Giáo án Toán học 4 - Bài: Hình bình hành
HÌNH BÌNH HÀNH
I/ MỤC TIÊU: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Làm quen với hình bình hành
2. Kĩ năng
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: BGĐT, kế hoạch bài dạy, máy tính.
- HS: SGK, vở viết, thiết bị học trực tuyến.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 4 - Bài: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức - Làm quen với hình bình hành 2. Kĩ năng - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2 II/ CHUẨN BỊ: - GV: BGĐT, kế hoạch bài dạy, máy tính. - HS: SGK, vở viết, thiết bị học trực tuyến. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động (3p) Gọi học sinh làm bài: Bài 1: a/ 25 km2=.......m2 10.000.000m2 = ...... km2 b/ 200 dm2 = ......... cm2 9.000.000cm2 = ......... m2 - GV giới thiệu bài mới 2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu HS khác nhận xét 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: HS làm quen với hình bình hành và nêu được đặc điểm của hình bình hành * Cách tiến hành: - GV đưa ra vẽ hình lên màn hình: A B C D - Giảng: Đây là một hình bình hành + Hãy đọc tên các cặp cạnh đối diện + Hãy đọc tên các cặp cạnh song song + So sánh độ dài của các cặp cạnh AB và CD, AD và BC + Hình bình hành có mấy cặp cạnh đối diện song song? + Vậy hình bình hành có đặc điểm gì? - Quan sát hình nêu đặc điểm hình bình hành - HS: Hình bình hành + Cạnh AB đối diện với cạnh CD + Cạnh AD đối diện với cạnh CB + Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song với cạnh BC + Các cặp cạnh bằng nhau + Có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau => Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết được hình bình hành, phân biệt đặc điểm của hình bình hành với hình tứ giác * Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án. - Củng cố cách xác định hình bình hành. Bài 2: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án. - Củng cố cách xác định các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau trong hình bình hành. Bài 3 (Nếu còn thời gian cho HS làm) 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Làm cá nhân - Chia sẻ lớp Đáp án: Đ/a: + Hình 1, 2 và 5 là hình bình hành - Giải thích tại sao các hình này là hình bình hành (có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau) - Làm bài – Chia sẻ lớp Đ/a: + Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là MN và PQ, MQ và NP - HS tự vẽ hình vào giấy kẻ li, – Chia sẻ lớp - Ghi nhớ các đặc điểm của hình bình hành - Tìm các vật có dạng hình bình hành trong cuộc sống.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_hoc_4_bai_hinh_binh_hanh.doc