Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tiết 2: Tập đọc Bài: Thưa chuyện với mẹ

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức-Bước đâù biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý.

2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

3. Phẩm chất: Biết yêu lao động

KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định

 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK,

 

docx 17 trang xuanhoa 06/08/2022 1410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 20/ 10/ 2018
Ngày dạy:Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
 Tiết 2: Tập đọc Bài: Thưa chuyện với mẹ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức-Bước đâù biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý. 
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Biết yêu lao động
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, 
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính.
 +GV nhận xét 
2. Bài mới: (25’)
a, Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc NL1,2
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu
b.Hoạt động2. Tìm hiểu bài: NL1,3
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Gọi HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
+ Nội dung chính của bài là gì?
c.Hoạt động3. Luyện đọc diễn cảm. NL1,3,4
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: “Cương thấy nghèn nghẹn khi đất cây bông”.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
 + Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm xem trước bài Điều ước của vua Mi- 
 - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ ngày phải sống.
+ Đoạn 2: mẹ Cương cây bông.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, trao đổi
- ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
- Luyện đọc diễn cảm. 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. 
 Tiết 4: Chính tả (Nhớ - viết ) Bài: Thợ rèn
I – Mục tiêu
1. Kiến thức - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có vần dễ viết sai : (uôn/uông).
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. Biết yêu lao động.
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II – Đồ dùng dạy học -Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b.
III - Các hoạt động dạy – học
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: - 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
+GV nhận xét 
3. Bài mới: - GVghi đề bài trên bảng. Thợ rèn. 
a.HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.(20’) NL1,2
* Hướng dẫn chính tả: 
- YC học sinh đọc bài .
- YC học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Bài thợ rèn cho các em biết những gì về nghề thợ rèn. 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: yên ổn, chế giễu, đắt rẻ, khiêng vác. 
 *. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
b. HĐ 2: Chữa bài và nhận xét.(5’)NL3,4
Thu tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung và chữa lỗi cơ bản
- KL: HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
c. HĐ3: HS làm bài tập chính tả (5’)NL1,4
YC hs đọc yêu cầu bài tập 2b. 
Giáo viên giao việc : HS làm vào vở sau đó sửa bài. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
- KL: HS làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có vần dễ viết sai : (uôn/uông)
4. Củng cố, dặn dò(2’)
HS nhắc lại nội dung học tập. Nhắc nhở HS viết lại các từ sai 
Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết ôn tập.
 - HS thực hiện theo yêu cầu. điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc, 
-HS ghi tên bài vào vở. 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS trả lời. (sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn)
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi xuống cuối bài viết
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
2b. uôn hay uông
Uống nước, nhớ nguồn, rau muống, lặn xuống, uốn câu, chuông kêu. 
Lắng nghe
 Tiết 4: Toán Bài: Hai đường thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu: Giúp HS : 
1. Mục tiêu:- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện 
II/ Đồ dùng dạy- học: Ê ke, phiếu bài tập phần hình thành kiến thức mới.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Bài cũ : (5’) 2 hs làm bài tập 2
Nhận xét 
2. Bài mới- GV ghi đề bài trên bảng, 
 b. HĐ1 : Hình thành kiến thức (15’) NL1.2
- Yêu cầu học sinh đọc ô màu xanh trang 50 và thực hành kiểm tra hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke 
 Yêu cầu học sinh nêu bài làm và chia sẻ cách làm
- GV Chốt cách làm
c. HĐ2 : Thực hành (22’)NL1,2,4
Bài 1 : Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn: Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng.
+Em hãy trình bày lại cách làm?
- GVNX và chốt lại trong nhóm( hskg)
Bài 2: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn
- Tại sao em biết DC vuông góc CB?
- GVNX và chốt lại trong nhóm: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
Bài 3a: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn.
- GVNX và chốt lại trong nhóm: AB và AD, AE và ED, ED và DC.
3. Củng cố - Dặn dò (2’): 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
 - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Hình chữ nhật ABCD
- HS theo dõi thao tác của GV
- Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
- HS nghe giảng.
-Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, 
-HS vẽ hai đường thẳng song song.
Bài 1
-Quan sát hình.
-Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP.
Bài 2:
- 1 HS đọc.
- Các cạnh song song với BE là AG,CD.
Bài 3: 
- Đọc đề bài và quan sát hình.
- Cạnh MN song song với cạnh QP.
- Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH.
 2 HS lên bảng vẽ hình.
- Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
 Tiết 1: Khoa học Bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước
I – Mục tiêu :Sau bài này học sinh biết:
1. kiến thức: Sau bài học, HS biết :
-Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối.
+ Chấp hành các quy định an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
-Thực hiện được các quy định về an toàn phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Có kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước; có kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc khii đi bơi hoặc tập bơi.
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
 * Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học
II – Đồ dùng dạy học -HÌnh trang 36,37 SGK.
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động (3’) Nêu cách ăn uống khi bị bệnh 
 3. Bài mới: a. Giới thiệu:Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước”
b. Hoạt động 1:(14’)Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước NL1,2
-Chia nhóm thảo luận:Nên và không nên làm gì để phàng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
-KL: HS nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.-Kết luận:
-Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
-Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện gieo thông đưởng thuỷ. Tuyệt đối không được lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
c.Hoạt động 2:(13’)Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi NL3.4
-Cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-Nhận xét ý kiến các nhóm và giảng thêm:
+Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi:trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, “chuột rút”
+Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và giữ vệ sinh các nhân.
+Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
*Kết luận:
-Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
4 Củng cố:(5’)-Cho hs đóng vai, 
+Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm.Nếu là Hùng bạn sẽ làm thế nào? Nhận xét và đưa ra cách ứng xử đúng. 
- KL: HS có kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước; có kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc khii đi bơi hoặc tập bơi Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học..
 2 hs trả lời
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
Cá nhânĐọc và làm theo yêu cầu của GV
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung yêu cầu
Nhóm:Chia sẻ nội yêu cầu trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau.
Cá nhânĐọc và làm theo yêu cầu của GV
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung yêu cầu
Nhóm:Chia sẻ nội yêu cầu trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau.
- Đóng vai theo nhóm.
- Nhận xét, chia sẻ.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
 Tiết 1: Toán Bài: Hai đường thẳng song song
I – Mục tiêu
1. Mục tiêu:- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song .Làm BT1,2,3a
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II/ Đồ dùng dạy- học: Ê ke, phiếu bài tập phần hình thành kiến thức mới.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 41.
 +GV nhận xét 
2. Bài mới: (25’)
a, Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song :NL1,2
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
- Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC 
+ Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ?
- GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- Yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống.
- GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được).
b, Hoạt động2: Thực hành :NL1.3.4
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
+ Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ?
- GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE.
- HS quan sát kĩ các hình trong bài.
+ Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ?
+ Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ?
- GV vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song
3.Củng cố - 2 HS lên, vẽ 2 đường thẳng song song 
+ Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Hình chữ nhật ABCD
- HS theo dõi thao tác của GV
- Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
- HS nghe giảng.
-Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, 
-HS vẽ hai đường thẳng song song.
Bài 1
-Quan sát hình.
-Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP.
Bài 2:
- 1 HS đọc.
- Các cạnh song song với BE là AG,CD.
Bài 3: 
- Đọc đề bài và quan sát hình.
- Cạnh MN song song với cạnh QP.
- Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH.
- 2 HS lên bảng vẽ hình.
- Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
Tiết 3 : Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ước mơ
I – Mục tiêu
1. kiến thức- Biết thêm một số từ ngũ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu biết tìm một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ(BT1,BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó(BT3), nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ(BT4); 
- Không làm bài tập 5
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Tôn trọng mọi người, nói đúng về sự việc
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân , kĩ năng ra quyết định . 
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II – Đồ dùng dạy học : phiếu bài tập phần hình thành kiến thức mới.
III - Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.
+GV nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập:NNL1,2,3,4
+Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ.
+ Mong ước có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ mong ước.
- Mơ tưởng nghĩa là gì?
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS 
+ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ thích thích hợp.
- Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.
- GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa? 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ 
 - 2 HS ở dưới lớp trả lời.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Lắng nghe.
Bài 1:
-1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ.Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
+ Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp Tết Trung thu. 
+ Em mong ước cho bà em không bị đau lưng nữa. 
- “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
Bài 2: 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
tiếng ước
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
Bài 3:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. 
+ Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ. 
+ Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. 
Bài 4:
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận viết ý kiến của các bạn vào vở nháp.
- 10 HS phát biểu ý kiến.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 
 Tiết 3: Toán: Bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I – Mục tiêu
1.Kiến thức- Giúp HS biết vẽ :
+ Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. + Vẽ được đường cao của hình tam giác .
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phát triển năng lực NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II – Đồ dùng dạy học Thước kẻ, ê ke, phiếu bài tập phần hình thành kiến thức mới.
III – Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
+GV nhận xét 
2. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước :NL1,2
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp).
- Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB.
- Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
c. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác 
- GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK.
- HS đọc tên tam giác ABC
- HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với BC của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
+Một hình tam giác có mấy đường cao ?
b.Hoạt động2. Hướng dẫn thực hành :NL3,4
HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.
 - HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G.
+ Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình?
4.Củng cố-.Dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học, 
Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
 -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
-Theo dõi thao tác của GV.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT.
-Tam giác ABC.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. 
-HS dùng ê ke để vẽ.
Bài 1 :
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
Bài 2
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp, lớp dùng bút chì vẽ vào SGK.
Bài 3
- HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK
 Tiết 4: Kể chuyện Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I – Mục tiêu
1. Kiến thức- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu và kiên định.
2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Biết lắng nghe và chia sẽ với mọi người.
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Quan sát ,nhận xét ,
 NL2 : Năng lực giao tiếp , kể chuyện 
 NL3: Tái hiện lại kiến thức
 NL4 : Năng lực nói về một nội dung cho trước
II – Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết đề bài. Ba hướng xây dựng cốt truyện.
III - Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
 1, Bài cũ : (5’) Yc 2 hs kể lại chuyện tuần trước
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài(10’) NL1,2
-Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng.
*Gợi ý kể chuyện:
Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
-Mời hs đọc gợi ý 2.
-Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện:
+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.
+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
-Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.
 Đặt tên cho câu chuyện:
-Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.
Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy.
b. Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(20’)NL3,4
-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm.
-Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu hs nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Bình chọn các câu chuyện hay. 
3.Củng cố, dặn dò(3’)
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
 2 hs kể
-HS ghi tên bài vào vở
Lắng nghe
-Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em.
-Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện.
-Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
-Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và phát biểu trước lớp.
-Kể theo cặp.
-Lên kể chuyện trả lời các câu hỏi của bạn.
-Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
- Lắng nghe
Tiết 3: Khoa học Bài: ÔN TẬP: Con người và sức khỏe
I – Mục tiêu :Củng cố kiến thức:
1.Kiến thức
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dinh dưỡng hợp lý và phòng tránh tai nạn đuối nước.
 2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học
II – Đồ dùng dạy học 
-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
 -Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III - Các hoạt động dạy học :
HĐHS
HĐGV
 1/ Bài cũ:(3’) Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước?
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài:
Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
b. Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? (22’)NL1,2
-Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. 
-GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước.
-Gv cộng điểm hay trừ điểm thi đua tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án).
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
c. Hoạt động 2:Tự đánh giá (6’)NL1,3,4
-Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của hs.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
-Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thay đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, 
4 Củng cố (3’)-Cho hs đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡngChuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
-Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm.
Thực hành chơi
Vẽ bảng và điền vào bảng.
-Tự đánh giá.
-Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn.
-Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không?
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 
 Tiết 1: Tập đọc Bài: Điều ước của vua Mi-đát
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
 - Hiểu bài :Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Không lấy những gì không phải của mình.
KNS:- Tự nhận thức về bản thân;thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 . * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, khăn trải bàn, 
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý bài.
+GV nhận xét 
2. Bài mới: (25’)Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc NL1,2
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đọc của bài .GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. Lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước cho tôi được sống
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu
b. Hoạt động2.Tìm hiểu bài:NL1,3,4
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời 
+ Vua Mi-đát xin thần điều gì?
+ Thoạt đầu diều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
+ Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
+ Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dôt lấy lại điều ước?
+ Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi và tìm ra ý chính của bài.
c. Hoạt động3. Luyện đọc diễn cảm:NL1,4
- HS đọc diễn cảm theo đoạn văn.
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Gọi HS đọc toàn bài theo phân vai.
+ câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự.
+ Đoạn 1: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt đến sung sướng hơn thế nữa.
+ Đoạn 2: Bọn đầy tớ tôi được sống.
+ Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt tham lam.
-HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ ND: Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
- HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn)
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc, sửa cho nhau.
-Nhiều nhóm HS tham gia.
“ Mi-đát bụng đói cồn cào ước muốn tham lam”.
Tiết 3: Tập làm văn Bài: Ôn Tập : Luyện tập phát triển câu chuyện
 I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện :
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
2. .Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ rang ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
KNS: Có tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. thể hiện được sự tự tin; xác định giá trị.
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp, hợp tác 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập 
II/ Các hoạt động dạy và học: 
HĐGV 
HĐHS 
1. Bài cũ: (5’) yc đọc đoạn văn tiết trước
Nhận xét 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài (1’) - GV ghi đề bài trên bảng
b. HĐ1: Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian tuần 7 và 8 (30’)NL1,2,3,4
 BT3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhấn mạnh yêu cầu của đề.
- Hướng dẫn HS kể (gợi ý HS gặp khó khăn kể).
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
 Theo dõi, nhận xét. 
- KL: HS kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian; Có tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. thể hiện được sự tự tin; xác định giá trị.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò 
- Nhận xét tiết học.àm bài vào VBn trước.p theo trình tự thpì gian._________________________
 - 2 hs đọc
-HS ghi tên bài vào vở. 
- 3 em đọc.
- Chú ý lắng nghe.
- 1 số em khá giỏi giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể. Trao đổi nhóm 2 để nêu trình tự các sự việc.
- Một số em hoàn thành tốt thi kể. Lớp theo dõi, nhận xét (quan trọng là trình tự thời gian).hs khó khăn kể chuyện theo sự gợi ý của câu chuyện
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe
 Tiết 4: Toán Bài: Vẽ hai đường thẳng song song
I – Mục tiêu
1.Kiến thức
- Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke ).
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phát triển năng lực NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II – Đồ dùng dạy học Thước kẻ, ê ke, phiếu bài tập phần hình thành kiến thức mới.
III - Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này.
+GV nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước :NL1,2
 - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.
- GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
- HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
- HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ.
+ GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ?
- GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học 
b.Hoạt động2. Luyện tập, thực hành :NL3.4
 GV yêu cầu HS vẽ hình.
GV gọi 1 HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.docx