Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 20

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 20

I Mục tiêu

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật .

-Bài văn đúng với yêu cầu đề , bài có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết luận

-Diễn đạt các ý phải thành câu , lời văn sinh động tự nhiên .

-Giáo dục HS yêu quý các đồ vật của mình .

+ Năng lực:

- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập.

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu, phương tiện:

-Ti vi, máy tính -Chép sẫn đề bài

III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động :

MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới. -Gọi HS đọc dàn ý tả đồ vật,

-Nhận xét bài làm của HS -HS đọc dàn bài của mình NX

2. Trải nghiệm – khám phá :

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài

MT: Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài

-GV giới thiệu bài

-Gọi HS đọc đề bài

-Đề bài thuộc thể loại nào ?

-Kiểu bài gì?

-Cho HS quan sát đồ vật hoặc tranh để làm bài

Lưu ý chọn 1 trong 4 đề tả

-HS nghe

-HS đọc nối tiếp các đề bài

-Văn miêu tả

-Tả đồ vật

-HS quan sát các đồ vật

Đề bài :

1 .Tả chiếc cặp sách của em

2 .Tả cái thước kẻ của em

3 .Tả cây bút chì của em

4 .Tả cái bàn học để ở lớp hoặc ở nhà

3. Vận dụng- Thực hành:

- HS viết bài có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết luận

-Diễn đạt các ý phải thành câu , lời văn sinh động tự nhiên .

 *Gợi ý :

-Mở bài ta nêu những gì ?

-Phần thân bài ta nêu những gì ?Và chia làm mấy phần?

-Phần kết luận ta nêu những gì ?

-Cho HS tự làm bài ,GV quan sát chung

-Giới thiệu đồ vật

-Tả đồ vật:Tả bao quát .Tả chi tiết

-Cảm nghĩ của em

-HS tự làm bài vào vở của mình

4. Định hướng học tập tiếp theo:

MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -GV thu bài về nhà nx

-Nhận xét tiết học

 

doc 8 trang cuckoo782 8151
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 	
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (TT)
I Mục tiêu : 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các từ khó ,hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ ..
-Hiểu các từ :núc nác ,thung lũng ,núng thế ,quy hàng 
-Hiểu nội dung :Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ ,tài năng tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
 II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-trò chơi truyền hoa để kt đọc và TLCH bài Chuyện cổ tích về loài người
-GV giới thiệu bài
-HS 
-NX 
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
-1 hs đọc bài
- chia đoạn 
-Gọi HS đọc nối tiếp bài theo các đoạn 
Đ1: Bốn anh em yêu tinh đấy 
Đ2: Cẩu Khây .đông vui
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-
a , Luyện đọc :
-Gọi HS đọc các từ khó liền lay,lè lưỡi ,núc nác, thung lũng ,nước lụt .
-Cho đọc phần chú giải 
-HS phát âm từ khó 
-HS đọc phần chú giải 
 -Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng thể hiện sinh động hấp dẫn
-1 HS đọc cả bài 
-HS nghe
b,Tìm hiểu bài 
-Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
Đoạn 1 Bốn anh em của Cẩu Khây đến nơi 
- Đoạn 1 ý nói gì ?
-Bốn anh em của Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh
ở của yêu tinh
*Gọi đọc đoạn 2
-Yêu tinh có phép thuật gì ?
-HS đọc
- Có thể phun nước làm như mưa ngập cả cánh đồng 
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
-Có sức khoẻ,đoàn kết 
Đoạn 2 Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng được yêu tinh
Ýđoạn 2 nói gì ?
-Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng được yêu tinh
Nội dung:Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ ,tài năng ,tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của bốn anh em Cẩu Khây.
-Nội dung bài nói gì ?
-Gọi đọc cả bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
-HS đọc bài 
-HS nêu cách đọc 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
-Gọi HS đọc nối tiếp bài 
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
“ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại”
-Cho thi đọc bài ,NX
-HS đọc bài 
-HS đọc đoạn diễn cảm 
-3 HS thi đọc diễn cảm 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Qua bài này ta học tập được điều gì ?
-NX giờ học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 (Kiểm tra viết )
I Mục tiêu
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật .
-Bài văn đúng với yêu cầu đề , bài có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết luận 
-Diễn đạt các ý phải thành câu , lời văn sinh động tự nhiên .
-Giáo dục HS yêu quý các đồ vật của mình .
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Chép sẫn đề bài 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc dàn ý tả đồ vật,
-Nhận xét bài làm của HS
-HS đọc dàn bài của mình NX
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài 
MT: Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài
-GV giới thiệu bài 
-Gọi HS đọc đề bài 
-Đề bài thuộc thể loại nào ?
-Kiểu bài gì?
-Cho HS quan sát đồ vật hoặc tranh để làm bài 
Lưu ý chọn 1 trong 4 đề tả 
-HS nghe
-HS đọc nối tiếp các đề bài 
-Văn miêu tả 
-Tả đồ vật 
-HS quan sát các đồ vật 
Đề bài :
1 .Tả chiếc cặp sách của em
2 .Tả cái thước kẻ của em 
3 .Tả cây bút chì của em 
4 .Tả cái bàn học để ở lớp hoặc ở nhà 
3. Vận dụng- Thực hành:
- HS viết bài có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết luận 
-Diễn đạt các ý phải thành câu , lời văn sinh động tự nhiên .
*Gợi ý :
-Mở bài ta nêu những gì ?
-Phần thân bài ta nêu những gì ?Và chia làm mấy phần? 
-Phần kết luận ta nêu những gì ?
-Cho HS tự làm bài ,GV quan sát chung 
-Giới thiệu đồ vật 
-Tả đồ vật:Tả bao quát .Tả chi tiết 
-Cảm nghĩ của em 
-HS tự làm bài vào vở của mình
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-GV thu bài về nhà nx
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I Mục tiêu :
 + Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các từ ,tiếng khó trong bài .Đọc trôi chảy toàn bài ,nhấn giọng ở ngữ từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn 
-Hiểu các từ trong bài :Chính đáng hoa văn ,Đông Sơn ,vũ công 
-Hiểu nội dung :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú ,độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
 + Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
 II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
--Trò chơi truyền hoa để kt đọc và TLCH về nội dung bài cũ Bốn anh tài 
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc nối tiếp theo các đoạn 
Đoạn 1:Từ niềm tự hào có gạc
Đoạn 2:phần còn lại
-HS đọc bài nối tiếp 
-Gọi đọc từ khó trang trí,bay lả bay la,hươu nai,nam nữ, nói lên
-Cho HS đọc phần chú giải
-HS phát âm từ khó 
-HS đọc 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài ,toàn bài đọc với giọng tự hào , nhịp chậm rãi 
-HS đọc cả bài
-HS nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
*Gọi HS đọc đoạn 1
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn?
-HS đọc và trả lời 
-Đa dạng về hình dáng,kích cỡ 
-Trên mặt trống các hoa văn được trang trí ntn?
-Giữa là ngôi sao nhiêù cánh 
Đoạn 1 Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn.
Ý đoạn 1 nói gì ?
-Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn 
*HS đọc đoạn còn lại
-HS đọc bài 
-Nổi bật trên hoa văn của trống đồng là gì ?
-Hình ảnh con người hoà với thiên nhiên
-Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên trống đồng ?
-Lao động ,đánh cá ,săn bắn, đánh trống, thổi kèn 
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trốngđồng ?
-Vì đó là những hình ảnh nổi rõ trên hoa văn
Đoạn 2: Hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên,hoà mình với thiên nhiên.
-Ý đoạn 2 nói gì ?
- Hình ảnh con người lao động làm chủ 
Nội dung :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niền tự hào của người dân VN.
-> Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở
-1 HS đọc ,nêu cách đọc 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
-Gọi HS đọc nối tiếp bài 
Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Nổi bật ..sâu sắc ’’
 -Chúng ta cần làm gì để giữ gìn cổ vật quý giá này?
-HS đọc bài 
-Nêu cách đọc đoạn diễn cảm
-Tổ chức thi đọc bài NX
-HS tham gia thi đọc bài NX
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
-CBBS
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I Mục tiêu 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nắm được cách giới thiệu của địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn 
-Bước đầu biết cách quan sát, trình bày được những đổi mới ở địa phương mình , luyện viết đoạn văn sinh động chân thực .
-Có ý thức đối với công việc quê hương 
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Chép sẵn phần gợi ý ra bảng phụ 
 III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu), thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận( về bài giới thiệu của bạn)
-Làm việc nhóm( chia sẻ thông tin), trình bày 1 phút, đóng vai.
IV Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học và dẫn dắt vào bài mới.
-NX Bài văn miêu tả đồ vật của HS 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
2. Trải nghiệm – khám phá Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: HS nắm được cách giới thiệu của địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn 
Bài 1 :
a , Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn , 1 xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch tỉnh Bình Định 
b , Những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn là :
- Người dân chỉ quen phát rẫy làm nương nay đã biết trồng lúa nước 
- Nghề nuôi cá phát triển 
- Đời sống nhân dân được cải thiện 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng
*Cho đọc bài : Nét mới ở Vĩnh Sơn 
-Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên? 
-Phần mở bài ta nêu những gì ?
-Phần thân bài ta nếu những gì ?
-Phần kết luận ta nêu những gì ?
-HS đọc bài 
- xã Vĩnh Sơn
-HS kể những nét đổi mới
Mở bài : Giới thiệu tên địa phương .
-Thân bài : Nêu nét đổi mới của địa phương đó 
-Kết luận : Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và tình cảm của bản thân 
3. Vận dụng- Thực hành:
MT-Bước đầu biết cách quan sát, trình bày được những đổi mới ở địa phương mình
Bài 2 Hãy kể về những đổi mới của xóm làng hoặc phố của em 
VD : Tôi muốn giới thiệu về phong trào trồng cây gây rừng ở xã tôi 
VD : Tôi muốn giới thiệu về phong trào chống tệ nạn ma tuý ở khu phố tôi
*HS đọc đề bài 
-Cho HS tự làm bài
-Gọi đọc bài làm , có tranh giới thiệu càng tốt 
-GV NX sửa sai 
-HS đọc yêu cầu của đề 
-HS tự giới thiệu địa phương mình cho cả lớp nghe 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-NX tiết học 
-CBBS
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_20.doc