Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 21

Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức -kĩ năng:

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).

* HS năng khiếu viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2.

2. Góp phần phát triển các năng lực

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

3. Phẩm chất:

- HS có thái độ học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết

II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:

- GV: + 2, 3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở phần nhận xét.

 + 1 tờ giấy viết các câu ở BT 1 (phần luyện tập).

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Khởi động:(5p)

MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh

 -Tìm5 từ thuộc chủ đề Sức khoẻ?

 -HS trả lời -NX

B. Trải nghiệm-khám phá :35’

* Giới thiệu bài :

-GV giới thiệu

Hoạt động 1: Hình thành KT (15 p)

* Mục tiêu:Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

 *Gọi HS đọc đoạn văn

-Tìm từ chỉ đặc điểm ,tính chất ,trạng thái của sự vật ? -HS đọc đoạn văn

 -Đặt câu hỏi với từ vừa tìm được? - Cây cối ntn?

 Nhà cửa như thế nào ?

 -Các câu hỏi trên có chung đặc điểm gì ? - Kết thúc bằng từ ntn

Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Thế nào ? -Nêu đặc điểm của vị ngữ

-Tìm từ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu ?

-Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được? -HS trả lời

-HS đặt câu hỏi

Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai, cái gì , con gì .

 -Chủ ngữ trong câu hỏi thường có những từ ngữ nào ?

-Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận? -Cái gì .

-2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ

* Hoạt động 2:Thực hành- luyện tập :(18 p)

- Mục tiêu: Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).

Bài 1 :Rồi những con người cũng lớn lên và lần lượt lên đường .

Căn nhà trống vắng .

Anh Khoa hồn nhiên sởi lởi *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1

-Y/c HS chữa bài

-GVNX

-Tìm câu kể Ai làm gì ?Xác định chủ ngữ vị ngữ?

-Thế nào là chủ ngữ, vị ngữ ? -HS đọc yêu cầu bài 1

-HS chữa bài NX

-HS trả lời

Bài 2 :Tổ em là tổ 1 . Các thành viên trong tổ đều chăm ngoan , học giỏi An rất thông minh . Nga hiền lành xinh xắn *Gọi đọc yêu cầu bài 2

-Y/c HS tự kể về tổ mình

-Gọi đọc bài làm

-GVNX sửa sai -HS đọc yêu cầu

-HS làm bài đọc bài làm của mình

C. Định hướng học tập tiếp theo :2’

MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà

 -Nhắc lại kiến thức

-NX tiết học

 

docx 12 trang cuckoo782 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức-kĩ năng:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT2a, BT 3a phân biệt r/d/gi
 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
2. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
II. TÀI LIỆU_PHƯƠNG TIỆN:
 - GV: 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, 3a 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:(5p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh 
-GV đọc cho HS viết một số từ : bóng chuyền,truyền hình,chung sức, trẻ trung , 
-2 HS viết ở bảng 
-Cả lớp viết ra nhápNX 
B. Trải nghiệm –khám phá: :35’
* Hoạt động 1:GTB
-GV giới thiệu bài 
* Hoạt động 2:Chuẩn bị viết chính tả: (6p)
- Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết 
a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ
-Yêu cầu HS đọc bài thơ
-Khi trẻ con sinh ra cần phải có những ai?Vì sao lại như vậy ?
-HS đọc bài thơ 
b ,HD viết từ khó 
-GV đọc cho HS viết một số từ khó sáng lắm, nhìn rõ,cho trẻ, lời ru,nghĩ,rộng lắm .
-HS viết từ khó 
* Hoạt động 3:Viết bài chính tả: (15p)
- Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Gọi HS đọc lại bài thơ 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào?
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì ?
-Cho HS viết chính tả 
-HS đọc bài 
-HS tự viết chính tả theo trí nhớ 
 * Hoạt động 4:Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
* Hoạt động 5: HD làm bài tập
Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được r/d/gi 
Bài 2: Đáp án 
a, Mưa giăng trên đồng
 Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió 
Rát tím mặt đường 
b, nỗi ,mỏng,rực rỡ ,rải,thoảng ,tán.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-GV chép sẵn bảng nhóm HS chữa bài theo nhóm 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài NX
Bài 3: Đáp án 
a, dáng ,dần, điểm,rắn ,thẫn ,dài,rỡ ,mẫn.
Phân biệt từ :
Dáng/ giáng/ ráng
Giần/ dần/ rần,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS chữa bài 
-Gọi HS phát âm các tiếng sau Dáng/ giáng/ ráng;Giần/ dần/ rần,
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài 
-HS phát âm 
C .Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT:Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ : AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức -kĩ năng:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
* HS năng khiếu viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2.
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- HS có thái độ học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
- GV: + 2, 3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở phần nhận xét.
 + 1 tờ giấy viết các câu ở BT 1 (phần luyện tập).
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:(5p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh 
-Tìm5 từ thuộc chủ đề Sức khoẻ?
-HS trả lời -NX
B. Trải nghiệm-khám phá :35’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu
Hoạt động 1: Hình thành KT (15 p)
* Mục tiêu:Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
*Gọi HS đọc đoạn văn 
-Tìm từ chỉ đặc điểm ,tính chất ,trạng thái của sự vật ?
-HS đọc đoạn văn 
-Đặt câu hỏi với từ vừa tìm được?
- Cây cối ntn?
 Nhà cửa như thế nào ?
-Các câu hỏi trên có chung đặc điểm gì ?
- Kết thúc bằng từ ntn
Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Thế nào ?
-Nêu đặc điểm của vị ngữ 
-Tìm từ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu ?
-Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được? 
-HS trả lời 
-HS đặt câu hỏi 
Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai, cái gì , con gì .
-Chủ ngữ trong câu hỏi thường có những từ ngữ nào ?
-Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận?
-Cái gì .
-2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ 
* Hoạt động 2:Thực hành- luyện tập :(18 p)
- Mục tiêu: Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
Bài 1 :Rồi những con người cũng lớn lên và lần lượt lên đường .
Căn nhà trống vắng .
Anh Khoa hồn nhiên sởi lởi 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
-Y/c HS chữa bài 
-GVNX
-Tìm câu kể Ai làm gì ?Xác định chủ ngữ vị ngữ?
-Thế nào là chủ ngữ, vị ngữ ?
-HS đọc yêu cầu bài 1 
-HS chữa bài NX 
-HS trả lời
Bài 2 :Tổ em là tổ 1 . Các thành viên trong tổ đều chăm ngoan , học giỏi An rất thông minh . Nga hiền lành xinh xắn
*Gọi đọc yêu cầu bài 2 
-Y/c HS tự kể về tổ mình 
-Gọi đọc bài làm 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài đọc bài làm của mình 
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Nhắc lại kiến thức
-NX tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức-Kĩ năng:
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
.3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS biết học tập và rèn luyện để phát triển tài năng
*KNS: - Giao tiếp
 - Thể hiện sự tự tin
 - Ra quyết định
 - Tư duy sáng tạo
II.TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN:
- GV: + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 + Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý 2 cách kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:(5p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh 
-Kể chuyện đã nghe đã dọc về 1 người có tài-GV NX
-HS kể chuyện NX
B Trải nghiệm- khám phá :35’
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu
* Hoạt động 1:Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp (8p)
* Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt 
Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể.
- GV lưu ý HS: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân vật trung tâm chuyện ấy.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS gạch chân các từ ngữ quan trọng
- 3 HS đọc tiếp nối 3 gợi ý.
- HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn.
* Hoạt động 2:Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p)
* Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-HS kể chuyện trong nhóm 
-Gọi đọc phần gợi ý 
-Ta phải kể ntn?
-Gọi HS kể trước lớp 
-Tổ chức thi kể 
-NX HS kể
-Khen HS kể hay 
-HS kể chuyện trong nhóm dựa vào phần gợi ý 
-Câu chuyện phải có mở đầu diễn biến và kết thúc - - HS kể trước lớp 
-3 HS tham gia kể NX
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Nhắc lại kiến thức
-NX tiết học
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
‘
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- kĩ năng
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
3. Phẩm chất
- Có ý thức đặt câu và viết câu đúng.
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
- GV: + 2 tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
 +1 tờ giấy khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở BT, phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:(5p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh 
-Gọi HS đặt câu kể Ai thế nào ?
-HS trả lời -NX
B . Trải nghiệm- khám phá:35’
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài
 * Hoạt động 2:Hình hành KT (15p)
- Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
*Gọi đọc yêu cầu đoạn văn ở phần NX
-HS đọc đoạn văn 
-Về đêm cảnh vật / thật im lìm. 
 Cn vn 
-Tìm các câu kể Ai thế nào ?
-Sông/ thôi vỗ sóng dồn dập 
Cn vn
về bờ như hồi chiều .
-Ông Ba/ trần ngâm .
 Cn vn
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Thế nào là chủ ngữ vị ngữ ?
-HS tìm chủ ngữ và vị ngữ
-> Chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ 
-Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ?
-HS trả lời ý một của phần ghi nhớ 
- Vị ngữ thường do tính từ ,động từ tạo thành 
-Chúng do những từ ngữ nào tạo thành ?
-HS nêu ý 2 của phần ghi nhớ 
- Ghi nhớ SGK
* Hoạt động 3: HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào.HS đặt được câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích
-Nêu ghi nhớ của bài ?
-Cho HS nêu VD
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
Bài 1:
Cánh đại/ bàng rất khoẻ .
 Cn vn
Mỏ đại bàng/ dài và cứng .
 Cn vn
Đôi chân của nó /giống như cái 
Cn vn
móc hàng của cần cẩu .
Đại bàng/ rất ít bay.
 Cn vn
*Gọi đọc yêu cầu bài 1 
-Tìm các câu kể trong đoạn văn?
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
-HS đọc đoạn văn 
-HS chữa bài NX
Bài 2: Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp .
Khóm hoa đồng tiền rất xanh ..
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS đặt câu,NX
-Khi đặt câu ta phải lưu ý gì ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS đặt câu NX
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Vị ngữ trong câu kể biểu thị nội dung gì ?
-NX giờ học
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_khoi_4_tuan_21.docx