Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020
A. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của phân số và tính được diện tích của hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó .
- Rèn kĩ năng tìm tổng (hiệu) tỉ và tỉ số của hai số cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự".
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau:
a, ; b, .
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32’)
- HDHS làm BT:
1. Bài 1 (tr 153):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tạo nhóm 4.
- GV phát phiếu cho HS và y/c HS các nhóm thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2 (tr 153):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c BT.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm BT theo cặp vào phiếu.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 3 (tr 153):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c BT.
- Tổ chức cho HS thảo luận, tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- Lớp ta có tất cả 24 bạn, trong đó có số bạn trai bằng của cả lớp. Hỏi lớp ta có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ.
- HS chơi trò chơi "Lịch sự".
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án :
a, = .
b, = .
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS tạo nhóm (điểm số).
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, ;
b, ;
c, ;
d, ;
e, =
= .
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS nhận phiếu, thảo luận và giải bài toán theo cặp đôi vào phiếu. sau đó cử đại diện trình bày:
Bài giải:
Chiều cao của hình bình hành là:
18
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận, tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
Bài giải:
?
Búp bê: 63 đồ chơi
Ô tô:
?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+ 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong gian hàng là:
63 : 7 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
- HS các nhóm nx.
- HS tính nhẩm nhanh nêu kết quả.
- Lắng nghe.
TUẦN 30 (Từ ngày 15 / 4 / 2019 đến ngày 19 / 4 / 2019) Ngày giảng: 15 - 4 - 2019 THỨ HAI TIẾT 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT TIẾT 2: TẬP ĐỌC § 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT A. Mục tiêu: - Biết đọc đúng giọng một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử. Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn các tên riêng nước ngoài cho HS. - Có lòng dũng cảm và vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5' ) - GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ? - Vậy bạn nào có thể đọc TL và nêu nd bài Trăng ơi...từ đâu đến?. - GV nx, đánh giá. - Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn nói về cuộc hành trình hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất của những nhà thám hiểm Ma-gien- lăng. II. Phát triển bài (32') 1. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn . - GV quan sát,sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Y/c HS luyện đọc theo nhóm 6. Sau đó thi đọc giữa các nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài. 2. Tìm hiểu bài - Tạo nhóm 4. Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau + Ma- gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? + Hạm đội của Ma - gien- lăng đã đi theo trình tự như thế nào? Chọn ý đúng. + Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? + ND bài nói lên điều gì? - GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng. 3. Luyện đọc lại - Y/c 6HS đọc nối tiếp 6 đoạn. - HDHS phân vai luyện đọc đúng giọng đoạn 5, 6. + GV đọc mẫu và HD đọc. - Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. - Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp. - GV nx tuyên dương cặp đọc tốt. III. Kết thúc (3') - Em có nx gì về Ma - gien - lăng? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Dòng sông mặc áo. - HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy đọc TL và nêu nd bài Trăng ơi...từ đâu đến ?. - HS xung phong đọc bài. - HS dưới lớp lắng nghe và nx. - HS quan sát, lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - 6 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe. - HS luyện đọc theo nhóm 6. Sau đó thi đọc giữa các nhóm. - HS nghe. - HS chia nhóm (điểm số), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày: + Ma- gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích là khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Cạn thức ăn, hết nước ngọt ,thuỷ thủ phải uống nước tiểu , ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 người chết, phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. + Ý c, châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương – châu Á - Ấn Độ Dương - châu Âu. + Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới . + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. + Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - HS các nhóm nx. - 2HS nhắc lại nd bài. - 6HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn. - HS nghe - HS phân vai luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi. - Các cặp cử đại diện thi đọc đúng giọng trước lớp. - Lớp nx, bình chọn. - HS nêu ý kiến của mình. - Lắng nghe. TIẾT 3: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 4: TOÁN § 146: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của phân số và tính được diện tích của hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó . - Rèn kĩ năng tìm tổng (hiệu) tỉ và tỉ số của hai số cho HS. - Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’): - Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự". - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau: a, ; b, . - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài (32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 (tr 153): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tạo nhóm 4. - GV phát phiếu cho HS và y/c HS các nhóm thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. - Quan sát giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. 2. Bài 2 (tr 153): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS phân tích y/c BT. - GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm BT theo cặp vào phiếu. - Quan sát giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. 3. Bài 3 (tr 153): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS phân tích y/c BT. - Tổ chức cho HS thảo luận, tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc (3') - Lớp ta có tất cả 24 bạn, trong đó có số bạn trai bằng của cả lớp. Hỏi lớp ta có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ. - HS chơi trò chơi "Lịch sự". - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án : a, = . b, = . - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi, lắng nghe. - HS tạo nhóm (điểm số). - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày: a, ; b, ; c, ; d, ; e, = = . - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS phân tích y/c BT theo HD. - HS nhận phiếu, thảo luận và giải bài toán theo cặp đôi vào phiếu. sau đó cử đại diện trình bày: Bài giải: Chiều cao của hình bình hành là: 18 Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS phân tích y/c BT theo HD. - HS thảo luận, tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: Bài giải: ? Búp bê: 63 đồ chơi Ô tô: ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+ 5 = 7 (phần) Số ô tô trong gian hàng là: 63 : 7 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. - HS các nhóm nx. - HS tính nhẩm nhanh nêu kết quả. - Lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: LỊCH SỬ § 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG A. Mục tiêu: - Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước. - HS có kĩ năng ghi nhớ các sự kiện lịch sử. - Tự hào về lịch sử dân tộc, có tinh thân hiếu học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT. 2. HS: SGK, vở, bút,... C. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: (4’) - Nêu diễn biến trận chiến ở Ngọc Hồi ? - GV nhận xét, đánh giá. - GV dẫn dắt vào bài. II. Phát triển bài: (31’) 1. Những chính sách của vua Quang Trung về kinh tế. - Y/c HS đọc các thông tin mục 1. - Phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận hoàn thành phiếu BT theo cặp. + Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về nông nghiệp? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó? + Để việc buôn bán được thuận tiện Quang Trung đã có những chính sách gì? + Việc Quang Trung cho mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở của biển nước ta có tác dụng gì? - GV nx, chốt lại: Vua Quang Trung đã có nhiều chính sách để phát triển kinh tế như ban bố Chiếu khuyến nông, đúc đồng tiền mới, mở cửa biên giới. 2. Những chính của vua Quang Trung về văn hóa. - Tạo nhóm 4 (trò chơi "Kết bạn") - Tổ chức cho HS đọc các thông tin ở SGK, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Về văn hóa giáo dục, Quang Trung đã có những chính sách gì? + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu’’ của vua Quang Trung như thế nào? + Công việc đang tiến hành thuận lợi thì điều gì xảy ra? + Vì sao người đương thời cũng như ngời đời sau đều thương tiếc vua Quang Trung? - GV nx, kl: Quang Trung là ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc. III. Kết thúc (5') - Chơi trò chơi: Rung chuông vàng. Chọn đáp án đúng: Câu 1: Chiếu khuyến nông quy định điều gì? A. Lệnh cho dân từ bỏ làng quê phải trở về quê cũ để cày cấy. B. Lệnh cho khai phá ruộng hoang. C. Cả hai ý trên. Câu 2: Tác dụng của chiếu khuyến nông là: A. Mùa màng lại tốt tươi, xóm làng lại thanh bình. B. Đất hoang không được khai phá. C. Đời sống nhân dân them khó khăn. Câu 3: Vua Quang Trung ban hành Chiếu lập học nhằm mục đích gì? A. Khuyến khích việc học tập của nhân dân. B. Nâng cao dân trí để xây dựng một đất nước cường thịnh và giàu mạnh. C. Tất cả các ý trên. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập. - Hát. - Mờ sáng mồng 5 Tết quân ta tấn công Ngọc Hồi, .... tiêu diệt. - HS nx. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS nhận phiếu, cùng nhau thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu. Sau đó trình bày: + Nông nghiệp: ban hành “ Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân dã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Vài năm sau mùa màng tươi tốt, xóm làng thanh bình. + Quang Trung cho đúc đồng tiền mới. + Nhân dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán, thúc đẩy ngành công nghiệp. - HS các cặp nx. - Lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS đọc các thông tin ở SGK, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày: + Ban hành “ Chiếu lập học”. Cho dịch chữ hán ra chữ Nôm... khuyến khích nhân dân học tâp , PT dân trí .... + Vì chữ Nôm là chữ do nhân dân sáng lập ra từ lâu đã được đời Lý, đời Trần sử dụng + Vì muốn xây dựng đất nước giàu mạnh cần phải phát triển dân trí. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. + Công việc đang thuận lợi thì vua Quang Trung qua đời năm 1792. + Vì vua Quang Trung là một ông vua tài năng và đức độ nhưng mất sớm. - HS các nhóm nx. - HS chơi trò chơi, chọn đáp án đúng. - HS trả lời: Câu 1: C. Cả hai ý trên. Câu 2: A. Mùa màng lại tốt tươi, xóm làng lại thanh bình. Câu 3: C. Tất cả các ý trên. - Lắng nghe. TIẾT 2: KHOA HỌC § 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT A. Mục tiêu: - Biết được mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. - HS có kĩ năng quan sát, liên hệ thực tiễn. - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật. B. Chuẩn bị: 1. GV: Hình minh hoạ trong SGK, cây và một số lá cây. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động: (5’) - Chơi trò chơi: Đi chợ. - Nước có vai trò như thế nào tới sự sống của thực vật ? - Nhận xét, đánh giá. - GV dẫn dắt vào bài. II. Phát triển bài: (32’) 1. Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật. - Y/c HS quan sát các hình minh họa SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: + Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? + Trong các cây cà chua: a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Vì sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? + Cây nào phát triển kém nhất ? Vì sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? + Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây ? + Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm cho cây trồng không, làm như vậy nhằm mục đích gì ? + Em biết những loài phân nào dùng để bón cho cây ? - GV nx, kl: Trong quá trình sống, nếu cây không được cung cấp đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có ra hoa, kết quả thì năng suất thấp. Các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và hoạt động sống của cây. Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều. 2. Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật. - Tạo nhóm 4 (trò chơi Kết bạn). - Y/c HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Những loài cây nào cần được cung cấp nhiều ni tơ hơn? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt pho hơn? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ka li hơn ? + Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây? + Hãy giải thích tại sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón phân nhiều? + Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy gì đặc biệt? - GV nx, kết luận: Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng một cây nhưng ở giai đoạn khác nhau nhu cầu chất khoáng cũng khác nhau. III. Kết thúc: (3’) - Gia đình em thường sử dụng những loại phân bón nào để bón cho cây ? - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau: Nhu cầu không khí của thực vật. - HS chơi trò chơi. - 1 HS: Nước có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, .... - HS các nhóm nx. - HS quan sát các hình minh họa SGK. - HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi. Sau đó trình bày: + Hình b: Thiếu Ni-tơ. Cây còi cọc, lá vàng, không ra quả được, . Hình c: Thiếu ka-li. Cây còi cọc, quả nhỏ, Hình d: Thiếu phốt-pho. Cây ra ít quả, + Cây a phát triển tốt nhất. Vì cây được bón đủ chất khoáng. Chất khoáng rất cần thiết đối với cây, cần cung cấp đủ dinh dưỡng + Cây b phát triển kém nhất. Vì cây thiếu ni-tơ. Ni-tơ là chất khoáng quan trọng đối với cây. + Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác chết động vật, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây. + Có. Vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển và cho năng xuất cao. + Phân đạm, lân, ka li, vô cơ, phân bắc, phân xanh - HS các cặp nx. - Lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày: + Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, + Cây lúa , ngô, cà chua, ... + Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,... + Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. + Vì trong phân đạm có ni tơ, ni tơ cần cho sự phát triển của lá, lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh ... + Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. - HS các nhóm nx. - Lắng nghe. - Phân chuồng, đạm, lân, .... - Lắng nghe. TIẾT 3: THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG Ngày giảng: 16 - 4 - 2019 THỨ BA TIẾT 1: TẬP ĐỌC § 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO A. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng giọng một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. - Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS. - Có tinh thần dũng cảm, lạc quan và yêu cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5') - Cho HS chơi trò chơi ‘‘Thò thụt’’. - Bạn nào có thể đọc và nêu nd bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất? - GV nx, đánh giá. - Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ ‘‘Dòng sông mặc áo’’ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo. II. Phát triển bài (32' ) 1. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy khổ thơ ? - Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ. - GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. 2. Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao tác giả nói là dòng sông ‘‘điệu’’ ? + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong ngày? + Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? + Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? + ND bài thơ nói lên điều gì? - GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng. 3. Luyện đọc lại và HTL. - Y/c 2HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ. - HDHS luyện đọc đúng giọng bài thơ. + GV đọc mẫu và HD đọc. - Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. - Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc TL bài thơ trước lớp. - GV nx tuyên dương, đánh giá. III. Kết thúc (3') - Hãy miêu tả cảnh đẹp ở dòng sông quê em? - NX giờ học - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ăng-co- vát. - HS chơi trò chơi ‘‘Thò thụt’’. - HS xung phong đọc và nêu nd bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. - HS lắng nghe nx - HS quan sát, lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - 2 khổ thơ. - HS đọc nối tiếp khổ thơ. - HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp. - HS nghe. - HS chia nhóm (biểu tượng), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày: + Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống con người luôn đổi màu áo. + Màu sắc của dòng sôn thay đôi: lụa đào, áo xanh, hây hây dáng vàng, nhung tím áo đen áo hoa .ứng với thời gian trong ngày: nắng lên - trưa về - chiều – tối - đêm khuya. + Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông gần gũi, thân thiết với con người. + HS trình bày. VD: Em thích nhất hình ảnh sông mặc ‘‘áo xanh’’ vào buổi trưa. Vì hình ảnh này gợi lên cảnh thanh bình. + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. - HS các nhóm nx. - 2HS nhắc lại nd bài. - 2HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ của bài. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho bài thơ. - HS nghe - HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi. - Các cặp cử đại diện thi đọc đúng giọng trước lớp. - Lớp nx, bình chọn. - 2HS thi đọc TL bài thơ trước lớp. - HS nx. - HS miêu tả vắn tắt. - Lắng nghe. TIẾT 2: TOÁN § 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ A. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ. Nắm vững được tỉ lệ bản đồ. - Rèn kĩ năng qua sát, nhận biết các tỉ lệ bản đồ cho HS . - HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bản đồ thế giới, bản đồ nước ta, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’): - Treo bản đồ thế giới lên bảng và hỏi: Trên bảng thầy giáo có bức tranh vẽ gì? - Tiếp tục treo bản đồ nước Việt Nam lên bảng và hỏi: Bản đồ trên bảng đó vẽ gì? - GV nx, bổ sung. - Giới thiệu bài mới: Vừa rồi các em đó được quan sát bản đồ các nước trên thế giới, bản đồ Việt Nam rồi, hôm nay thầy sẽ HD các em đi tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ. II. Phát triển bài (32’) 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ. - GV treo bản đồ nước VN lên bảng và y/c HS quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Ở góc phía dưới của bản đồ nước VN có ghi tỉ lệ là bao nhiêu ? + Tỉ lệ 1 : 10 000 000 đó gọi là gì? + Tỉ lệ bản đồ VN 1 : 10 000 000 cho biết gì? + Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế? + Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới dạng phân số , tử số và mẫu số cho biết gì ? - GV nx, kl: Mỗi bản đồ đều có 1 tỉ lệ thu nhỏ bằng 1 đơn vị nhất định. Bản đồ càng lớn thì tỉ lệ thu nhỏ sẽ sử dụng các đơn vị đo càng nhỏ như (cm, mm). 2. Thực hành Bài 1 ( tr 155): - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi ra nháp. - Quan sát, gợi ý cho HS các cặp. - GV nx, sửa sai. Bài 2 (tr 155): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 Độ dài thu nhỏ 1cm Độ dài thật 1000cm - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc (3') - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ của bản đồ. - Hát. - HS qua sát và trả lời: Bức tranh đó vẽ bản đồ các nước trên thế giới. - Bức tranh đó vẽ bản đồ nước Việt Nam chúng ta. - HS nx. - Lắng nghe. - HS quan sát bản đồ, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi của GV: + Ở góc phía dưới của bản đồ nước VN có ghi tỉ lệ là 1 : 10 000 000. + Tỉ lệ 1: 10 000 000 ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Cho biết hình nước VN được thu nhỏ 10 triệu lần. + Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế. + Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,...) - HS nx. - HS lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi ra nháp. Sau đó trình bày trước lớp: + Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, mỗi độ dài 1mm; 1cm; 1dm, ứng với độ dài thật lần lượt là : 1000mm; 1000cm; 1000 dm. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại điện trình bày: 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500 1dm 1mm 1m 300 dm 10 000 mm 500 m - HS các nhóm nx. - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ đó được thu nhỏ bao nhiêu lần. - Lắng nghe. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM A. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1,BT2) bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm đã học theo chủ điểm du lịch thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS. - Biết yêu quý cái đẹp và bảo vệ những cái đẹp trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT1, BT2, giấy khổ to, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5') - Cho HS chơi trò chơi " Xì điện". - Em hãy cho biết thế nào là giữ phép lịch sự khi bày tỏ y/c, đề nghị với người khác? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: (32’) 1. Bài 1 (tr 116): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Chia lớp ra làm 4 nhóm giao cho mỗi nhóm làm 1 nhiệm vụ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu BT và y/c HS các nhóm thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Quan sát giúp đỡ các cặp. - GV nx, bổ sung. 2. Bài 2 (tr 117): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Chia lớp ra làm 3 nhóm giao cho mỗi nhóm làm 1 nhiệm vụ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu BT và y/c HS các nhóm thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Quan sát giúp đỡ các cặp. - GV nx, bổ sung. 3. Bài 3 (tr 117): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS suy nghĩ viết bài cá nhân vào vở BT, 2 bạn viết bài vào giấy khổ to. - Quan sát, giúp đỡ HS. - GV nx, tuyên dương bài viết tốt. III. Kết thúc (3') - Em đã học được gì từ bài học này? Hãy chia sẻ cho các bạn cùng nghe. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Câu cảm - HS chơi trò chơi " Xì điện". - HS xung phong trả lời: Khi đưa ra y/c đề nghị phải giữ phép lịch sự. Muốn cho lời y/c, đề nghị được lịch sự, cần có cách xưng hô cho phù hợp vào trước hoặc sau động từ làm ơn, giùm, giúp,... Có thể dùng câu hỏi để nêu y/c đề nghị. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, phiếu BT, cùng nhau thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ được giao vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày trước lớp: a, Đồ dùng cần cho du lịch: Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, quần áo, dụng cụ thể thao, nước uống b, Phương tiện giao thông: Tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, xe đạp, xe máy,.. c, Tổ chức, nhân viên phục vụ: Khách sạn, nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên du lịch, nhà nghỉ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch, d, Địa điểm tham quan: Phố cổ, bãi biển, công viên, .. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, phiếu BT, cùng nhau thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ được giao vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày trước lớp: a, Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều bạt, thiết bị an toàn, quần áo đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, b, Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sống dữ,... c, Những đức tính cần thiết của người tham gia: Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền trí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, mạo hiểm, - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ viết bài cá nhân vào vở BT, 2 bạn viết bài vào giấy khổ to. Sau đó trình bày trước lớp. VD: Tuần vừa qua, lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phương chúng em có rất nhiều điểm du lịc thú vị, hấp dẫn du khách: hồ thủy điện, núi cao, phiên chợ vùng cao. Cuối cùng chúng em đã quyết định đi tham quan hồ thủy điện. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, cần câu, áo tắm, thiết bị nghe nhạc, điện thoại,... - HS nx. - HS chia sẻ trước lớp. - Lắng nghe. TIẾT 4: ĐỊA LÍ § 30: THÀNH PHỐ HUẾ A. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ. - HS thêm yêu quê hương đất nước. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về Huế. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động (5’) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" - Kể tên một số ngành công nghiệp ở các tỉnh duyên hải miền Trung? - GV nx, đánh giá, - GT trực tiếp vào bài. II. Phát triển bài: 1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. - GV treo bản đồ và mời HS lên chỉ vị trí thành phố Huế. - Y/c HS đọc các thông tin ở SGK, thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: + Con sông nào chảy qua TP Huế? + Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Hếu? + Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào? - GV nx, chốt lại: TP Huế được xây dựng cách đây hơn 400 năm, Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp và nhiều công trình kiến trúc cổ kính. 2. Huế - thành phố du lịch. - Tạo nhóm 4 (điểm số). - Y/c HS các nhóm đọc các thông tin ở SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hương chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào? + Ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì? + Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật? - GV nx, chốt lại: Với thiên nhiên tươi đẹp, nhiều công trinh kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, Huế là một thành phố thu hút nhiều khách du lịch. III. Kết thúc: (3’) - Giới thiệu cho HS một số tranh ảnh nói về thành phố Huế. - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" + Đóng tàu, sản xuất đường, chế biến thủy sản, hóa chất,... - HS nx. - 3 - 4 HS lên chỉ. - HS đọc các thông tin ở SGK, thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi: + Sông Hương. + Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Gén, + Các công trình kiến trúc này có từ hơn 400 năm về trước, vào thời vua nhà Nguyễn. - HS các nhóm nx. - Lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS các nhóm đọc các thông tin ở SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện nhóm trình bày: + Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén, Cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ và còn nhiều khu nhà vườn xum xuê,... + Bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế, + Điệu hát cung đình Huế được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, . - HS các nhóm nx. - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: KHOA HỌC § 60: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT A. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. - HS biết vận dụng vào thực tiễn. - HS có ý thức chăm sóc cây trồng. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh ảnh minh họa, các câu hỏi. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động: (3’) - Em hãy nêu vai trò của chất khoáng đối với cây ? - Nhận xét, đánh giá. - GT trực tiếp vào bài. II. Phát triển bài: (34’) 1. Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. * Bước 1: Ôn lại kiến thức cũ - Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: + Không khí gồm những thành phần nào? + Những khí nào quan trọng đối với đời sống thực vật? - GV nx, bổ sung. * Bước 2: Làm việc theo cặp. - Y/c HS các cặp quan sát hình 1, 2, và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Quá trình quanh hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quanh hợp? + Trong quá trình quang hợp, thực vật hút gì và thải ra khi gì? + Trong quá trình hô hấp, thực vật hút gì và thải ra khi gì? + Quá trình quang hợp diễn ra khi nào? + Quá trình hô hấp diễn ra khi nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp? + Điều gì sẽ sảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động? + Không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật? + Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống thực vật, chúng có vai trò gì? - GV nx, kl: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Khí ô-xi cần cho quá trình hô hấp, khí các-bô-níc cần cho quá trình quang hợp. Nếu thiếu không khí thực vật sẽ chết. 2. Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. - Tạo nhóm 4 (trò chơi Kết bạn). - Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều đó? + Trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-ních của thực vật như thế nào? - GV nhận xét, chốt lại: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng xuất cây trồng. III. Kết thúc: (3’) - Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật? Nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở thực vật. - Hát. - Chất khoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. - HS nx - HS trả lời. + Gồm hai thành phần chính: khí ni - tơ và ô - xi ngoài ra còn chứa khí các-bô- níc. + Khí ô - xi và khí các-bô - níc. - HS nx. - HS các cặp quan sát hình 1, 2, và thảo luận để trả lời các câu hỏi của GV: + Chỉ diễn ra khi có ánh sáng và mặt trời. + Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp + Thực vật hút khí các-bô-níc và thải khí ô xi. + Thực vật hút khí ô - xi, thải ra khí các-bô-níc. + Diễn ra vào ban ngày. + Diễn ra suốt ngày đêm. + Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp + Thực vật sẽ chết. + Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp. + Khí ô-xi cần cho quá trình hô hấp, khi các-bô-níc cần cho quá trình quang hợp. - HS các cặp nx. - 2 HS nêu lại. - HS chia nhóm. - HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày: + Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rể cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời ... + Tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi thì cây trồng sẽ cho năng xuất cao. Biện
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc