Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

- Hiểu nghĩa: hũ, díu, thản nhiên, dành dụm.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

- Nắm được cốt truyện

- Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng diễn biến của câu chuyện

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: siêng năng, lười biếng, làm lụng.

- Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện

- Nghe và nhận xét được bạn kể

II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :

- Tranh minh hoạ (SKG) + 1 chiếc hũ

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1. Khởi động

Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.

2, Trải nghiệm và khám phá

Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài

*HĐ2: Luyện đọc

- Đọc mẫu

- HD luyện đọc và giải nghĩa từ

Phát âm: siêng năng, lười biếng, làm lụng.

Đọc đúng:

-Cha muốn.mắt/ cơm.//

Con làm,/ đây!//

-Bây giờ/ ra.//Có. vả,/ đồng tiền.//

-Nếu.biếng,/.bạc/ .đủ.//.hết/chính con.//

*HĐ3 :Tìm hiểu bài

*HĐ4 :Luyện đọc lại

*HĐ1 : Xác định y/c và kể mẫu

*HĐ2: Kể từng đoạn theo nhóm

3, Vận dụng và thực hành

Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập

*HĐ3Kể trước lớp

4, Định hướng học tập tiếp theo.

Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò.

 - Cho cả lớp hát 1 bài

- Giới thiệu - ghi bảng

* Đọc bài (Giọng người kể chậm rãi, khoan thai và hồi hộp. . .)

- Y/c HS luyện đọc câu

- Theo dõi phát hiện từ đọc sai và sửa

- Y/c HS luyện đọc đoạn

- HD HS đọc:

-Y/c HS đọc chú giải sgk.

+ Đặt câu với từ: díu, thản nhiên, dành dụm.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- Y/c 1 HS đọc toàn bài

* Yêu cầu HS đọc thầm bài

+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?

+ Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ?

+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?

+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?

+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?

+Tiền ngày trước đúc bằng kim loại nên ném vào lửa không cháy

+Hành động đó nói lên điều gì?

+ Thái độ của ông lão như thế nào

khi thấy con thay đổi như vậy ?

+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện ?

+Nêu bài học mà ông lão dạy con?

- Cho HS đọc theo vai

- Hướng dẫn HS đọc (giọng người kể, giọng ông lão)

- Bình chọn bạn đọc hay

Kể chuyện

- Yêu cầu HS quan sát 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh

- KL thứ tự đúng: 3 - 5 - 4 - 1 - 2

- Cho HS tập kể theo cặp đôi

- Gọi 5HS kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện.

- Bình chọn HS kể hấp dẫn nhất

- Gọi HS kể toàn bộ chuyện

Nhận xét tiết học , dặn dò VN -HS hát bài

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp câu

- 5 HS đọc nối tiếp đoạn

- 1 HS đọc

- Nối tiếp nhau đặt câu

 - Đọc theo nhóm 5

- 2 nhóm thi đọc

- 1 HS đọc

- HS đọc

- Trở thành người siêng năng

- Tự làm, tự nuôi sống mình

-Thử xem đó có phải tiền do .

- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày.

- Vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra.

- Nghe

- Anh vất vả.quý nó

- Ông cười chảy nước mắt

- Có làm lụng.đồng tiền.Hũ bạc tiêu bµn tay con.

- 2 HS luyÖn ®äc

- nghe

- Quan s¸t

- Lµm viÖc theo nhãm ®«i, ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.

-HS tËp kÓ

-HS thi kÓ

 

doc 36 trang cuckoo782 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Thứ hai ngày 16 tháng12 năm 2020
TOÁN
CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số(chia hết và chia có dư)
- Thực hiện được phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Vận dụng để giải bài toán giảm đi một số lần.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để làm tính chính xác.
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV 
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho cả lớp hát 1 bài 
HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2:Giới thiệu phép chia 
648 : 3
648 3 *6chia3được 2,viết 2 
6 216 2nhân3 bằng6,6trừ6
04 bằng0
 18 *Hạ 4,4 chia 3được 1,viết1
 18 1nhân3bằng 3,4 trừ 3bằng1 
 0 * Hạ8,được18,18chia
 3được6,viết6,6nhân3 bằng18,18trừ18 bằng0
- Giới thiệu bài- ghi bảng
*GV ghi phép tính
- Hướng dẫn HS đặt tính
- Yêu cầu HS tự làm và nêu cách tính(nếu HS không tính được GV HD như SGK)
- GV ghi bảng như SGK
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con-NX
* Giới thiệu phép chia 
236 : 5 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, nêu các bước thực hiện (các bước tiến hành tương tự như phép tính 648:3)
+ Em có NX gì về phép tính trên?
- HS làm bảng lớp, bảng con-NX
- có dư
+ Em có NX gì về số dư trong phép chia trên?
+ Muốn chia số có 3 chữ số 
- Số dư < Số chia
- Đặt tính cột dọc rồi chia theo thứ tự 
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
*HĐ3Luyện tập
cho số có1 chữ số ta làm ntn?
từ trái sang phải.
Bài 1: Cột1,3,4
 872 4 457 4
 8 218 4 114
 07 05
 4 4
 32 17
 32 16
 0 1
*Gọi HS đọc đầu bài
- Yêu cầu HS tự làm và nêu cách thực hiện
- Chữa bài- NX 
+ Nêu cách chia số có 3 chữ số cho số có 1chữ số?
+NX các phép tính phần a và b
- HS đọc 
- HS làm bài, 3 HS lên bảng làm
- Đọc chữa-NX
Bài 2: TT: 9 h/s : 1 hàng
 234 h/s : ? hàng
Giải:Có tất cả số hàng là:
234:9=26(hàng)
* Gọi HS đọc đề bài,tóm tắt 
+ Bài toán cho gì? Hỏi gì?
- Y/c HS làm bài- Chữa - NX 
- HS đọc đề,tóm tắt
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm,chữa-NX 
Bài 3: Viết theo mẫu
Số đã cho 
432m
888kg
600 giờ
Giảm 8 lần 
432 : 8 
= 54m
888:8
=111kg
600:8
=75 giờ
Giảm 6 lần 
432 : 6
 = 72m
888:6

148 kg
600:6
=100 giờ
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
* Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc cột 1 
+ Số đã cho đầu tiên là số nào?
+ Muốn giảm 432m đi 8 lần (6 lần) ta làm ntn?
- Tương tự yêu cầu HS làm các phần còn lại.
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn?
+ Muốn chia số có 3 chữ số cho số có1 chữ số ta làm ntn?
-NX giờ học
- HS quan s¸t
- HS ®äc
- Lµm bµi, 1 HS lªn b¶ng lµm,ch÷a-NX
- 1 HS 
- Nghe
Rót kinh nghiÖm – bổ sung:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu nghĩa: hũ, díu, thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- Nắm được cốt truyện
- Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng diễn biến của câu chuyện
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: siêng năng, lười biếng, làm lụng.
- Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- Nghe và nhận xét được bạn kể
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Tranh minh hoạ (SKG) + 1 chiếc hũ
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Luyện đọc
- Đọc mẫu
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ
Phát âm: siêng năng, lười biếng, làm lụng.
Đọc đúng:
-Cha muốn..mắt/ cơm.//
Con làm,/ đây!//
-Bây giờ/ ra.//Có.. vả,/ đồng tiền.//
-Nếu..biếng,/..bạc/ .đủ.//..hết/chính con.//
*HĐ3 :Tìm hiểu bài
*HĐ4 :Luyện đọc lại
*HĐ1 : Xác định y/c và kể mẫu
*HĐ2: Kể từng đoạn theo nhóm
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
*HĐ3Kể trước lớp
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Cho cả lớp hát 1 bài 
- Giới thiệu - ghi bảng
* Đọc bài (Giọng người kể chậm rãi, khoan thai và hồi hộp. . .)
- Y/c HS luyện đọc câu
- Theo dõi phát hiện từ đọc sai và sửa
- Y/c HS luyện đọc đoạn
- HD HS đọc: 
-Y/c HS đọc chú giải sgk.
+ Đặt câu với từ: díu, thản nhiên, dành dụm.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Y/c 1 HS đọc toàn bài
* Yêu cầu HS đọc thầm bài
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
+ Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ?
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
+Tiền ngày trước đúc bằng kim loại nên ném vào lửa không cháy
+Hành động đó nói lên điều gì?
+ Thái độ của ông lão như thế nào
khi thấy con thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện ?
+Nêu bài học mà ông lão dạy con?
- Cho HS đọc theo vai
- Hướng dẫn HS đọc (giọng người kể, giọng ông lão)
- Bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện 
- Yêu cầu HS quan sát 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh
- KL thứ tự đúng: 3 - 5 - 4 - 1 - 2
- Cho HS tập kể theo cặp đôi
- Gọi 5HS kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện.
- Bình chọn HS kể hấp dẫn nhất
- Gọi HS kể toàn bộ chuyện
Nhận xét tiết học , dặn dò VN
-HS hát bài 
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc 
- Nối tiếp nhau đặt câu
 - Đọc theo nhóm 5
- 2 nhóm thi đọc
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Trở thành người siêng năng
- Tự làm, tự nuôi sống mình
-Thử xem đó có phải tiền do ....
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày....
- Vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra...
- Nghe
- Anh vất vả...quý nó
- Ông cười chảy nước mắt 
- Có làm lụng..đồng tiền.Hũ bạc tiêu bµn tay con.
- 2 HS luyÖn ®äc
- nghe
- Quan s¸t
- Lµm viÖc theo nhãm ®«i, ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
-HS tËp kÓ
-HS thi kÓ
Rót kinh nghiÖm – bổ sung:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng12 năm 2020
TOÁN
CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Giúp HS biết cách dặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Thực hiện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và tính chính xác.
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
Bảng phụ chép sẵn bài3, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi học sinh lên bảng làm
- NX, đánh giá
- 2 HS -NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Giớithiệu phép 
chia 560 : 8
560 8 *56chia8được 7,viết 7
56 70 7 nhân 8 bằng 56,56trừ
00 56bằng 0
 0 *Hạ 0,0chia 8 bằng 0,
 0 viết 0,0 nhân8 bằng 0,
 0 trừ 0 bằng 0
* Giới thiệu phép chia: 
632 : 7
- Giới thiệu bài – Ghi bài
*GV ghi phép tính
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm nháp
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện(nếu HS không nêu được GV HD) - GV ghi bảng như SGK
+ Em có nhận xét gì về phép tính trên?
*GV ghi phép tính
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm nháp.
- Đặt tính và tính, nêu cách thực hiện
- Đặt tính và tính
632 7 *63 chia 7 được 9,viết 9
63 90 9nhân7bằng63,63trừ63
 02 bằng0
 0 *Hạ 2,2chia7được 0,viết
 0 0,0nhân7bằng0,2trừ0
 bằng2
632 : 7 = 90 (dư 2)
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập*H§3: LuyÖn tËp
- NhËn xÐt - nªu l¹i c¸ch chia
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ phÐp tÝnh trªn?
+ Muèn chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè ta lµm ntn?
* Chó ý : ë l­ît chia cuèi cïng, nÕu sè bÞ chia nhá h¬n sè chia th× ta thªm 0 vµo th­¬ng theo l­ît chia cuèi.
- Nghe
- Nghe
Bµi 1: Cét 1,2,4
 350 7 420 6 480 4
 35 50 42 70 4 120
 00 00 08
 0 0 8
 0 0 00
 0
 0
490 7 400 5 725 6
49 70 40 80 6 120
 00 00 12
 12
 05
 0
 5
* Gäi HS ®äc yªu cÇu 
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
+ Nªu c¸ch thùc hiÖn?
-Gäi HS ch÷a - NhËn xÐt 
+ë l­ît chia cuèi cïng, nÕu sè bÞ chia nhá h¬n sè chia th× ta lµm ntn?
- 1 HS đọc
- 4 HS lên bảng làm, nêu cách tính.NX
Bài 2: Giải toán
 7 ngày: 1 tuần
365 ngày: ? tuần ? ngày
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52 (dư1)
Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày
Đáp số: 52 tuần và 1 ngày
* Gọi HS đọc đề bài
+ 1 năm có bao nhiêu ngày?
+ 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày?
+ Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm,chữa-NX
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- Đọc bài -NX
Bài 3: Điền đúng (Đ) sai (S)
a) 185 6 283 7
 18 30 28 4
 05 03
 0
 5
185:6=30(dư5) 283:7=4(dư3) 
*GV lật bảng phụ
- GV hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu HS làm bài 
- Đọc bài làm và giải thích tại sao? nếu sai hãy thực hiện lại cho đúng
- Nghe
- HS tự làm,trình bày-NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Nêu cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- NX tiết học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ: V 
I. MỤC TIÊU:
-+ Kiến thức – Kỹ năng : 
 Nắm được quy trình kẻ, cắt dán chữ V.
- Kẻ, cắt , dán được chữ V đúng qui trình kĩ thuật, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau,chữ dán tương đối phẳng.
- HS yêu thích cắt dán chữ
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Mẫu chữ V đúng kích thước đã dán sẵn, chữ cắt dời
- Tranh qui trình cắt dán chữ V- Giấy thủ công, kéo, hồ dán...
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho cả lớp hát 1bài 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
Cho quan sát tranh giói thiệu bài 
HS quan sát nghe 
*HĐ1: Giới thiệu bài
-Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD HS quan sát và NX
* GV cho HS quan sát mẫu chữ V đã dán
+ Nét các chữ rộng mấy ô?
+ Chữ V nằm trong khung hình gì?
+ Con có NX gì về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V?
- GV gấp đôi chữ cho HS thấy
- Quan sát
- 1ô
- HCN: 5 x 3 (ô)
- Gấp đôi theo chiều dọc 2 nửa trùng khít
- HS quan sát
*HĐ3: HD mẫu
B1:
* Treo tranh qui trình
- Lật mặt trái tờ giấy to cắt HCN 5 x 3 (ô)
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V theo các điểm.
- HS quan sát
B2: Cắt chữ V
- Gấp đôi HCN vừa kẻ theo chiều dọc
- Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H3) -> Mở ra được chữ V như H1
- HS quan sát
B3: Dán chữ V
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
- Kẻ 1 đường chuẩn , xếp 2 chữ vào đó cho cân đối
- Bôi hồ vào mặt kẻ của chữ và dán vào chỗ đã định.
- HS quan sát
*HĐ4Thực hành
- Y/c 1 HS nhắc lại các bước cắt dán
-Cho HS thực hành cắt dán
-Chấm bài-NX
- HS nêu,thực hành
-HS trưng bày sản phẩm-NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- NX tiết học
- Chuẩn bị đồ dùng bài sau 
HS nghe 
TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu nghĩa các từ: múa rông chiêng, nông cụ, 
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt của cộng đồng Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Đọc đúng các từ: múa rông chiêng, truyền lại, chiêng trống, buôn làng.
- Biết đọc với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
Yêu quý nhà rông vì nó là nét đẹp văn hóa của người Tây Nguyên.
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
"
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1Giới thiệu bài
*HĐ2Luyện đọc
- Đọc mẫu
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Phát âm: múa rông chiêng, truyền lại, chiêng trống, buôn làng
Đọc đúng
-Nó phải cao/ sàn/..sàn,/
 mái.//
-Theo tập quán..tộc,/ lên/
đình/ buôn làng.//
*HĐ3Tìm hiểu bài
*HĐ4Luyện đọc lại
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* GV đọc với giọng thả, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ: bền chắc, không đụng sàn...
- Y/c HS luyện đọc câu
- Theo dõi phát hiện từ sai- Sửa sai
- Y/c HS luyện đọc đoạn
- HD HS đọc ngắt hơi câu dài
- Từ ngữ: múa rông chiêng, nông cụ
- Yc HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Y/c HS đọc đồng thanh toàn bài
* Gọi HS đọc bài
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí ntn?
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
+ Từ gian thứ ba dùng để làm gì?
+ Em có cảm nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh và học bài tập đọc này?
- Gọi 2 nhóm đọc thi nối tiếp đoạn
- Gọi 2 HS đọc thi cả bài
- NX chọn HS đọc hay nhất
- NX tiết học
- HS ®äc bµi.NX
- Theo dâi
- HS ®äc nèi tiÕp c©u
- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n
- HS ®äc ®ång thanh - c¸ nh©n
- §äc chó gi¶i
- §äc theo nhãm ®«i
-§Ó dïng l©u dµi kh«ng v­íng m¸i.
-Lµ n¬i thê thÇn lµng..cóng tÕ
-Lµ n¬i ®Æt bÕp löa..tiÕp kh¸ch
-Lµ n¬i ngñ cña trai b¶o vÖ bu«n lµng
-Nhµ r«ng rÊt ®äc ®¸o l¹ m¾t, ®å sé, rÊt tiÖn lîi víi ng­êi d©n T©y Nguyªn, thËt ®Æc biÖt voi cã thÓ ®i qua
-HS ®äc
- Thi ®äc
Rót kinh nghiÖm – bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được tên mốt số dân tộc thiểu số của đất nước ta.
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về các dân tộc Việt Nam.
- Kể được tên 1 số dân tộc thiểu số của đất nước ta.
- Biết sử dụng các từ đúng nghĩa của nó thông qua bài tập điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
- Dựa theo tranh, gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh, điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Tự hào về các dân tộc Việt Nam
- Có ý thức sử dụng phép so sánh khi nói và viết.
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Bản đồ VN, bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho cả lớp hát 1bài 
HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2:HD làm bài tập
Bài 1 : Đáp án
+ Miền Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường 
 + Miền Trung: Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú 
 + Miền Nam: Khơ - me, Hoa, Xtiêng 
Bài 2: Đáp án:
a, bậc thang c) nhà sàn
b, nhà rông d) Chăm
Bài 3: Đặt câu có hình ảnh so sánh.
a) Trăng tròn như quả bóng.
b) Mặt bé tươi như hoa.
c) Đèn sáng như sao.
d) Đất nước ta cong cong như hình chữ S.
Bài 4: 
a)Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, nước trong nguồn.
b) Trời mưa ..bôi mỡ.
c) ở thành phố có núi 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Giới thiệu bài - ghi bảng
* Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, nêu kết quả,trình bày-NX
- Treo bản đồ chỉ vị trí các dân tộc thiểu số ở nước ta và giới thiệu.
*GV lật bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm,chữa bài-NX
*GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và nêu những cặp sự vật được so sánh vớinhau.
Tranh 1: trăng được so sánh với quả bóng tròn.
 Tranh 2: Nụ cười của bé được so sánh với bông hoa 
 Tranh 3: ngọn đèn được so sánh với ngôi sao.
Tranh 4: Hình dáng của đất nước ta được so sánh với chữ S.
- Yêu cầu HS viết những câu văn có hình ảnh so sánh hợp với từng tranh
- Gọi HS đọc bài- chữa bài- Nhận xét 
* Gọi HS đọc đầu bài
- Yêu cầu HS làm bài miệng.
- Chữa bài - Nhận xét 
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm 
- Đọc bài làm-NX
- HS quan sát
-HS đọc đề
- HS làm bài
- Đọc bài - Nhận xét
-HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm, nêu kết quả.
- Viết bài, đọc bài viết.NX
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS chữa-NX
HSTL
Thứ tư ngày 18 tháng12 năm 2020
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được cấu tạo của bảng nhân
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
- Sử dụng bảng nhân để tìm kết quả của các phép nhân trong bảng.
- Vận dụng bảng nhân vào giải bài toán có lời văn.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức vận dụng bảng nhân để tính chính xác.
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Bảng nhân (SGK)
- Bảng phụ chép sẵn bài1,2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS lên làm
- Nhận xét, đánh giá
- HS làm bài
- Nhận xét
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2:Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
-Giới thiệu bài, ghi bảng
*GV treo bảng nhân
-Y/c HS đếm số hàng,số cột
- Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 -> 10 là các thừa số
- Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 -> 10 là các thừa số.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại 1 bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng cuối cùng là bảng nhân 10
- HS nghe và nhắc lại
*HĐ3: Cách sử dụng bảng nhân
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
VD: 4 x 3 =?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở số 12 vậy số 12 chính là tích của 4 và 3
- Vậy 4 x 3 = 12
+ Nêu cách sử dụng bảng nhân?
- Quan sát
-Dựa vào số ở cột đầu tiên và số ở hàng đầu tiên -> tích.
*HĐ4: Luyện tập
Bài 1: 4 9
 7
 6 7 8
* Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
+ Nêu lại cách tính tích của các phép tính trong bài?
- 1 HS đọc
- HS làm,chữa-NX
Bài 2: Số ?
Thừasố
2
2
2
7
Thừasố
4
4
4
8
Tích
8
8
8
56
* GV lËt b¶ng phô
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ®iÒn, c¶ líp lµm vë,ch÷a-NX
- HS ®äc ®Çu bµi
-HS lµm bµi,ch÷a-NX
Bài3: Giải toán
Số huy chương bạc là:
8x3=24(huychương)
Tæng sè huy ch­¬ng lµ:
24+8=32(huy ch­¬ng)
* Gọi HS đọc đề - tóm tắt
+ Bài toán thuộc dạng nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng giải. - Chữa bài- NX 
- HS đọc
- HS làm bài,chữa-NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện , đài phát thanh, đài truyền hình và lợi ích của chúng.
- Kể được tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện , đài phát thanh, đài truyền hình.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn bưu điện, đường dây của hệ thống truyền thanh, truyền hình, internet
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
1 số bì thư
Điện thoại đồ chơi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài
 *HĐ2: Thảo luận nhóm
*HĐ3: Làm việc theo nhóm
*HĐ4: Chơi trò "chơi chuyển thư"
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- GV yêu cầu HS hát 1 bài
-Giới thiệu bài - Ghi bảng
* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 người theo gợi ý sau:
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh ?
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện? Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không?
- GV kết luận:
* GV chia HS thành nhiều nhóm mỗi nhóm từ 4 - 6 em thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Nêu nhiệm vụ, ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình?
- GV nhận xét, kết luận
* Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS 1 ghế
Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư
+ Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế
+ Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế. Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1 ghế trống, ai di chuyển không kịp sẽ không có chỗ ngồi và không được tiếp tục chơi
- GV tổng kết
- Gọi HS nêu phần bài học
- Nhận xét giờ học
- HS thảo luận, đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét
- Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài
- HS nêu lại
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả - nhận xét
- Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong và ngoài nước
- Đài phát thanh, truyền hình giúp chúng ta biết được những thông tin văn hoá, giáo dục, y tế ...
- Nghe hướng dẫn cách chơi
- Chơi thử
- Chơi thật
- Đọc KL
Thứ năm ngày 19 tháng12 năm 2020
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được cấu tạo của bảng chia và cách sử dụng bảng chia vào tính các phép chia trong bảng.
- Sử dụng được bảng chia để làm tính chia .
-Củng cố bài toán giải bằng hai phép tính
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức sử dụng bảng chia để tính kết quả của phép chia trong bảng.
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Bảng phụ chép sẵn bài 1,2, kẻ sẵn bảng chia
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới * HĐ 1:Giới thiệu bài:
*HĐ2:Giới thiệu bảng chia
- Giới thiệu cấu tạo bảng
 chia
- Gọi HS đọc bảng nhân
-Giới thiệu bài, ghi bảng
* Yêu cầu HS quan sát bảng chia, đếm số hàng, số cột trong bảng
- GVgiới thiệu: Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng
- Giới thiệu: đây là thương của 2 số
- Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên và giới thiệu đây là các số chia
- Các ô còn lại của bảng chính là các số bị chia của phép chia
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng
+ Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học?
+ Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy?
- Vậy mỗi hàng trong bảng này không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2, hàng cuối cùng là bảng 
- HS đọc -NX
- Quan sát
- 2,4,6,8, 20
- B¶ng chia 3
- Nghe
*H§3:H­íng dÉn c¸ch sö dông b¶ng chia
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
chia 10
- H­íng dÉn HS t×m th­¬ng 12 : 4
- Sè 4 cét 1, theo chiÒu mòi tªn sang ph¶i ®Õn sè12.
- Tõ sè 12 theo chiÒu mòi tªn lªn hµng trªn cïng ®Ó gÆp sè 3
- Ta cã: 12 : 4 = 3
- T­¬ng tù: 12 : 3 = 4
+ +Nªu c¸ch sö dông b¶ng chia?
- HS thùc hµnh t×m th­¬ng, nªu c¸ch t×m.
- Dùa vµo sè chia ë cét 1 vµ sè bÞ chia ®Ó t×m.
*H§4: LuyÖn tËp
Bµi1: 
 6 42 7 28 8 72
*Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Yªu cÇu HS th¶o luËn t×m kÕt qu¶
- Gäi 1 sè HS nªu c¸ch t×m th­¬ng cña m×nh-NX
- 1 HS ®äc
- HS lµm bµi,tr×nh bµy-NX
Bài 2: Số?
Số bị 
chia
16
45
24
21
Số chia
4
5
4
7
Thương
4
9
6
3
*GV lật bảng phụ
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia để tìm SBC và số chia.
- GV hướng dẫn cách tìm số bị chia có số chia là 7 thương là 3
- nghe
+ Muốn tìm thương, số chia, số bị chia ta làm ntn?
Bài 3: 
đã đọc ? trang
| | | | |
 132 trang
Giải: Minh đã đọc số trang là:
132:4=33(trang)
Minh còn phải đọc số trang là
132-33=99(trang)
*Gọi HS đọc yêu cầu - tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+ Làm thế nào để tính được số trang Minh còn phải đọc?
+Dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm bài- chữa bài
- NX 
- HS đọc
- 1 HS lên bảng giải
Lớp làm vở,chữa-NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
-HS đọc lại bảng chia 
 Nhận xét giờ học
HS nghe 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống
- Biết được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.	
- Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp	
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phương.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp.
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
	- Các hình trong SGK
-Bảng phụ, bút dạ
III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1 Giới thiệu bài:
 *HĐ2Hoạt động nhóm
*HĐ3Thảo luận theo cặp
*HĐ4Triển lãm góc
 hoạt động nông nghiệp
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
- GV cho học sinh hát 1 bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*Chia nhóm, quan sát các hình ở trang 58, 59 và thảo luận theo gợi ý:
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- GV kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ... được gọi là hoạt động nông nghiệp
+Thế nào là hoạt động nông nghiệp?
* GV yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống
- GV kết luận
* GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1bảng phụ. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm
- GV nhận xét các nhóm và khen nhóm làm tốt
- Tổng kết
- Nhận xét giờ học
HS hát bài 
- Chăm sóc-bảo vệ rừng,nuôi cá, gặt lúa 
- Các nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung
- HS thảo luận cặp đôi
- 1 số cặp trình bày, nhận xét, bổ sung
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: L
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được cấu tạo và quy trình viết chữ hoa L 
-Củng cố cách viết chữ hoa L (2 dòng)
-Viết đúng, đẹp từ ứng dụng(1 dòng), câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ(1lần)
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
Mẫu chữ hoa: L, tên riêng
Viết sẵn câu ứng dụng lên bảng
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Y, Yết Kiêu
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ
*HĐ2HD viết chữ hoa 
 B1: Quan sát - NX
B2: Viết bảng
*HĐ3HD viết từ ứng 
 dụng
B1: Giới thiệu Lê Lợi
- Y/c HS lên bảng viết 
- NX, đánh giá 
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*Gọi HS đọc bài
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Gắn bảng chữ L 
+ Hãy nêu cấu tạo và quy trình viết chữ L
- Viết mẫu lại và nói quy trình viết
- Y/c viết chữ L
- NX, chỉnh sửa
*Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Lê Lợi: là 1 vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- HS viết-NX
- L
- Theo dâi
- 2 HS nh¾c l¹i
- HS viÕ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.doc