Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Huỳnh Diễm Mi

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Huỳnh Diễm Mi

SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

I .MỤC TIÊU:

 Nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần về học tập , lao động và rèn luyện hạnh kiểm trong tuần.

Phát động phong trào thi đua trong tuần.

II .NỘI DUNG SINH HOẠT:

a. GV nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần :

 - Về học tập:

 Cần đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép, cần học thuộc bài và làm bài trước khi đến lớp, đến lớp chú ý nghe giảng và mạnh dạn nêu ý kiến xây dựng bài.

 -Về lao động :

Các tổ cần phân công vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.

 -Về rèn luyện hạnh kiểm:

 Cần xưng hô phù hợp với bạn, lễ phép với thầy , cô và người lớn.

b.GV phát động phong trào thi đua trong tuần và một số việc cần nhắc nhở: ăn quà nhớ bỏ rác vào thùng.

c. Ý kiến phát biểu của học sinh .

d. GV giải đáp thắc mắc của học sinh.

 

doc 36 trang xuanhoa 10/08/2022 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Huỳnh Diễm Mi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
BUỔI SÁNG
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
I .MỤC TIÊU:
 Nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần về học tập , lao động và rèn luyện hạnh kiểm trong tuần.
Phát động phong trào thi đua trong tuần.
II .NỘI DUNG SINH HOẠT:
a. GV nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần :
 - Về học tập:
 Cần đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép, cần học thuộc bài và làm bài trước khi đến lớp, đến lớp chú ý nghe giảng và mạnh dạn nêu ý kiến xây dựng bài.
 -Về lao động :
Các tổ cần phân công vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
 -Về rèn luyện hạnh kiểm:
 Cần xưng hô phù hợp với bạn, lễ phép với thầy , cô và người lớn.
b.GV phát động phong trào thi đua trong tuần và một số việc cần nhắc nhở: ăn quà nhớ bỏ rác vào thùng.
c. Ý kiến phát biểu của học sinh .
d. GV giải đáp thắc mắc của học sinh.
e. Nhận xét chung.
---– { —---
TOÁN
TPPCT-156: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. 
I. Mục đích yêu cầu:
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Làm các BT : 2, 3. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.KT Bài cũ: Luyện tập.
Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước.
2. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn lại các công thức đã học.
- Nêu công thức tính Sxq, S toàn phần, V thể tích hình hộp chữ nhật ?
-Nêu công thức tính S xung quanh, S toàn phần, thể tích hình lập phương?
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Þ Giáo viên lưu ý : Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
- Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét.
- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
- Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
3. Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm thế nào ?
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán. Chuẩn bị : Luyện tập
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang:
10 ´ 10 = 100 (cm2)
Chiều cao hình thang:
100 ´ 2 : (12 +8) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
Sxq = ( a+b) ´ 2 ´ c
STP = S xq + S đáy ´ 2
V = a ´ b ´ c
Sxq = a ´ a ´ 4
STP = = a ´ a ´ 6
 V = a ´ a ´ a
Bài 1.Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 ´ 4,5 = 27 (m2)
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN
84 +27 = 111 (m2)
Điện tích cần quét vôi
111 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2 
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN.
Bài 2: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
Giải
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10 ´ 10 ´ 10 = 1000 (cm3)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần:
10 ´ 10 ´ 6 = 600 (cm2)
Đáp số : 600 cm2 
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài 3: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Giải
Thể tích bể nước HHCN là:
2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Hs nêu
---– { —---
ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG
TPPCT-33: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SÔNG
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được tại sao phải thực hiện An toàn giao thông đường sông
- Liên hệ thực tế xem mình đã thực hiện tốt An toàn giao thông đường sông chưa?
II. Các hoạt động dạy – học:
GV 
 HS 
* Hoạt động 1: Thực hành vẽ An toàn khi đi trên các con sông
- Bước 1: HS thực hành vẽ tranh cổ động
- Cho HS vẽ tranh kgi đi trên sông ngồi an toàn.
- Giup đỡ các nhóm yếu
- Bước 2: Cho một số nhom trình bày
- Kết luận và khen ngợi
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Chia nhóm 4 , phân nhóm trưởng
- Giao nhiệm vụ
- Cho các nhom thảo luận : 3 phút theo các câu hỏi sau:
+ Khi đi đường sông em phải thực hiện như thế nào để thực hiện tốt an toàn giao thông cho bản thân và người khác ?
+ Em có hay đi xuồng chèo hay xuồng máy với người nhà không? Nếu có đi xuồng máy với người nhà thì em phải làm gì để đảm bảo An toàn giao thông?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận 
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Kết luận: khi các em ngồi trên xuông chèo hoặc xuồng máy, các em phải ngồi im,không đùa nghịch trên xuồng , không vịn tay ra ngoài be xuồng , dể xảy ra tai nạn ,..Nhắc nhở chủ phương tiện lái đò đi đúng phần đường của mình như đi về tay phải, khi qua ngã ba, ngã tư phải xem xét và giơ tay xin đường.
3. Dặn dò:
- Nhắc hs phải thực hiện tốt an toàn giao thông đường sông.
- HS vẽ theo nhóm 4.
- Các nhóm dán tranh va trình bày
- Hình thành nhóm 4
- HS theo giỏi và nắm nhiệm vụ
* HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận
4HS trình bày , 4 nhóm bổ sung
* HS liên hệ, nối tiếp nhau trả lời.
---– { —---
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2019
BUỔI CHIỀU
TẬP ĐỌC
TPPCT-65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
- Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS 
 1. KTbài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài: 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
HĐ1.Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc: giọng thông báo, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ ràng từng điều điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của các điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng. 
- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật.
- Hướng dẫn hs luyện đọc từ khó.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó hiểu.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
Giáo viên nhắc học sinh cần đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính của mỗi điều.
+ Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+ Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần phấn đấu thực hiện?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1; 2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực.
- Vậy nội dung bài này nói lên điều gì?
HĐ3. HD hs luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 học sinh đọc lại 4 điều luật. YC cả lớp tìm đúng giọng đọc.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc các bổn phận 1; 2; 3 của điều luật 21.
Điều 21://
Trẻ em có bổn phận sau đây:
1: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người tàn tật, người có hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố 
Mời học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em trong gia đình và xh.
-Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
- Luyện đọc từ khó: chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, sáu tuổi 
- Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
- HS luyện đọc.
-2 học sinh đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
- Các điều 15; 16; 17
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
+ Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17: quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- 5 bổn phận được quy định trong điều 21.
- HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ, nối tiếp nhau phát biểu.
- VD: Trong 5 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1 và thứ ba. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy )
- Cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
*Nội dung : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
- 4 học sinh đọc lại 4 điều luật. 
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc, thi đọc.
-Nêu.
TOÁN
TPPCT-162: LUYỆN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết tính thể tích, diện tích một số trường hợp đơn giản.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
- Làm các BT : 1, 2. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KTbài cũ: 
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình
2. Bài mới: Luện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Gọi hs lần lượt lên điền kết quả.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?
- Gọi 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
-Nhận xét.
Bài 3. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
- Gợi ý: Trước hết tính cạnh khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm), sau đó tính diện tích toàn phần của khố nhựa và khối gỗ, rồi so sánh diện tích toàn phần của hai khối đó.
-Gọi 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
* GV phân tích :
Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh a là:
 S1 =(a ´ a) ´ 6 
Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh a ´ 2 là:
S2 = (a ´ 2 ) ´ (a ´ 2 ) ´ 6
 = (a ´ a) ´ 4 ´ 6 
 S1
Rõ ràng : S2 = S1 ´ 4, tức là S2 gấp 4 lần S1 
3. Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Muốn tính chiều cao của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
- Về nhà làm thêm bài tập ở vở BTT.Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Học sinh nhận xét.
Bài 1. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
-Sxq , Stp , V
Học sinh nêu.
Học sinh giải vào vở
a)
Hình lậpphương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5m
 Sxq
576cm2
49m2
 Stp
8864cm2
73,5m2
V 
1728cm3
42,875m3
b)
Hình hộp CN
(1)
(2)
Chiều cao
5cm
0,6m
Độ dài
8cm
1,2m
 Chiều rộng
6cm
0,5m
Sxq
140 cm2
2,04m2
Stp
236 cm2
3,24m2
V 
240 cm3
0,36 m3
Bài 2. Học sinh đọc đề,xác định yêu cầu của đề.
- Chiều cao bể nước.
Học sinh trả lời.
Học sinh giải vào vở.
Giải
Diện tích đáy bể là:
1,5 × 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
	 Đáp số : 1,5 m 
Bài 3. Gọi 1 học sinh đọc đề.
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp mấy lần diện tích toàn phần của khối gỗ.
Học sinh giải vào vở.
Giải
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là:
(10 ´ 10) ´ 6 = 600 (cm2)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương là:
(10: 2) ´ (10 : 2) ´ 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
 Đáp số :4 lần
* HS trả lời.
---– { —---
Toán*: Thực hành
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- Nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào:
A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. 
C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. 
b) 0,5% = ...
A.5 B. C. D. 
c) 2 m3 3 dm3 = ... m3
A.23 B. 2,3 
C. 2,03	 D. 2,003
Bài tập 2: 
 Điền dấu >; < ;=
a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 
c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4
Bài tập3:
 Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?
Bài tập4:
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15 cm, chều rộng 12 cm. Hỏi:
a) Chu vi sân đó bao nhiêu m?
b) Diện tích sân đó bao nhiêu m2
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D 
 Lời giải : 
a) 6,009 11,589 
c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4
Lời giải: 
Số % còn lại sau khi giảm giá là:
100% - 12% = 88%
Số tiền còn lại sau khi giảm giá là:
 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng)
 Đáp số: 57200 đồng
Lời giải: 
Chiều dài trên thực tế là:
 1000 15 = 15000 (cm) = 15m
Chiều rộng trên thực tế là:
 1000 12 = 12000 (cm) = 12m
Chu vi sân đó có số m là:
 (15 + 12) 2 = 54 (m) 
Diện tích của sân đó là:
 15 12 = 180 (m2) 
 Đáp số: 54m; 180 m2 
- HS chuẩn bị bài sau.
---– { —---
Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2019
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC
TPPCT-66: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy-học:	
GV
HS
1. KTbài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài Sang năm con lên bảy.
HĐ1:Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV mời từng tốp 3 học sinh đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ.
-Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em.
-Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con đến tuổi đến trường. Hai dòng thơ dầu đọc giọng vui, đầm ấm.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
- Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
® Giáo viên chốt lại : Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có những hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt của tiên . 
 - Điều nhà thơ muốn nói với các em?
® Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. 
- Mời 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ.
- GV đọc mẫu: 
 Sang năm con lên bảy
 Cha đưa con tới trường
 Giờ con đang lon ton
 Khắp sân vườn chạy nhảy
 Chỉ mình con nghe thấy
 Tiếng muôn loài với con. 
 Mai rồi / con lớn khôn 
 Chim không còn biết nói
 Gió chỉ còn biết thổi
 Cây chỉ còn là cây 
 Đại bàng chẳng về đây
 Đậu trên cành khế nữa
 Chuyện ngày xưa, ngày xửa 
 Chỉ là chuyện ngày xưa.
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
3. Củng cố.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường – bài tập đọc mở đầu tuần 33.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
-1 học sinh đọc toàn bài.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 lượt. 
- Học sinh phát âm đúng : tới trường, khôn lớn, lon ton, 
-Đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
-1 học sinh đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 (Đó là những câu thơ ở khổ 1) :
 Giờ con đang lon ton
 Khắp sân vườn chạy nhảy
 Chỉ mình con nghe thấy
 Tiếng muôn loài với con.
 - Ở khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió cây và muôn loài đều biết nghĩ, biết nói, hành động như người.
Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3: Qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói.
1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
+ Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dễ dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích.
- Học sinh phát biểu tự do.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. 
-Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
 Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài thơ.
---– { —---
TOÁN
TPPCT-163: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Làm các BT : 1, 2 .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV 
HS
1.KTbài cũ: Luyện tập.
Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi.
2. Bài mới: Luyện tập chung.
vHoạt động 1: Ôn công thức tính 
- Diện tích tam giác, hình chữ nhật.
-Gọi hs nêu các công thức trên
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1.Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm ta cần biết gì?
-Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nhắc lại công thức tính chu vi đáy hình hộp chữ nhật, chiều cao hình hộp chữ nhật.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
Thi đua dãy A đặt câu hỏi về các công thức dãy B trả lời.
Xem trước bài.
Chuẩn bị tiết sau; Ôn tập về giải toán. Một số bài toán đã học.
- STG = a ´ h : 2
- SCN = a ´ b
Bài 1. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Rau thu hoạch trên thửa ruộng được bao nhiêu kg.
S mảnh vườn và một đơn vị diện tích thu hoạch.
Học sinh làm vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 ´ 30 = 1500 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được là:
15 : 10 ´ 1500 = 2250 (kg)
	Đáp số : 2250 kg
Bài 2.Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
-HS nêu.	
-Học sinh làm bài vào vở
Giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) : 2 = 200(cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
600 : 200= 30(cm)
Đáp số: 30 cm
Bài 3. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
-Học sinh làm bài vào vở
Giải
Độ dài thật cạnh AB là:
5 × 1000 = 5000 (cm)= 50m
Độ dài thật cạnh BC là:
2,5 ×1000 = 2500 (cm) = 25 m
Độ dài thật cạnh DC là:
3 ×1000 = 3000 (cm) = 30 m
Độ dài thật cạnh DE là:
4 ×1000 = 4000 (cm) = 40m
*Mảnh đất gồm mảnh đất hình hcữ nhật và mảnh hình tam giác vuông.
Chu vi mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
50 × 25 = 1250 ( m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
30 × 40 : 2= 600 (m2)
Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là:
1250 + 600 = 1850( m2)
Đáp số: 1850 m2
- Hỏi và trả lời về các công thức tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
---– { —---
Toán*: Thực hành
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 75% = ....
A. B C. D. 
b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2
A.1,0203 B.1,023 
C.1,23 D. 1,0230
c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thì khối lượng gạo còn lại là:
A.185 yến B. 18,5 yến 
C. 1,85 yến D. 185 yến
Bài tập 2: 
 Đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tính chiều cao của hình hộp đó biết diện tích xung quanh là 3200 cm2
Bài tập3:
 Một đội công nhân sửa 240m đường. Tính ra họ sửa số m buổi sáng bằng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiêu m đường?
Bài tập4: 
Một cái sân hình vuông có cạnh 30m. Một mảnh đất hình tam giác có diện tích bằng diện tích cái sân đó và có chiều cao là 24 m. Tính độ dài cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào B
 Lời giải : 
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 (50 + 30) 2 = 160 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 3200 : 160 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm.
240m
Lời giải: 
Sáng
Chiều
Buổi chiều họ sửa được số m đường?
 240 : (3 + 2) 3 = 144 (m)
 Đáp số: 144m.
Lời giải: 
 Diện tích của cái sân hình vuông là:
 30 30 = 900 (m2)
Diện tích của mảnh đất tam giác là:
 900 : 5 4 = 720 (m2)
Cạnh đáy của mảnh đất tam giác là:
 720 2 : 24 = 60 (m)
 Đáp số: 60m.
- HS chuẩn bị bài sau.
---– { —---
BUỔI CHIỀU
ĐỊA LÍ
TPPCT-33: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục đích yêu cầu : 
Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 II.- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Quả Địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học 
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ : “Các đại dương trên Thế giới”.
+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ?
+ Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
2.Bài mới : -Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Ôn tập về các châu lục
 + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
 + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
- Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Hoạt động 2 : Ôn tập về vị trí các nước và châu lục
-Bước1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. -Bước 2: 
+ GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
 Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của 1 châu lục để đảm bảo thời gian.
-2 HS trả lời
- HS nghe .
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.
Tên nước
Thuộc châu lục 
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ai Cập 
Hoa Kì
LB Nga
Châu Á
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Á
Ô-xtrây –li-a
Pháp
Lào
Ca-pu-chia
Châu Đại Dương
Châu Âu
Châu Á
Châu Á
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp 
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Bắc
Đa dạng
đông nhất thế giới
chủ yếu nông nghiệp 
Khai thác khoáng sản
Lúa, mì, cao su, 
Nằm ở bán cầu Bắc
Chủ yếu là đồng bằng 
Đứng thứ tư trong các châu lục 
có nền KT phát triển
Ơ phía Nam châu Âu
 .
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp 
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Tây
 .
Ở Tây Nam Thái Bình Dương
 .
Nằm ở vùng địa cực
 ..
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày, cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố 
- Cho vài hs nêu lại tên các châu, tên nước đã học 
- GV hệ thống lại kiến thức bài học .
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau.
---– { —---
KỂ CHUYỆN
TPPCT-33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, yêu cầu :
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục hs mạnh dạn, tự tin trước đông người.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV và HS: Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha me việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập 
III. Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện .
- GV nhận xét.
2 . Bài mới : 
- Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu
- Ghi bảng đề bài:
HĐ1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- Cho 1 Hs đọc đề bài .
+ Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
- GV gạch dưới những chữ : Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc , gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em thực hiện bổn phận .
- GV lưu ý HS : Xác định 2 hướng kể chuyện :
+ KC về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em .
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội .
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK .
- GV nhắc HS: Các em nên kể các câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường theo gợi ý 2.
- Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể.
HĐ2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. 
3. Củng cố : 
-Gọi hs kể chuyện hay kể lại cho cả lớp nghe lại một lần nữa.
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS lắng nghe, theo dõi trên bảng.
- HS lắng nghe .
-4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3,4
-HS lắng nghe.
-HS nêu câu chuyện sẽ kể.
-Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện
-Lớp nhận xét bình chọn.
-HS lắng nghe.
---– { —---
CHÍNH TẢ (Nghe -viết):
TPPCT-33: TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Nghe- viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ 6 tiếng
- Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT 2).
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
+ HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV 
HS
1. KTbài cũ: 
- Mời học sinh đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị; 2 học sinh viết.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết 
- GV đọc bài chính tả.
- YC học sinh tìm nội dung bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dễ sai.
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
- Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2 : Mời 2 học sinh đọc nối tiếp.
Cả lớp đọc, trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.
- Gọi 1 hs đọc lại tên cơ quan tổ chức có trong đoạn văn.
-Gọi hs nhắc lại cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em làm bài trên bảng phụ.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 học sinh ghi bảng.
- Học sinh nghe.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- Học sinh luyện viết từ khó:ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
- Học sinh nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.
Bài 2
- 2 học sinh đọc bài: một học sinh đọc phần lệnh và đoạn văn; 1 học sinh đọc phần chú

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_33_huynh_diem_mi.doc