Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 26 - Vũ THị Hồng Ngọc

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 26 - Vũ THị Hồng Ngọc

2'

1'

15'

15'

5'

1' 1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc

- 1 hs đọc, chia đoạn

- đọc nối tiếp đoạn lần 1

* Thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý (4')

+ Luyện đọc nối tiếp từ khó

+ Luyện đọc câu dài

+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2

+ Đọc và hiểu nghĩa của từ chú giải.

- GV hd cách đọc toàn bài rồi đọc mẫu toàn bài.

c) Tìm hiểu bài- Yêu cầu đọc đoạn 1,2, 3 + thảo luận TLCH trong SGK rồi chia sẻ trước lớp.

- GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài

- Các em đọc lướt cả bài để trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?

- Các em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?

 KNS*: - Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông.

- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?

+ Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?

- Đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?

 KNS*: - Ra quyết định , ứng phó.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài

- YC hs lắng nghe, suy nghĩ tìm những từ cần nhấn giọng

- Kết luận giọng đọc, những TN cần nhấn giọng (mục 2a)

- HD hs đọc diễn cảm đoạn 3, YC hs luyện đọc theo cặp

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.

- Gọi hs nêu nội dung bài

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

3.Củng cố dặn dò - Hát

- Học sinh nhắc lại tựa bài.

-Nghe

- học sinh thực hiện.

+ Đoạn 1: Mặt trời nhỏ bé

+ Đoạn 2: Một tiếng chống giữ

+ Đoạn 3: Một tiếng .sống lại.

- Đọc thầm, sau đó trả lời

- Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3)

- Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.

- Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt:

+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hóa:

+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinhd 9ộng, gây ấn tượng mạnh mẽ.

+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn thay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình .

 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài

- Lắng nghe, trả lời theo sự hiểu

- Luyện đọc theo cặp

- Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp

- Nhận xét

 

doc 34 trang cuckoo782 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 26 - Vũ THị Hồng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng
Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
 KNS*: - Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông.
	 - Ra quyết định , ứng phó.
	 - Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh trong SGK
III. Các hoạt động lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2'
1'
15'
15'
5'
1'
1. Khởi động: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc 
- 1 hs đọc, chia đoạn
- đọc nối tiếp đoạn lần 1
* Thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý (4')
+ Luyện đọc nối tiếp từ khó
+ Luyện đọc câu dài
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ Đọc và hiểu nghĩa của từ chú giải.
- GV hd cách đọc toàn bài rồi đọc mẫu toàn bài.
c) Tìm hiểu bài- Yêu cầu đọc đoạn 1,2, 3 + thảo luận TLCH trong SGK rồi chia sẻ trước lớp.
- GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài 
- Các em đọc lướt cả bài để trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
- Các em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? 
 KNS*: - Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông.
- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? 
+ Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? 
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? 
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? 
 KNS*: - Ra quyết định , ứng phó.
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, suy nghĩ tìm những từ cần nhấn giọng
- Kết luận giọng đọc, những TN cần nhấn giọng (mục 2a) 
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 3, YC hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. 
- Gọi hs nêu nội dung bài 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
3.Củng cố dặn dò 
- Hát
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
-Nghe
- học sinh thực hiện.
+ Đoạn 1: Mặt trời nhỏ bé
+ Đoạn 2: Một tiếng chống giữ
+ Đoạn 3: Một tiếng ..sống lại.
- Đọc thầm, sau đó trả lời
- Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3) 
- Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. 
- Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: 
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hóa: 
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinhd 9ộng, gây ấn tượng mạnh mẽ. 
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn thay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình .. 
 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài 
- Lắng nghe, trả lời theo sự hiểu 
- Luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp 
- Nhận xét 
-------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia hai phân số.
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2; Bài 3* và bài 4* dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung 
III. Các hoạt động lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2'
1'
32'
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 
1. HĐ1: - giới thiệu bài, nêu nội dung tiết học.
2.HĐ Luyện tập:- GV y/c HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá nhân bài 1;2,3,4 vào VBT rồi chia sẻ trước lớp:
Bài 1: 
- Muốn chia hai phân số ta làm ntn? 
*Bài 2: 
chia sẻ cách làm : muốn tìm thừa số( số chia) chưa biết bạn làm tn ?
Bài 3: Gọi HS đọc thầm đề bài và thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm TB trước lớp
- chốt: Muốn tính độ dài cạnh đáy bạn làm tn?
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4: Gọi HS thi nối nhanh
3. Củng cố dặn dò(2')
- Nhận xét - Chuẩn bị.
- HS hát
- 1 hs đọc yêu cầu 
- HS chia sẻ miệng 
- Tìm x 
- Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) 
 a ) x = 
- Tự làm bài 
a)
- Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất 
- Bằng 1 
- lắng nghe
--------------------------------------------------------------------
Tiếng Anh – Tiếng Anh
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------------
Hát nhạc
Gv chuyên soạn bài và dạy.
Buổi chiều
Mĩ thuật
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng .
 *Các kỹ năng sống cơ bản :	
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. 
III. Hoạt động trên lớp:
TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
2'
1'
20'
10'
1'
1.Khởi động: 
2. Bài mới : 
1: giới thiệu bài
-Nêu nội dung giờ học
2 : Tìm hiểu bài 
HĐ 1, Xử lý thông tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo
HS quan sát tranh
- Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh,thiên tai gây ra?
- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Gv nhận xét kết luận: 
Gợi ý HS rút ra bài học:
- Vì sao ta phải biết giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn ?
Gv liên hệ ở lớp việc làm của HS thể hiện việc giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn?
HĐ2: HS luyện tập ( thực hành )
Bài tập 1/tr38: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
GV nhận xét kết luận
Bài tập 3 tr/39 .
Gv nêu yêu cầu
Lần lượt nêu các ý kiến
Gv nhận xét kết luận
-Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?
HĐ3 : Củng cố - dặn dò 
- chuẩn bị bài tiết 2 ( vận dụng 
- Cho hát
- lắng nghe.
HS HĐ nhóm
HS quan sát tranh,đọc thông tin tr37-38 dựa vào hiểu biết của mình trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS trả lời
1 HS đọc ghi nhớ
3-4 HS nêu những việc mình đã làm.
Lớp nhận xét
1 HS đọc đề nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm đôi nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày
Lớp trao đổi ,nhận xét
--------------------------------------------------------------------
Chính tả 
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b.
II. Chuẩn bị:
 - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2'
1'
20'
5’
7'
1'
1. khởi động.
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yc của tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng
Hoạt động 2. 
A:Hướng dẫn HS nghe-viết.
- Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV theo dõi, sửa sai cho HS.
- GV đọc toàn bài chính tả.
- GV đọc từng cụm từ hoặc câu ngắn cho HS viết bài.
- GV đọc lại bài 1 lần để HS dò lại bài.
B.Chấm và chữa bài:
- GV chấm một số vở HS.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa lỗi.
 C.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in hoặc inh, sao cho tạo ra từ có nghĩa. 
- Dán 3 tờ phiếu, gọi đại diện của 3 nhóm lên thi tiếp sức. (mỗi nhóm 5 em) 
- Mời đại diện nhóm đọc kết quả
- Về nhà sao lỗi, viết lại bài. Tìm 5 từ có vần in, 5 từ có vần inh. 
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai.
- HS hát tập thể.
- 2 hs đọc to trước lớp 
- Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khó viết 
- Lần lượt phân tích và viết vào B 
- Vài hs đọc lại 
- Nghe-viết-kiểm tra 
- Viết bài 
- Soát bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- Lắng nghe, thực hiện 
- hs lên thi tiếp sức 
- Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. 
- Lắng nghe, thực hiện 
Chào cờ
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3.
III. Các hoạt động lên lớp: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2'
1'
35'
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 
1. HĐ1: - giới thiệu bài, nêu nội dung tiết học.
2.HĐ Luyện tập:- GV y/c HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá nhân bài 1;2,3vào VBTvà bài 3SGKTr 137 rồi chia sẻ trước lớp:
Bài 1: 
- Muốn chia hai phân số ta làm ntn? Nêu cách rút gọn PS ?
*Bài 2: 
chia sẻ cách làm : nêu cách chia số tự nhiên cho phân số ?
Bài 3: Gọi HS đọc thầm đề bài và thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm TB trước lớp
- chốt: Muốn tính chiều dài HCN bạn làm tn?
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3 SGK: Nêu cách nhân một tổng với 1 số ?
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét - Chuẩn bị.
- HS hát
- lắng nghe.
- HS lần lượt lên bảng làm bài.
- Tính rồi rút gọn 
- Thực hiện B 
a) 
- HS theo dõi 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
a) 
- Tự làm bài 
- Cách 1: (
Cách 2: b) Cách 1: (
Cách 2: (- Áp dụng tính chất: một tổng nhân với một số; một hiệu nhân với 1 số
--------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3).
II. Chuẩn bị:
- Một bảng nhóm viết lời giải BT1
- Bốn bảng nhóm-mỗi bảng viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
30'
1'
1. Khởi động: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập : học sinh làm bài tập1;2,3 tr 48;49 cá nhân rồi chia sẻ: 
Bài tập1: 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày: bạn làm tn để xác định đực CN, VN trong câu?
- GV chốt lại ý đúng 
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu của bài- Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em .
- HS viết đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.Nêu các câu kể theo mẫu Ai là gì? Có trong đoạn văn.
Liên hệ: tình đoàn kết ...
3. Củng cố, dặn dò (2’) - Bài sau: MRVT: Dũng cảm 
- Nhận xét tiết học
- HS hát
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn để xác định tác dụng của mỗi câu kể Ai là gì?
- HS phát biểu
- lớp nhận xét
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét 
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét 
 Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong nhà , bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bàc. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác: 
- Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn): đây là Thuý - lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Trúc, Trúc là hs giỏi toán nhất lớp cháu. Còn cháu là bạn thân ... 
- Nhận xét
-------------------------------------------------------------
Tiếng Anh mở rộng
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------
Tin học – Tin học
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Anh – Tiếng Anh 
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán(Ôn)
LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS: Thực hiện được phép nhân, chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số, các phép tính về phân số.
II. Nội dung 
*GV cho HS làm các bài tập sau:
- Y/c HS làm BT phần 1 vở TN Toán tuần 26.
* GV lần lượt gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài và củng cố lại.
------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt - Luyện đọc
LUYỆN ĐỌC : THẮNG BIỂN; TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I.Mục tiêu
- Tiếp tục rèn cho học sinh đọc đúng,đọc hiểu,đọc hay các bài đọc trên.
- Lưu ý rèn cho học sinh yếu đọc :V Duy, T Duy, P Hoa, .
- Bồi dưỡng cách đọc diễn cảm cho học sinh có năng khiếu.
II. Chuẩn bị
- SGK tiếng việt,vở tiếng việt chiều
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:1 phút
2.Tiến trình bài dạy:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
10’
5’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài mới 
HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc
- 1 học sinh đọc to cả bài. Bài được chia làm mấy đoạn?
- học sinh đọc nối tiếp ( đọc đoạn xong nêu giọng đọc)
+ từ khó:
+ hướng dẫn cách phát âm:
- đọc nhóm (5 ph ) : đọc nối tiếp đoạn
+ Nhóm 1: đọc to, rõ ràng , ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ nhóm 2: đọc như nhóm 1 + diễn cảm
+ nhóm 3: đọc như nhóm 2 
- kiểm tra đọc nhóm ( gọi đại diện các nhóm báo cáo)
- nhận xét.
HĐ3 : Thi đọc
- chia làm 3 nhóm đọc , mỗi nhóm cử 3 học sinh ( học sinh tìm hiểu cách đọc hay, học sinh đọc lại trong nhóm xong rồi thi)
- học sinh đọc phân vai.
- nhận xét
- khen ngợi , động viên.
HĐ 4 : Tìm hiểu bài
- yêu cầu học sinh làm bài trong vở TN Tiếng việt t2 trang 36 )
- yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1, bài tập yêu cầu gì?
+ học sinh giơ thẻ phương án .
- Nội dung bài?
Liên hệ: 
- 1 học sinh đọc to cả bài. Bài dược chia làm mấy đoạn?
- học sinh đọc nối tiếp ( đọc đoạn xong nêu giọng đọc)
+ từ khó:
+ hướng dẫn cách phát âm:
- đọc nhóm (5 ph ) : đọc nối tiếp đoạn
+ Nhóm 1: đọc to, rõ ràng , ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ nhóm 2: đọc như nhóm 1 + diễn cảm
+ nhóm 3: đọc như nhóm 2 
- kiểm tra đọc nhóm ( gọi đại diện các nhóm báo cáo)
- nhận xét.
- chia làm 3 nhóm đọc , mỗi nhóm cử 3 học sinh ( học sinh tìm hiểu cách đọc hay, học sinh đọc lại trong nhóm xong rồi thi)
- học sinh đọc phân vai.
- nhận xét
- khen ngợi , động viên.
- yêu cầu học sinh làm bài trong vở TN Tiếng việt t2 trang 34 )
- yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1, bài tập yêu cầu gì?
+ học sinh giơ thẻ phương án .
- Nội dung bài?
Liên hệ: 
3.Củng cố dặn dò 
- giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh có cố gắng.
- thực hiện.
- lắng nghe.
-Thắng biển
 4 đoạn.
- học sinh đọc bài
Đoạn 1:
Đoạn 2 :
Đoạn 3 :
Đoạn 4:
Nhấn giọng 1 số từ:
1b; 2a ; 3c.
- đọc bài : Tiểu đội xe không kính
- lắng nghe
4 đoạn
- học sinh đọc bài
Đoạn 1:
Đoạn 2 :
Đoạn 3 :
Đoạn 4:
Nhấn giọng 1 số từ:
1b; 2a ; 3c.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng
Tập đọc
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
	 - Ra quyết định.
	 - Đảm nhận trách nhiệm
II. Chuẩn:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
15'
15'
5’
1'
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện đọc.
- 1 hs đọc, chia đoạn
- đọc nối tiếp đoạn lần 1
* Thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý (4')
+ Luyện đọc nối tiếp từ khó
+ Luyện đọc câu dài
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ Đọc và hiểu nghĩa của từ chú giải.
- GV hd cách đọc toàn bài rồi đọc mẫu toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài . Giọng Ăng-giôn-ra bình tĩnh. Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng. Giọng Ga-vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc đoạn 1,2, 3 + thảo luận TLCH trong SGK rồi chia sẻ trước lớp.
KNS*: - Ra quyết định.
	 - Đảm nhận trách nhiệm
- Yc hs đọc lướt phần đầu truyện, trả lời: Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
- YC hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? 
- YC hs đọc thầm đoạn cuối bài, trả lời: Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? 
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
 - GV đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò
- HS hát đầu giờ.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
-Nghe
- học sinh thực hiện.
+ Đoạn 1: Từ đầu...mưa đạn
+ Đoạn 2: Tiếp theo ... Ga-vrốt nói
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- từ khó : Ga-vrốt, Ăng - giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. 
- Đọc sau đó trả lời
- Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu. 
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào chiến lũy nhưng Ga ..
+ Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
+ Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú chơi trò ú tim với cái chết. 
+ Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng
+ Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt 
- Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Vài hs thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét 
- lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia hai phân số.
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
Biết tìm phân số của một số.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng viết sẵn nội dung Bt 2,3,4
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
34'
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 
1. HĐ1: - giới thiệu bài, nêu nội dung tiết học.
2.HĐ Luyện tập:- GV y/c HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá nhân bài 1;2,3,4 vào VBT rồi chia sẻ trước lớp:
Bài 1: 
- Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta làm ntn? 
*Bài 2 ; 3: 
chia sẻ cách tính giá trị biểu thức ?
Bài 4: Gọi HS đọc thầm đề bài và thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm TB trước lớp
- chốt: Muốn tính chu vi , diện tích của HCN bạn làm tn?
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đú
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét - Chuẩn bị.
- HS hát .
- Thực hiện B 
a) 
- Theo dõi 
- Thực hiện B
a) 
b) 
- Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau. 
- Tự làm bài
a) 
b) 
- 1 hs đọc
+ Tính chiều rộng
+ Tính chu vi
+ Tính diện tích 
- Tự làm bài 
 Chiều rộng của mảnh vườn là:
 60 x 
 Chu vi của mảnh vườn là:
 (60 + 36) x 2 = 192 (m)
 Diện tích của mảnh vườn là:
 60 x 36 = 2160 (m2)
 Đáp số: 192 m; 2160 m2 
- Đổi vở nhau kiểm
------------------------------------------------------------------
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG 
BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
 Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
35'
1'
1. Khởi động:
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Các em đã học về 2 cách kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp ..
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1:
- Gọi hs đọc yc
- Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả .
- Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? 
Bài 2:
- Gọi hs đọc yc và nội dung
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài
- Dán bảng tranh, ảnh một số cây 
- Gọi hs trả lời từng câu hỏi 
Bài 3:
-Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn
- Gọi hs đọc bài của mình trước lớp 
Bài 4:
Gọi hs đọc yêu cầu
- Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây .. (tham khảo các bước làm bài ở BT2) 
3. Củng cố, dặn dò (2’) - Tuyên dương bạn viết hay
Về nhà hoàn chỉnh bài làm.
Nhận xét tiết học
- HS hát
- 1 hs đọc to trước lớp
- Trao đổi nhóm đôi
- Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a , nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối..
- Lắng nghe 
- Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. 
- Quan sát 
- HS nối tiếp nhau trả lời
a. Em quan sát cây bàng.
b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt.
c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Tự làm bài 
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
+ Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để 
+ Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. ..
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Tự làm bài 
- 3-5 hs đọc bài làm của mình 
- Lắng nghe, thực hiện
--------------------------------------------------------------------
Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị chung: Phích nước sôi
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a/103)
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
30'
1'
1.Khởi động: 
2.Bài mới: 
*Hoạt động 1: * Giới thiệu bài: 
 - Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu tiếp về sự truyền nhiệt.
HĐ2 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Nêu thí nghiệm: Thầy có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? 
- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, các em hãy tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6, 
- Gọi 2 nhóm hs trình bày kết quả. 
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? 
 .
- Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? 
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt? 
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào? 
Kết luận: 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102
- Các em thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6
 + Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. 
- Gọi các nhóm trình bày 
- HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết quả cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống. 
- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? 
- Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì? 
Kết luận: 
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết dạy
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
- HS hát.
- Lắng nghe, suy nghĩ nêu dự đoán 
- Chia nhóm thực hành thí nghiệm 
- 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. 
+ Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. 
- Lắng nghe 
+ Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc , khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào tô, ta thấy muỗng canh, tô canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên...
+ Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh đi...
+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tô, quần áo...
+ Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là,...
+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Chia nhóm 6 thực hành thí nghiệm 
- Các nhóm trình bày: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mự nước đánh dấu ban đầu. 
- Thực hiện theo sự hd của GV, sau đó đại diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. 
- Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau.
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau .
- lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp 
---------------------------------------------------------------------
Thể dục
DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG. TC"TRAO TÍN GẬY"
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. 
 - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người.
 - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 - Trò chơi “Trao tín gậy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II. Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng, dây nhảy.
III. Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
1: Chuẩn bị
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2 : Cơ bản
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra bài cũ: Chuyền bóng theo nhóm 2 người
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người.
Cách tổ chức và dạy như bài 51.
- Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, sau đó cho các tổ tự quản tập luyện.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Trò chơi "Trao tín gậy".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi "Kết bạn"
- GV cùng HS hệ thống bài.
3.Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn một số bài tập RLTTCB đã học
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 r 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018
Buổi sáng
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 Thực hiện được các phép tính với phân số.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3, bài 4 và bài 5* dành cho HS khá giỏi.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2,3.
III. Hoạt động trên lớp: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
30'
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 
HĐ1: - giới thiệu bài, nêu nội dung tiết học.
HĐ2: Luyện tập:- GV y/c HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá nhân bài 1;2,3,4 vào VBT rồi chia sẻ trước lớp:
Bài 1: 
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn? 
*Bài 2 
chia sẻ : - Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn? 
*Bài 3 
chia sẻ : - Muốn nhân 2 phân số ta làm ntn? 
*Bài 4 
chia sẻ : -Nêu cách chia 2 phân số ta làm ntn?
-Muốn chia số tự nhiên cho PS ta làm tn ? 
Bài 5: Gọi HS đọc thầm đề bài và thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm TB trước lớp
- chốt: Muốn tính cả 2 buổi bạn làm tn?
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét - Chuẩn bị.
- HS hát
- lắng nghe.
- Tự làm bài
a) 
- 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 
- Thực hiện B 
a) 
- Thực hiện bảng
a) 
b) 
- 1 hs chia sẻ 
+ Tìm số đường còn lại
+ Tìm số đường bán vào buổi chiều
+ Tìm số đường bán được cả hai buổi 
- Tự làm bài
 Số đường còn lại
 50 - 10 = 40 (kg)
 Số đường bán buổi chiều:
 40 x (kg)
 Số đường bán cả hai buổi:
 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg
------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
 Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4
- Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.
- 5 bảng nhóm kẻ bảng BT1 
- Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
30'
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
- Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ
- YC hs làm bài trong nhóm 4 (phát bảng nhóm cho 3 nhóm) 
- Gọi các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày. 
Bài 2- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
- Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. Mỗi em đặt ít nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_26_vu_thi_hong_ngoc.doc