về phép trừ các số có 2 chữ số (không nhớ)
Mục tiêu: Tính nhanh phép trừ
4. Củng cố – Dặn dò
Khởi động 
Thầy hỏi HS: 10 cm bằng mấy dm?
1 dm bằng mấy cm?
HS sửa bài 2 cột 3
	20 dm + 5 dm = 25 dm
	 9 dm + 10 dm = 19 dm
	 9 dm - 5 dm = 4 dm
	35 dm - 5 dm = 30 dm
Giới thiệu: Nêu vấn đề
Các em đã biết tên gọi của các thành phần trong phép cộng. Vậy trong phép trừ các thành phần có tên gọi không, cách gọi có khác với phép cộng hay không. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Số bị trừ – số trừ – hiệu”
 v Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu
Thầy ghi bảng phép trừ
59 – 35 = 24
Yêu cầu HS đọc lại phép trừ. Thầy chỉ từng số trong phép trừ và nêu.
Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ (thầy vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
Thầy yêu cầu HS nêu lại.
Thầy yêu cầu HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc.
Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các thành phần theo cột dọc.
Em có nhận xét gì về tên các thành phần trong phép trừ theo cột dọc.
Thầy chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần trong phép trừ không thay đổi.
Thầy chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.
Thầy nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33
Hãy chỉ vào các thành phần của phép trừ rồi gọi tên.
Thầy yêu cầu HS tự cho phép trừ và tự nêu tên gọi.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Viết phép trừ rồi tính hiệu
Thầy hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, sao cho các cột thẳng hàng với nhau.
Chốt: Trừ từ phải sang trái.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Đề bài yêu cầu tìm thành phần nào trong phép trừ.
Quan sát bài mẫu và làm bài
Để biết phần còn lại của sợi dây ta làm ntn?
Dựa vào đâu để đặt lời giải
v Hoạt động 3: Trò chơi truyền thanh.
Luật chơi: Thầy chuẩn bị 3, 4 thăm trong cái hộp. HS hát và truyền hộp, sau khi hết 1 câu thầy cho dừng lại, thăm ở trước mặt HS, HS mở ra và làm theo yêu cầu của thăm
Làm bài 2b, d trang 8
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu: Cá nhân, đồng thanh
- HS lên bảng đặt tính
-
	59 --> số bị trừ
	35 --> số trừ
	24 --> hiệu
- HS nêu
- Không đổi
- 2 HS nhắc lại
- Vài HS nêu 
	79 số bị trừ 
	 	46 số trừ
	33 hiệu
- Vài HS tự cho và tự nêu tên.
- HS nêu miệng
- HS làm bảng con
- HS xem bài mẫu và làm
-
	79 
	25 
	54 
- HS làm bài sửa bài.
- 2 HS đọc đề
- Làm phép tính trừ
- Dựa vào câu hỏi
- HS làm bài, sửa bài.
- HS tham gia trò chơi.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Chính tả
Tiết 3: PHẦN THƯỞNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài (35 tiếng)
Từ đoạn chép mẫu cũng cố cách trình bày 1 đoạn văn.
2. Kĩ năng: Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt.
Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ
3. Thái độ: Tính kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK – bảng phụ
HS: SGK – vở + bảng
III. Các hoạt động đạy học chủ yếu:
TG
ND &MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và biết cách trình bày bài văn xuôi
Mục tiêu: Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ)
4. Củng cố – Dặn dò
Khởi động 
2 HS lên bảng
Thầy đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, làm lại – nhẫn nại, lo lắng – ăn no.
Thầy nhận xét cho điểm
Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học.
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng và làm bài tập
Học thêm 10 chữ cái tiếp theo
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. 
Thầy viết đoạn tóm tắt lên bảng.
Hướng dẫn HS nhận xét
Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào?
Đoạn này có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ đầu câu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2018_2019_ban_dep.doc